Bài giảng Hệ thống ngân hàng Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống ngân hàng Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_he_thong_ngan_hang_viet_nam.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hệ thống ngân hàng Việt Nam
- NHÓM VIP
- NHÓM VIP ĐỖ MINH TIẾN (C) PHẠM TRẦN QUÝ LÊ HUY BÌNH NGUYỄN VĂN TOÀN LỀU TRỌNG QUỲNH
- NỘI DUNG PHẦN 1 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN 2 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM HIỆN NAY PHẦN 3 ĐỊNH HƯỚNG CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
- 1. Nguồn gốc Huy động + cho Giữ đồ vật quý Giữ tiền Cho vay tiền vay vốn
- 2. Quá trình phát triển - Trước CM tháng 8: chính sách tiền tệ tín dụng do Pháp bảo hộ thông qua Ngân Hàng Đông Dương
- 2. Quá trình phát triển Trước CM tháng 8,hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng được Pháp bảo hộ thông qua ngân hàng Đông Dương
- Quá trình phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam được chia làm 4 thời kỳ ➢ Thời kỳ 1951 – 1954 ➢ Thời kỳ 1955 – 1975 ➢ Thời kỳ 1975 – 1985 ➢ Thời kỳ 1986 đến nay
- Ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc Gia Việt Nam - Ngân hàng của Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á
- Phát hành giấy bạc ngân hàng, thu hồi giấy bạc tài chính NHIỆM VỤ Thực hiện quản lý kho bạc nhà nước Phát triển tín dụng ngân hàng
- Đây là thời kỳ cả nước kháng chiến chống Mỹ, miền Bắc xây dựng và chiến đấu, vừa ra sức chi viện cho cách mạng giải phóng miền Nam; mọi hoạt động kinh tế xã hội phải chuyển hướng theo yêu cầu mới
- Nhiệm vụ cơ bản Phát triển công tác Củng cố thị trường tín dụng nhằm phát tiền tệ, giữ cho tiền triển sản xuất lương tệ ổn định, góp thực, đẩy mạnh khôi phần bình ổn vật phục và phát triển giá, tạo điều kiện nông, công, thương thuận lợi cho công nghiệp, góp phần cuộc khôi phục thực hiện hai nhiệm kinh tế. vụ chiến lược
- Là giai đoạn 10 năm khôi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng và thống nhất nước nhà, là thời kỳ xây dựng hệ thống ngân hàng mới của chính quyền cách mạng; tiến hành thiết lập hệ thống ngân hàng thống nhất trong cả nước và thanh lý hệ thống ngân hàng của chế độ cũ ở miền Nam
- ❖ Ngân hàng Quốc gia Việt Nam của chính quyền Việt Nam cộng hoà (ở miền Nam) đã được quốc hữu hoá và sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ❖ Năm 1978, thực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành các loại tiền mới của nước CHXHCN Việt Nam, thu hồi các loại tiền cũ ở cả hai miền Nam - Bắc ❖ Cuối những năm 80, hệ thống Ngân hàng Nhà nước về cơ bản vẫn hoạt động như là một công cụ ngân sách, chưa thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường
- a, Từ năm 1986 đến năm 1990 ❖ Thực hiện tách dần chức năng quản lý Nhà nước ra khỏi chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa ❖ Tháng 5/1990, với hai pháp lệnh Ngân hàng ra đời đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp
- Trong thời gian này, 4 ngân hàng thương mại quốc doanh lớn đã được thành lập
- b, Từ năm 1991 đến nay ❖ Năm 1993: Bình thường hoá các mối quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế (IMF, WB, ADB) ❖ Năm 1995: Quốc hội thông qua nghị quyết bỏ thuế doanh thu đối với hoạt động ngân hàng; thành lập ngân hàng phục vụ người nghèo. ❖ Năm 1997: Thành lập Ngân hàng phát triển Nhà Đồng bằng Sông cửu long (Quyết định số 769/TTg, ngày 18/9/1997). ❖ Năm 1999: Thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (ngày 9/11/1999).
