Bài thảo luận Vai trò của nhtm trên thị trường chứng khoán Việt Nam

ppt 57 trang nguyendu 5230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thảo luận Vai trò của nhtm trên thị trường chứng khoán Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_thao_luan_vai_tro_cua_nhtm_tren_thi_truong_chung_khoan_v.ppt

Nội dung text: Bài thảo luận Vai trò của nhtm trên thị trường chứng khoán Việt Nam

  1. 1 Tổng quan về nghiệp vụ NHTM trên TTCK 2 Thực trạng hoạt động của NHTM trên TTCK VN Giải pháp phát huy vai trò của NHTM 3 trên TTCK VN
  2. 1. Các mô hình hoạt động 2. Các nghiệp vụ NHTM trên TTCK 3. Vai trò NHTM trên TTCK
  3. 1. Các mô hình hoạt động Mô hình thứ nhất Mô hình thứ hai Các NHTM Không có sự thành lập các tách bạch nào công ty chứng giữa hoạt động khoán trực ngân hàng và thuộc. chứng khoán
  4. CỔNG TY CỔ PHẦN CTCK NHTM CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Lợi thế về vốn, kinh nghiệm quản lý tài chính, mạng lưới hoạt động
  5. 2. Các nghiệp vụ NHTM trên TTCK Kinh doanh chứng khoán Huy động vốn trên TTCK Trung gian trên TTCK
  6. Nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán Hoạt động ngân quỹ: đầu tư ngắn hạn vào các chứng khoán có tính thanh khoản cao, chi phí giao dịch thấp và có tính ổn định như tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng được chủ yếu nhằm dự trữ cho nhu cầu thanh toán, dự phòng và tích trữ. Hoạt động đầu tư: mua các loại cổ phiếu và trái phiếu.
  7. Nghiệp vụ huy động vốn trên TTCK Ở các mô hình hoạt động khác nhau, NHTM có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư
  8. Nghiệp vụ trung gian trên TTCK Tư vấn Môi giới đầu tư Lưu ký, Bảo lãnh thanh phát toán bù hành trừ
  9. 3. Vai trò của NHTM trên TTCK Tạo hàng hóa cho TTCK (trực tiếp, gián tiếp) Trung gian chứng khoán Điều chỉnh cung cầu chứng khoán (mối quan hệ lãi suất và lợi suất chứng khoán; cung cấp cơ chế giá cho các khoản đầu tư) Cung cấp thông tin (thông qua nghiệp vụ môi giới, tư vấn, báo cáo phân tích) Là căn cứ giúp cơ quan quản lý hoàn thiện môi trường pháp lý TTCK
  10. Thực trạng TTCK Việt Nam Thực trạng hoạt động các CTCK NHTM
  11. Thực trạng của TTCK VN Những đánh giá chung về thị trường hiện nay Một số hạn chế trở ngại và nguyên nhân
  12. 1.Thực trạng của TTCK Việt Nam a) Thị trường chứng khoán Việt Nam khai trương vào ngày 20/7/2000 và chính thức hoạt động từ ngày 28/7/2000 sau nhiều năm chuẩn bị. Sau 10 năm hoạt động, thị trường đã có bước chuyển vô cùng lớn: • Từ chỗ chỉ có hai loại cổ phiếu niêm yết, giá trị giao dịch 70 triệu đồng/ phiên, đến nay đã có 550 công ty niêm yết, với giá trị giao dịch đạt bình quân 3.000 tỷ đồng/phiên • Mức vốn hóa đạt trên 40% GDP • Tổng giá trị vốn huy động trong 5 năm gần đây đã đạt gần 300.000 tỷ đổng, đóng góp tích cực cho hệ thống năng lực các doanh nghiệp Việt Nam.