- ❖ Năm 2000: Cơ cấu lại tài chính và hoạt động của các NHTMNN và cơ cấu lại tài chính và hoạt động của các NHTMCP ❖ Năm 2002: Tự do hoá lãi suất cho vay VND của các tổ chức tín dụng ❖ Năm 2003: Tiến hành cơ cấu lại theo chiều sâu hoạt động phù hợp với chuẩn quốc tế đối với các Ngân hàng thương mại ❖ Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ - CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 và Nghị định 52/NĐ-CP ngày 19/5/2003 của Chính phủ
- Trụ sở chính: 49 Lý Thái Tổ- Hoàn Kiếm- Hà Nội Được thành lập ngày 6/5/1951. Thống đốc Ngân Hàng hiện nay là Ông Nguyễn Văn Bình
- 2. Cơ cấu tổ chức NHNNVN
- I. Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam 1. Đôi nét về NHNNVN Phát hành tiền tệ Chức năng Quản lí tiền tệ Tham mưu chính sách cho CP
- Phát hành tiền tệ Là Ngân Hàng độc quyền phát hành tiền Ngân Hàng TW trực tiếp quản lý cung ưng tiền mặt. Độc quyền phát hành tiền kiểm soát được lượng tiền trong lưu thông Kiểm soát được lạm phát có thể điều chỉnh lãi suất.
- Quản lí tiền tệ Là chủ Ngân Hàng của hệ thống các ngân hàng Trung gian.
- Quản lí tiền tệ Là trung tâm của thanh toán, chuyển nhượng, bù trừ của các NHTG.
- Quản lí tiền tệ Tiền của NHTG Là Ngân hàng quản lý dự trữ bắt buộc của hệ thống NHTG NHTW Cứu cánh cho vay cuối cùng của hệ thông NHTG. - Với mức lãi suất do NHTW quyết định điều tiết được lượng tiền cung ứng của NHTG giúp chính phủ quản lý nên kinh tế một cách vĩ mô.
- Tham mưu chính sách cho CP Là cố vấn tài chính cho chính phủ NHTW tham gia cố vấn cho CP trong các chính sách tài chính và kinh tế. NHTW được coi là “chiếc thìa khoá thành công” của CP. Là Ngân Hàng trực tiếp quản lý dự trữ quốc gia.
- 3. Chính sách tiền tệ của NHNN a. Chính sách tiền tệ thắt chặt. b.Chính sách tiền tệ mở rộng.
- Chính sách tiền tệ thắt chặt Từ năm 1995-2006: tỷ lệ lạm phát được duy trì ở 1 con số. Từ năm 2007-2011 thì tỷ lệ lạm phát thường duy trì ở mức 2 con số. Cao nhất vào năm Biểu đồ lạm phát từ năm 1995-2007 2008 là 22%.
- Một số nguyên nhân gây ra lạm phát cao năm 2008. Năm 2008: Tỷ giá giữa USD/VND xuống mức thấp Do cầu kéo kỷ lục. Nhà nước mua vào 7 tỷ USD để khuyến khích xuất khẩu làm cho lạm phát ở mức cao. Do cung Do chi Nguyên ứng tiền phí đẩy Nhân Mức tăng trưởng tín dụng quá mức cao cũng được đẩy lên với mức cao. Giá lương thực tăng cao và Do thiếu các chi phí doanh nghiệp hụt cung tăng cao.
- Các chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm lạm phát. Thực hiện các phiên giao dịch để thu hồi tiền trở lại và đã thu hồi được 82.000 tỷ VNĐ. Hy sinh tăng trưởng kinh tế để kiềm chế lạm phát Sử dụng đồng bộ các công cụ của chính sách tiền tệ. Như: LSCB được tăng lên mức cao nhất(14%), Dự trữ bắt buộc là 11%
- - Thực hiện các chính sách khác như thắt lưng buộc bụng. - Hạn chế lượng tiền trong lưu thông. - Với những chính sách trên thì tỷ lệ lạm phát đã giảm rõ rệt. Năm 2009 chỉ còn ở mức 1 con số.