  13. 1.Thực trạng của TTCK Việt Nam b) Tuy đã có những chuyển biến vượt bậc nhưng thị trường chứng khoán vẫn có những chuyển biến thất thường. • Sự suy giảm trầm trọng của thị trường chứng khoán trong năm 2007 – 2008, thị trường chứng khoán năm 2009 đã ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ (tăng 58%). • Nhưng trong năm 2010 vừa qua thị trường chứng khoán đã khiến giới đầu tư thất vọng khi sụt giảm so với năm 2009. ➢ Mặc dù thị trường có đợt hồi phục mạnh gây bất ngờ từ cuối tháng 11/2010 nhưng VN Index vẫn đóng cửa giảm 2% so với cuối năm trước khi chốt phiên 31/12/2010; ➢ HNX – Index gây thất vọng nhiều hơn khi đóng cửa năm tại 114.24 điểm giảm tới 32% so với cuối năm 2009.
  14. 1.Thực trạng của TTCK Việt Nam c) Dù thị trường sụt giảm nhưng năm 2010 vấn ghi dấu giao dịch thành công của một số ngành như bảo hiểm, cao su, khách sạn, phần mềm, thực phẩm , máy tính, . Trong lúc thị trường ảm đạm, ngành bảo hiểm vẫn tăng 113%, theo sau là phần mềm máy tính 77.98% và thực phẩm 64%.
  15. 1.Thực trạng của TTCK Việt Nam Biểu đồ VN Index 2010 (theo ssc.gov.vn)
  16. 1.Thực trạng của TTCK Việt Nam Kết luận: • Mặc dù có sự chuyển biến tích cực của một số ngành nhưng nhìn chung năm qua là một năm không có nhiều diễn biến tích cực đối với thị trường chứng khoán Việt Nam. • Điều này khiến cho các doanh nghiệp chào sàn trong giai đoạn này khó đạt được mức giá như mong đợi. • Tâm lý của nhà đầu tư e ngại trước tình hình thị trường “ế ẩm” nên khó tránh khỏi sự kém thanh khoản của các loại cổ phiếu, giá trị giao dịch thấp hơn giá trị thực tế của các doanh nghiệp. • Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể hi vọng vào thị trường chứng khoán. Cùng với sự thay đổi các chính sách vĩ mô của chính phủ, mong rằng thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ có những chuyển biến tích cực trong thời gian gần nhất.
  17. 2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân 1. Hệ thống pháp luật còn hạn chế. 2. Hạn chế từ bản thân TTCK. 3. Về phía các công ty cổ phần tham gia TTCK. 4. Hạn chế của các nhà đầu tư tham gia TTCK.
  18. 2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân • Sau 3 năm ban hành, Luật Chứng khoán đã bộc lộ những bất cập • Các sản phẩm của thị trường chứng khoán vẫn nghèo nàn • nhiều sản phẩm, hoạt động CK đã được đề cập nhưng chưa được hướng dẫn thực hiện • VD: nhóm các sản phẩm của TTCK phái sinh (như quyền chọn, hợp đồng tương lai); nhóm các nghiệp vụ CK như giao dịch ký quỹ cho vay mua CK, bán khống và các dịch vụ tài chính khác. 1.Hệ thống pháp luật còn hạn chế.
  19. 2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân • Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM (HOSE) cấm • Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) không cấm nhưng đang đợi Thông tư hướng dẫn về giao dịch chứng khoán của Bộ tài chính (sắp) ban hành để sửa đổi cho phù hợp • Lợi ích: giúp các nhà đầu tư trở nên chuyên nghiệp hơn, • tăng hiệu quả sử dụng vốn, • là công cụ bảo hiểm và bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhà đầu tư. Vi•ệtăngc muatính thanhbán chkhoứảnngcủa TTCK. khoán cùng phiên của nhà đầu tư vẫn đang bị hạn chế.