- Chính sách tiền tệ mở rộng từ 2008 đến nay. • Dùng 9 tỷ USD cho gói kích cầu nền kinh tế để tăng trưởng kinh tế 1 • Chi 1 tỷ USD cho để hỗ trợ giảm lãi suất vay vốn cho DN. • CSZTT nới lỏng của NHNN kết hợp với CSTK của Chính phủ • Tháng 10/2008: từ CSTT thắt chặt chuyển sang nới lỏng. 2 • Điều chỉnh giảm các mức lãi suất chủ đạo( từ 13% xuống còn 7%) • Giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng VND 3 • Điều chỉnh linh hoạt tỷ giá USD/VND
- II. Ngân hàng thương mại
- II. Ngân hàng thương mại
- II. Ngân hàng thương mại Nghiệp vụ Thanh Huy Nghiệp Tín toán và động vụ dụng ngân vốn khác quỹ
- Chi Ngân Ngân Ngân nhánh hàng hàng hàng ngân thương quốc liên hàng mại cổ doanh doanh nước phần ngoài
- HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Tên giao Vốn điều lệ dịch tiếng Thời gian STT Tên ngân hàng (tỷ đồng) Anh, tên viết cập nhật tắt Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển 20708 Agribank 21/2/2011 1 nông thôn Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 15000 VBSP 2 3 Ngân hàng Phát triển Việt Nam 5000 VDB Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 14600 BIDV 8/6/2011 4 Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông 3056 MHB 12/2010 5 Cửu Long
- HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Vốn điều lệ Tên giao dịch tiếng Thời điểm STT Tên ngân hàng (tỷ đồng) Anh, tên viết tắt cập nhật 1 Ngân hàng Phương Đông 3140 OCB 31/12/2010 Ngân hàng Á Châu 11.252 Asia Commercial 4/5/2011 2 Bank, ACB 3 Ngân hàng Đại Á 3100 Dai A Bank 19/7/2010 4 Ngân hàng Đông Á 4500 DongABank 31/12/2009 5 Ngân hàng Đông Nam Á 5335 SeABank 31/12/2010 Ngân hàng Đại Dương 5000 Oceanbank 6 1/8/2010 7 Ngân hàng An Bình 3830 ABBank 12/2012 8 Ngân hàng Bắc Á 3000 NASBank, NASB 27/12/2011 9 Ngân hàng Dầu khí toàn cầu 3018 GP Bank 10 Ngân hàng Hàng Hải VN 8000 Maritime Bank
- HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 11 Ngân hàng Kỹ thương VN 8788 Techcombank 12 Ngân hàng Kiên Long 3000 KienLongBank 13 Ngân hàng Nam Á 3000 Nam A Bank 14 Ngân hàng Nam Việt 3500 NaviBank Ngân hàng Việt Nam Thịnh vượng 5000 VPBank 15 16 Ngân hàng Nhà Hà Nội 4050 Habubank, HBB Ngân hàng Phát triển Nhà TPHCM 5450 HDBank 17 18 Ngân hàng Phương Nam 4000 Southern Bank 19 Ngân hàng Quân đội 7300 Military Bank 20 Ngân hàng Miền Tây 2000 Western Bank 21 Ngân hàng Quốc tế 4000 VIB 22 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 10.583 SCB Ngân hàng Sài gòn Công thương 3000 Saigonbank 23
- HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 24 Ngân hàng Sài Gòn Thương tín 10.739 Sacombank 25 Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội 5000 SHBank, SHB Ngân hàng Việt Nam Tín nghĩa 3399 Vietnam Tin Nghia 26 Bank 27 Ngân hàng Việt Á 3000 VietABank, VAB Ngân hàng Bảo Việt 1500 BaoVietBank, BVB 28 Ngân hàng Việt Nam Thương Tín 3000 VietBank 29 30 Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex 3000 PG Bank 31 Ngân hàng Xuất Nhập khẩu 12355 Eximbank, EIB 32 Ngân hàng Liên Việt 6460 LienVietBank 33 Ngân hàng Tiên Phong 3000 TienPhongBank Ngân hàng TMCP Ngoại thương 19698 Vietcombank 23/11/2010 34 35 Ngân hàng TMCP Phát triển Mêkông 3000 MDB 31/11/2009 36 Ngân hàng Đại Tín 5000 Trustbank 2/6/2010 37 Ngân hàng Công thương VN 20230 Vietinbank 31/5/2011
- HỆ THỐNG NGÂN HÀNG LIÊN DOANH Vốn điều lệ Tên giao dịch tiếng STT Tên ngân hàng (triệu Anh, tên viết tắt USD) 1 Ngân hàng Indovina 100 IVB 2 Ngân hàng Việt – Nga 62.5 VRB 3 Ngân hàng ShinhanVina 64 SVB 4 VID Public Bank 62.5 VID PB 5 Ngân hàng Việt - Thái 20 VSB
- NGÂN HÀNG 100% VỐN NƯỚC NGOÀI Vốn điều lệ STT Tên ngân hàng Tên giao dịch tiếng Anh, tên viết tắt (tỷ đồng) 1 ANZ Việt Nam 2500 ANZ 2 Ngân hàng Citibank Việt Nam Citibank 3 HSBC 3000 HSBC Standard Chartered Việt Nam 1000 Standard Chartered Bank (Vietnam) 4 Limited, Standard Chartered 5 Shinhan Việt Nam 1670 Shinhan Vietnam Bank Limited - SHBVN 6 Hong Leong Việt Nam 1000 Hong Leong Bank Vietnam Limited Đầu tư và Phát triển Campuchia 1000 BIDC 7 8 NH Doanh nghiệp và Đầu tư Calyon Ca-CIB 9 Mizuho 10 Tokyo-Mitsubishi UFJ 11 Sumitomo Mitsui Bank
- Thời gian Năm 1997 05/2008 08/2010 Loại hình ngân hàng NHTM Quốc doanh 4 4 5 NHTM Cổ phần 51 36 39 NHTM Nước ngoài & Liên 23 44 11 doanh
- Thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam luôn có sự thay đổi.
- Cuối năm 2008: 28 NHTM vượt chỉ tiêu về vốn điều lệ. Tháng 3/2010: • 21/39 NHTM: VĐL < 2000 tỷ đồng • 30/39 NHTM: VĐL < 3000 tỷ đồng
- • Quy mô vốn Chủ sở hữu còn thấp Quy mô vốn • NHTMNN là nhóm NH có quy mô vốn tương đối cao trong toàn hệ thống Khả năng • Lợi nhuận tăng và khá ổn định • Chưa tương xứng với mức độ gia sinh lời tăng rủi ro và quy mô hoạt động Hiệu quả • tỷ lệ lợi nhuận ròng sau thuế so với tổng tài sản tăng đều qua các năm hoạt động • Còn thấp so với khu vực
- VN có chế độ chính trị ổn định và được đánh giá là điểm đến an toàn cho các nhà đầu tư. Đảng, Chính phủ luôn quan tâm đến việc lành mạnh hoá hệ thống tài chính và hiện đại hoá hệ thống ngân hàng . Ngân hàng thương mại Việt Nam có số lượng khách hàng tuyền thống đa dạng, với số lượng nhiều và được phục vụ bởi hệ thống rộng
- Am hiểu về thị trường trong nước, hiểu biết và khả năng thâm nhập thị trường. Đội ngũ nhân viên tận tụy, ham học hỏi và có khả năng tiếp cận nhanh các kiến thức, kỹ thuật hiện đại. Hầu hết các NHTM đều đang thực hiện hiện đại hóa ngân hàng để thoả mãn các nhu cầu đa dạng của khách hàng.