  20. 2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân • Quy mô Thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn thuộc loại nhỏ • Từ hơn 450 doanh nghiệp trong năm 2009, số lượng này đã tăng nhanh lên khoảng 600 doanh 2. Hạn nghiệp niêm yết trên hai sở giao dịch TP. HCM và Hà Nội năm 2010, tăng hơn 30%. chế từ • Báo cáo cuối năm của CTCK Âu Việt cũng cho bản thấy, giá trị huy động vốn qua TTCK trong năm 2010 đã tăng hơn 160% so với năm 2009 thân • Tuy nhiên, quy mô của TTCK Việt Nam là nhỏ TTCK. nhất trong khu vực ASEAN, không tính đến các thị trường mới mở ở Lào và Campuchia • Quy mô nhỏ dẫn đến nhiều cá nhân,tổ chức với năng lực tài chính hùng hậu lợi dụng “làm giá” cổ phiếu
  21. 2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân • Theo Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2010 – 2011 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) thì mức độ bảo vệ nhà đầu tư 2. Hạn của Việt Nam đứng thứ 133/139. chế từ • Lý do: Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán tuy được soạn thảo chặt chẽ bản nhưng vẫn còn những kẽ hở và thiếu thân chế tài xử lý đủ nặng, dẫn đến việc tuân TTCK. thủ còn nhiều hạn chế. • Hạn chế này là một dấu hỏi lớn của nhà đầu tư trước khi bắt tay đầu tư vào TTCK Việt Nam
  22. 2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân 3. Về phía các công ty cổ phần tham gia TTCK. • Chất lượng công bố thông tin, chất lượng báo cáo của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. • phải khuyến khích doanh nghiệp công bố thông tin phi tài chính: công bố những thông tin về hoạt động kinh doanh, chiến lược rõ ràng • Việc thông tin không đầy đủ là nguyên nhân làm cho TTCK Việt Nam phát triển chưa lành mạnh, tạo điều kiện cho nhiều hành vi trục lợi của một số ít người, gây thiệt hại đến phần lớn những nhà đầu tư nhỏ lẻ, vốn chiếm khoảng 80% giao dịch trên thị trường
  23. 2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân 3. Về phía các công ty cổ phần tham gia TTCK. • Sử dụng nguồn vốn thu hút trên TTCK chưa hiệu quả • Thay vì đầu tư SXKD thì họ lại đem trả nợ, gửi ngân hàng thậm chí còn đầu tư tài chính, bất động sản vốn không thuộc ngành nghề chủ yếu của họ • Việc làm này dẫn đến lòng tin của nhà đầu tư bị giảm sút làm giảm tính thanh khoản của thị trường
  24. 2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân 4. Hạn chế của các nhà đầu tư tham gia TTCK • Theo báo cáo của Ủy ban Chứng khoán Từ 3.000 tài khoản năm 2000, Tính đến 30/6/2010 thị trường đã có 926.000 tài khoản. Tuy nhiên con số trên nếu so sánh với các nước trên khu vực thì vẫn còn khá nhỏ. • Các nhà đầu tư trên TTCKVN phần lớn theo trường phái đầu tư theo thông tin- với nguồn thông tin “hành lang” là chủ yếu- mà xem nhẹ những thông tin được công bố chính thống và những phân tích cơ bản của thị trường. Ngoài ra còn tồn tại tâm lý đầu tư “đám đông”. Do đó phần lớn nhà đầu tư không đạt được hiệu quả như mong muốn.
  25. 2. Sự tham gia của NHTM VN trên TTCK 2.1. Tham gia thông qua CTCK trực thuộc NHTM a Môi giới b Tự doanh c Tư vấn đầu tư d Bảo lãnh phát hành chứng khoán e Lưu ký chứng khoán
  26. a. Môi giới DịchHìnhChínhvụthứcsáchphụGDphítrợcũng:đượccungđãápcấpphongdụngmiễnphúlinhphíhơnhoạtcáctrướcbáotrên:cáocơ sởGDmứccho trần cácquaKhiCácdo phápmớinhàđiệnlệnhđiluậtđầuthoại,GDvàoquytư,đượchoạtfax,tổđịnhđộng,chứcSMS,thực. Mứccóhiệncácđườngphí500buổichínhđượctàidâyphânkhoảnưunóng,tíchđãi chodiễncácbiếnkhách tìnhcácngườixáchàngvìhình,trangcóđầuđãgiáứngcáctưweb,trịmởbuổidụngGDthưtạilớnhộicôngcácđiệnthảo,trongCTCKnghệcáctửkhoảng khoa=>giúpsảnĐếnthờiphẩmcuốicácgiankhuyếncụ thểmãi,. Đây là cácCTCK12học1 trong/2009chínhchuyênmởcácđãsáchrộngcôngcósâugầnưuđốicụtiên1tượngđểtriệuđốicáctàikháchvớiCTCKkhoảncáchàngcạnhnhà đầutranhtưnhaulâu dài Tài khoản Giao dịch Phí Môi giới Hình thức Phụ trợ
  27. Ưu thế môi giới CTCK NHTM • Có kinh nghiệm thẩm định doanh nghiệp • Khả năng tiếp cận thông tin doanh nghiệp thuận lợi hơn qua mối quan hệ tín dụng • Khả năng phân tích các công ty trong ngành tài chính ngân hàng tốt hơn
  28. a. Môi giới BẢNG DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG MÔI GIỚI CTCK TRỰC THUỘC NHTM (nghìn đồng) Tên công ty CK Năm 2008 2009 VCBS 86.161.548 117.060.617 VIS 13.293.116.768 51.982.029.117 ACBS 239.013.000.000 128.400.000.000 SBS 30.857.000.000 138.224.000.000 BCS 27.539.805.765 61.325.581.428 MHBS 8.951.399.586 20.899.338.274 ABS 13.542.934.103 54.273.277.406 • VCBS thành lập trong những ngày đầu tiên nhưng doanh thu của VCBS lại thấp nhất → đây không phải là một thế mạnh • SBS tham gia vào thị trường muộn nhưng lại có kết quả rất cao trong năm khủng hoảng TC 2008 → biết tận dụng những nguồn lực, thế mạnh của mình đứng vững vượt qua khủng hoảng và năm 2009 đã đạt doanh thu cao nhất trong khối các cty CK trực thuộc NHTM • ACBS có mặt từ những ngày đầu tiên đến nay vẫn giữ được vị trí đứng đầu quan trọng. Cả 2 năm đều có DT rất cao nhưng 2009 DT giảm rất lớn đến gần 50% so với 2008 → hoạt động này ngày càng ít được chú trọng
  29. a. Môi giới Thị phần môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ 2010 trên HOSE TLS SSI 2.32 2.08 2.49 HSC 2.86 10.04 Sacombank-SBS 4.16 ACBS 8.94 FPTS 4.21 6.02 7.02 VNDS BVSC KEVS HBS 50% thị phần môi giới năm 2010 tại HOSE thuộc 10 công ty •Chứng khoán Thăng Long (TLS), Sài Gòn (SSI), TP HCM (HSC) và Sacombank (SBS) là 4 vị trí dẫn đầu thị phần môi giới quý IV, 6 tháng cuối và cả năm 2010. 4 công ty này đã chiếm 32,02%, 6 công ty còn lại chỉ chiếm 18,12%. •Đây là 10 công ty chứng khoán hàng đầu tại HOSE về thị phần môi giới ở năm 2010, tuy nhiên đã sở hữu đến 50,14% tổng thị phần. 49,86% thị phần còn lại chia cho khoảng 90 công ty.