- Quy mô về vốn của các NHTMVN còn nhỏ, quy mô về tín dụng chưa cao, trình độ công nghệ, trình độ quản lý của các NHTMVN còn thấp. Dịch vụ ngân hàng của các NHTMVN còn đơn điệu, tính tiện ích chưa cao, chưa tạo thuận lợi và bình đẳng cho KH thuộc các thành phần kinh tế Chất lượng nguồn nhân lực kém, chính sách tiền lương chưa thỏa đáng, dễ dẫn đến chảy máu chất xám.
- Thiếu chiến lược kinh doanh hiệu quả và bền vững Thực hiện chương trình hiện đại hóa của các NHTM VN chưa đồng đều Sự liên kết của các NHTM với nhau chưa thật sự chặt chẽ
- Có điều kiện tranh thủ vốn, công nghệ và đào tạo đội ngũ cán bộ, phát huy lợi thế của mình. Tạo động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới và cải cách hệ thống ngân hàng VN. Giúp các NHTM VN học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng của các ngân hàng nước ngoài.
- Tạo điều kiện cho các ngân hàng VN từng bước mở rộng hoạt động quốc tế, nâng cao vị thế của các NHTM VN trong các giao dịch tài chính quốc tế. Mở ra cơ hội trao đổi, hợp tác quốc tế giữa các NHTM trong hoạt động kinh doanh tiền tệ.
- Áp lực trong cải tiến công nghệ và kỹ thuật, trong việc giữ và mở rộng thị phần Cạnh tranh về huy động vốn ngày càng gay gắt
- Cạnh tranh về nguồn nhân lực Cạnh tranh về cung cấp dịch vụ ngân hàng
- Nhiều Qúa NH yếu nhiều kém ngân hàng Độ rủi ro cao TÁI CƠ CẤU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
- Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 • Tăng • Tăng • Tăng • Không trưởng trưởng trưởng tăng tín tín tín trưởng dụng dụng dụng tín 17% 15% 8% dụng
- Lãi suất huy động 14% 13% Lãi suất tái cấp vốn 1% Lãi suất chiết khấu
- Đây có phải là thời điểm thích hợp giảm lãi suất ko khi mà vấn đề lạm phát còn gây đau đầu? Liệu các ngân hàng có lách luật về lãi suất huy động cao hơn mức trần? Vì sao không đặt luôn lãi suất tìên vay?
- Eximbank chiếm 9,73% vốn điều lệ Sacombank Eximbank đại diện cho nhóm cổ đông đa số
- Tầm nhìn Mục tiêu Viễn cảnh tới năm 2020
- Tầm nhìn
- Mục tiêu • PT thành NHTW với tầm nhìn, triển vọng NHNN • Từng bước tiến tới tự do hóa TTTC • Nâng cao năng lực thanh tra giám sát • Thực thi CSTT hiệu quả • Đổi mới mô hình tổ chức, hđ xuyên quốc gia NHTM • nâng cao năng lực cạnh tranh, quản trị • XD điều kiện tín dụng thuận lợi cho DN
- • Định chế TC lớn hđ xuyên QG • Định chế TC giải quyết Cấu TC trong nước trúc • PT các TCTC vi mô góp phần tích cực vào xóa đói, giảm nghèo
- Ngân hàng Nhà nước thực sự là người cầm lái trên thị trường tiền tệ • Chủ động trong các quyết sách • Tạo dựng môi trường pháp lý thuận lợi Hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng được hoàn thiện • Theo hướng hợp nhất, mở rộng hợp tác • Năng lực thanh tra giám sát được nâng cao Hạ tầng TC được cấu trúc hoàn chỉnh và vận hành hiệu quả • Cải thiện tính minh bạch • Đảm bảo sự ổn định của KVNH