  30. b. Tự doanh 1 2 3 Năm 2010, hoạt Hoạt động tự Những CTCK tự động tự doanh doanh phổ biến doanh nhiều CP: không suôn sẻ, hiện nay của một CTCK ACB; TP: với xu hướng đi số CTCK là mua CTCK ngang của thị CK niêm yết lô lẻ, NHNN&PTNT, trường và "làn sau đó sẽ gộp lại CTCK NH Ngoại sóng" các DN thành lô chẵn để thương, CTCK NH niêm yết mới. niêm yết và có công thương, Các CT phải trích thể bán lại trên CTCK NH ĐT&PT lập dự phòng khá Trung tâm GDCK lớn
  31. Doanh thu hoạt động tự doanh Năm Agriseco Vietinbanksc Thăng Long SBS ABS 2009 251.716 117.265 176.880 547.318 39.830 2010 624.998 64.417 207.873 1.153.147 36.773 1,200,000 1,000,000 800,000 600,000 2009 400,000 2010 200,000 0
  32. c. Tư vấn đầu tư Phân tích thông Tư vấn KH, đưa ra tin báo cáo phân tích Thẩm định DN, Thu thập thông tin định giá CK
  33. NHTM có thể kiểm soát xem tiền họ cho vay đi đâu về đâu lại thu được phí tư vân từ khách hàng. Phí tư vấn tùy thuộc vào loại hình thức tư vấn mà khách hàng sử dụng.mức phí tư vấn ngoài tư vấn ủy quyền dao động từ 2 tới 4 triệu đồng một tháng là một khoản không lớn đối với người kinh doanh chứng khoán nhưng đem lại nguồn doanh thu lớn cho công ty chứng khoán Nều là tư vấn ủy quyển lợi nhuận rủi ro sẽ ăn chia theo tỷ lệ thỏa thuận trong hợp đồng trước đó. Dịch vụ tư vấn chứng khoán là dịch vụ không cần có nguồn vốn lớn nên ngoài sự cạnh tranh của các công ty chứng khoán độc lập,các công ty chứng khoán thuộc ngân hàng vấp phải sự canh tranh của rất nhiều các tổ chức hay đúng hơn là nhóm người, công ty mạo danh khác và ngay cả các công ty luật. Họ tự tổ chức và sẵn sàng cung cấp các dịch vụ tư vấn đến tận nơi cho khách hàng với những chiêu thức đảm bảo khác nhau làm ảnh hưởng tới khách hàng,gây nhũng nhiễu thông tin thị trường theo ý đồ của họ.Rất dễ để bắt gặp nhứng mẩu quảng cáo nhỏ trên internet như “tư vấn ủy quyền,lợi nhuận 10% rủi ro 1%’’.
  34. Năm Agriseco Vietinbanksc Thăng Long SBS ABS 2009 6.164 3.904 4.542 6.984 2.795 2010 207 27.154 6.403 73.173 13.852 Triệu đồng DOANH THU HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN
  35. d. Bảo lãnh phát hành CK • Ở Việt Nam, bảo lãnh phát hành được thực hiện theo một trong hai phương thức sau: – Mua một phần hay toàn bộ số lượng cổ phiếu hoặc trái phiếu được phép phát hành để bán lại – Mua số cổ phiếu hoặc trái phiếu còn lại của đợt phát hành chưa được phân phối hết • Tổ chức bảo lãnh phát hành không được bảo lãnh phát hành theo hình thức cam kết chắc chắn trong các trường hợp sau đây: – Tổ chức bảo lãnh phát hành độc lập hoặc cùng các công ty con của mình có sở hữu từ 10% trở lên vốn điều lệ của tổ chức phát hành – Tối thiểu 30% vốn điều lệ của tổ chức bảo lãnh phát hành và của tổ chức phát hành là do cùng một tổ chức nắm giữ
  36. d. Bảo lãnh phát hành CK • VớiTachứccó thểnăngthấybảolàlãnhhoạt phátđộnghànhbảo, tổlãnhchứcthườngbảo lãnhkhôngsẽ phảiphảiđối mặtlà hoạtvới nhữngđộngrủi chínhro nhấtcủađịnh.các Để giảmcôngthiểuty chứngrủi ro khoáncủa đợt • phátNguồnhànhthu, tổ chứctừ mảngphát hànhbảoCK vàlãnhtổ chứcphátcamhành kết bảochứnglãnhkhoánsẽ phảirấtthốngthấp nhất(0.trên82%các), ngoạiphươngtrừdiệnSSI về giáđạt, thờitrêngian10 pháttỷ đồnghành vàdoanhcác yếuthu,tố khácBVScó liênđạt quantrêngiúp1,4làmtỷ tăngđồngkhảvà năngCTSthànhđạt 250côngtr đồngcủa đợt phát hành. Cơ cấu doanh thu bình quân theo các mảng của 12 công ty chứng khoán Nguồn:
  37. Năm 2005, CTCK Ngân hàng Công Thương (VietinbankSC) bảo lãnh phát hành cho cổ phiếu LAF của Công ty CP Chế biến hàng xuất khẩu Long An với giá khởi điểm 19.000 đ/CP. Thế nhưng, thị trường lúc đó đang xuống, kéo thị giá LAF trên sàn xuống dưới mức khởi điểm (16.000 đ/CP). Đơn vị bảo lãnh là VietinbankSC phải ôm toàn bộ cổ phiếu đó dù biết rằng lỗ, nhưng phải cố để đảm bảo phát hành thành công cổ phiếu. Ông Hà Khánh Thủy, Giám đốc Chi nhánh VietinbankSC lúc đó cho rằng, với mức giá khởi điểm trên là hợp lý, nhưng vì thị trường biến động, giá tạm xuống. Thực tế, không lâu sau, LAF tăng giá hơn 19.000 đ/CP và VietinbankSC đã lần lượt bán hết lượng cổ phiếu đã mua và còn có lợi nhuận.
  38. e. Lưu ký CK, thanh toán bù trừ • Lưu ký chứng khoán là hoạt động nhận ký gửi, bảo quản an toàn, chuyển giao và ghi nhận sở hữu chứng khoán của khác hàng trên hệ thống tài khoản lưu ký chứng khoán do Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) quản lý nhằm đảm bảo các quyền và lợi ích liên quan đến chứng khoán của người sở hữu THÀNH VIÊN LƯU KÝ Số thành viên lưu ký (Báo cáo năm 2009 của trung tâm lưu ký chứng khoán VN) là các CTCK chiếm tỷ trọng rất lớn với Công ty chứng 4 11.3 82,3%, trong đó các 2.4 khoán CTCK trực thuộc Ngân hàng lưu ký NHTM là chủ yếu, cho trong nước thấy tầm ảnh hưởng Ngân hàng lưu ký nước ngoài rất lớn của hệ thống 82.3 Thành viên mở tài NHTM với thị trường khoản trực tiếp CK
  39. e. Lưu ký CK, thanh toán bù trừ • Thanh toán bù trừ – Bù trừ và thanh toán là bước thực hiện cuối cùng để hoàn tất quá trình giao dịch chứng khoán. Để thực hiện bù trừ và thanh toán giao dịch, toàn bộ dữ liệu về kết quả giao dịch chứng khoán của các Sở giao dịch chứng khoán được chuyển sang Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD) sau khi kết thúc phiên giao dịch – Đối với giao dịch trái phiếu: VSD thực hiện thanh toán theo kết quả bù trừ đa phương với thời gian thanh toán là T+1 – Đối với giao dịch cổ phiếu, chứng chỉ quỹ Khối lượng giao dịch Phương thức và thời gian thanh toán Dưới 100.000 cổ phần Thanh toán theo kết quả bù trừ đa phương với thời gian thanh toán T+3 Từ 100.000 cổ phần trở lên Thanh toán trực tiếp T+1
  40. 10 thành viên có số trái phiếu NỘI TỆ lưu ký lớn nhất năm 2009
  41. 10 thành viên có số cổ phiếu, chứng chỉ quỹ lưu ký lớn nhất năm 2009
  42. e. Lưu ký CK, thanh toán bù trừ Cơ cấu doanh thu năm 2009 của công ty TNHH chứng khoán ACB (Báo cáo thường niên 2009 của công ty) 0 0 15 25 Môi giới chứng khoán Hoạt động đầu tư, góp vốn Tư vấn tài chính 60 Lưu ký chứng khoán Doanh thu khác Lưu ký chứng khoán là một trong các dịch vụ mà công ty TNHH chứng khoán ACB cung cấp nhưng doanh thu từ dịch vụ này là rất thấp, gần như = 0. Ngoài ra các CTCK trực thuộc NHTM khác ở nước ta cũng rơi vào tình trạng này. Do phí lưu ký chứng khoán của khách hàng hiện nay được rất nhiều các công ty chứng khoán thanh toán hộ → doanh thu từ dịch vụ này là không có.
  43. 2. Sự tham gia của NHTM VN trên TTCK 2.2. Chủ thể phát hành • Tình hình hoạt động của các NHTM cổ phần NHTM cổ phần là loại hình tổ chức tín dụng được hình thành từ trước khi có Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính. Sau khi điều chỉnh theo các Pháp lệnh trên ở nước ta, có 53 NHTM cổ phần, trong đó có 32 NHTM cổ phần đô thị và 20 NHTM cổ phần nông thôn
  44. 2. Sự tham gia của NHTM VN trên TTCK – Sau 9 tháng đầu năm 2010,lợi nhuận trước thuế của ABBank đạt 546,2 tỷ đồng, đạt 86,7% kế hoạch cả năm, tăng 94,1% so với cùng kỳ năm ngoái – 15/10/2010, OceanBank đặt kế hoạch thu 520 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, và lũy kế 9 tháng đầu năm đã đạt 530 tỷ đồng – Tháng 9/2010, NHTM CP Quân đội (MB) cũng cho biết đã hoàn thành 77% kế hoạch lợi nhuận trước thuế cả năm (1.700 tỷ đồng) sau 7 tháng Học viện Ngân Hàng
  45. 2. Sự tham gia của NHTM VN trên TTCK – 9 tháng đầu năm, tổng lợi nhuận trước thuế hợp nhất của ACB đạt 2.000,684 tỷ đồng. tương ứng 55,5% kế hoạch cả năm. 44,5% còn lại của kế hoạch là một thách thức, khi dồn cho 3 tháng cuối năm – Tổng lợi nhuận trước thuế 9 tháng đầu của DongA Bank là 515,36 tỷ đồng, ứng với thực hiện lũy kế so với kế hoạch năm 2010 mới chỉ là 46,85% Học viện Ngân Hàng
  46. 2. Sự tham gia của NHTM VN trên TTCK • Vấn đề cổ phần hóa NHTM NN Có ý nghĩa rất lớn với ngân hàng và sự phát triển TTCK – CPH NHTM NN, nếu được thực hiện thông qua chào bán cổ phiếu ra công chúng sẽ tạo điều kiện cho công chúng đầu tư, được cùng Nhà nước tham gia trực tiếp vào việc kiểm soát ngân hàng – Cơ chế sở hữu cổ phiếu của cán bộ nhân viên NH được xác lập thông qua CPH là nguồn động lực mạnh mẽ tạo nên đội ngũ nhân viên năng động và tích cực cho ngân hàng – Sự tham gia của NH vào TTCK không những làm tăng uy tín, hình ảnh của NH, mà còn làm tăng giá trị và tính thanh khoản cho cổ phiếu của NH Khi đó, ngân hàng không thể cho vay dễ dãi → và không chờ Nhà nước khoanh nợ, xoá nợ cho các khoản tín dụng xấu
  47. 2. Sự tham gia của NHTM VN trên TTCK • Vấn đề cổ phần hóa NHTM NN Khó khăn – Sự thiếu minh bạch trong quá trình phát hành trái phiếu tăng vốn gây rủi ro cho các nhà đầu tư và làm ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng trong tiến trình cổ phần hóa – Khó khăn trong vấn đề xác định giá trị ngân hàng – Khó khăn trong việc xác định tổ chức tư vấn cổ phần hóa – Khó khăn trong việc xử lí nợ xấu của ngân hàng thương mại nhà nước trước khi cổ phần hóa – Khó khăn trong xử lí tài chính khi cổ phần hóa – Khó khăn trong việc huy động vốn – Khó khăn trong việc xác định cơ cấu sở hữu vốn điều lệ
  48. Hạn chế trong hoạt động của NHTM trên TTCK Thứ nhất, về năng lực tài chính của các NHTM Thứ hai, về công nghệ ngân hàng Thứ ba, về năng lực quản trị của các NHTM mà đặc biệt là các ngân hàng thương mại Nhà nước là rất thấp
  49. -Hoàn thiện khung pháp lý, tạo điều kiện cho các công ty cạnh tranh bình đẳng, nâng cao các chế tài xử phạt, minh bạch hóa thông tin. -Hiện đại hóa hệ thống - Cho phép thêm nhiều công cụ mới được tham gia thị trường trong đó NHTM đóng vai trò chủ đạo.
  50. • Nâng cao vai trò cầu nối của các Cty chứng khoán của các NHTM • Tăng cường đào tạo đội ngũ nhân viên chứng khoán của các NHTM • Hiện đại hoá trang thiết bị các NHTM • Cổ phần hoá NHTMNN nhằm nâng cao tiêm lực về vốn • Mở rộng quy mô vốn
  51. Thị trường chứng khoán đang trong giai đoạn đầu hình thành và triển. Các Ngân hàng thương mại có nhiều lợi thế nhất trong việc trở thành trung gian, hỗ trợ cho sự phát triển thị trường. Nhưng trên thực tế, việc tham gia của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán là rất hạn chế, còn dè dặt, chưa phát huy được hết vai trò của các ngân hàng làm cầu nối trung gian trên thị trường chứng khoán. Hy vọng, trong thời gian tới, các NHTM Việt Nam sẽ thực sự có vai trò lớn hơn đối với TTCK.
  52. NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Luật chứng khoán 2006, các văn bản kèm theo ❖ Giáo trình Thị trường chứng khoán HVNH 2008 ❖ Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên các công ty chứng khoán như VCBS, SBS, Agriseco, Vietinbanksc, ABS, Thăng Long nam ❖ www.vneconomy.vn, www.stockbiz.vn, www.stox.vn, www.sbv.gov.vn, www.fnews.vn, www.cafef.vn, www.ssc.gov.vn ❖ Báo cáo phân tích môi trường vĩ mô các công ty chứng khoán như VCBS, Thăng Long.
  53. DANH SÁCH NHÓM NGÂN HÀNG STT Họ Tên Lớp Mức độ hoạt động 1Lê Thị Việt Chinh K12NHTMC A 2Nguyễn Tá Hải K11NHTMI AA 3Tôn Thị Thúy Hằng K11NHTME A 4Nguyễn Thị Thu Hiền K11NHTME A 5Nguyễn Văn Hiếu (Nhóm trưởng) K11NHTMI AA 6Nguyễn Thị Huế K11NHTMA A 7Nguyễn Văn Hùng K11NHTMC A 8Nguyễn Thị Huyên K11NHTMD A 9Lê Minh Khoa K11NHTMG AA 10Trần Đăng Khoa K11NHTMH AA 11Nguyễn Thanh Lê CD25NHE BB 12Nguyễn Sơn Ngân CD26NHE 13Nguyễn Minh Phương CD26NHD A 14Đặng Anh Sơn CD26NHA A 15Trần Thị Thư K11NHTMD A 16Nguyễn Văn Toàn CD26NHE A Kẻ ăn không: Nguyễn Sơn Ngân