Thẩm định dự án đầu tư - Phần khái niệm

ppt 36 trang nguyendu 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thẩm định dự án đầu tư - Phần khái niệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttham_dinh_du_an_dau_tu_phan_khai_niem.ppt

Nội dung text: Thẩm định dự án đầu tư - Phần khái niệm

  1. KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ PHẦN KHÁI NIỆM Biên soạn bởi: TRUNG TÂM TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP KHỐI DOANH NGHIỆP Người trình bày:
  2. TỔNG ĐẦU TƯ DỰ ÁN ▪ Cơng tác thiết kế kỹ thuật chi tiết dự án là cơ sở để tính tốn tổng mức đầu tư dự án. ▪ Tổng mức đầu tư dự án là khái tốn chi phí của tồn bộ dự án được xác định trong giai đoạn lập dự án, gồm: ❖Chi phí xây dựng; ❖Chi phí thiết bị; ❖Chi phí đền bù giải phĩng mặt bằng, tái định cư; ❖Chi phí khác bao gồm cả vốn lưu động ban đầu đối với các dự án sản xuất kinh doanh, lãi vay trong thời gian xây dựng và chi phí dự phịng. Phân tích tín dụng 2
  3. KHẤU HAO ▪ Khấu hao: Là sự phân bổ một cách cĩ hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. ▪ Các phương pháp khấu hao cơ bản: ❖Khấu hao đường thẳng: số khấu hao hàng năm khơng thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản; ❖Khấu hao theo số dư giảm dần: số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản; ❖Khấu hao theo số lượng sản phẩm: dựa trên tổng số đơn vị sản phẩm ước tính tài sản cĩ thể tạo ra. ▪ Trong thẩm định dự án thơng thường sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Phân tích tín dụng 3
  4. CHIẾT KHẤU ▪ Chiết khấu: ❖ Nguyên tắc vốn khi đưa vào đầu tư sẽ sản sinh ra lãi. ❖ Tiêu dùng trong tương lai cĩ giá trị thấp hơn tiêu dùng ở hiện tại. ❖ Việc chiết khấu là dựa trên khái niệm “giá trị theo thời gian của tiền tệ”. ❖ Cơng thức: t Pt = P0 (1 + i) t [hay P0 =Pt / (1 + i) ] ❖ Ví dụ: 1 người lao động khi đến tuổi hưu sẽ nên chọn lãnh lương hưu 36trđ/năm hay lãnh ngay 1 lần 400trđ??? giả định ơng ta sẽ sống thêm 15 năm nữa & LS Tkiệm 8%/năm. Số tiền lãnh ngay: 400 trđ Số tiền lương hưu lãnh qua các năm: 540 trđ Số tiền lương hưu lãnh qua các năm qui đổi về hiện tại: 333 trđ Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Tiền lương từng năm: 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36 36 Tiền lương từng năm qui về hiện tại: 36.0 33.3 30.9 28.6 26.5 24.5 22.7 21.0 19.4 18.0 16.7 15.4 14.3 13.2 12.3 Phân tích tín dụng 4
  5. HỆ SỐ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ TRUNG DÀI HẠN ▪ Hệ số khả năng trả nợ trung dài hạn: ❖ DSCR (Debt Service Coverage Ratio) = (Khấu hao + LN sau thuế + Lãi vay trung dài hạn)/(Nhu cầu trả nợ trung dài hạn + Lãi vay trung dài hạn). Hệ số khả năng trả nợ trung dài hạn nhằm đánh giá khả năng hồn trả các khoản nợ trung dài hạn của DN trong suốt thời gian vay vốn tại ngân hàng. Hệ số này được tính tốn cụ thể qua từng năm trong thời gian vay vốn dự án. Ví dụ: DANH MỤC 2008 2009 2010 2011 Khấu hao 2,147,254 2,147,254 2,147,254 2,147,254 Lợi nhuận sau thuế 3,370,412 3,418,903 3,428,866 3,394,797 Trả nợ gốc trung dài hạn 3,160,000 2,340,000 1,480,000 1,490,000 Trả lãi vay trung dài hạn 388,420 222,192 103,845 40,205 DSCR 1.7 2.3 3.6 3.6 Phân tích tín dụng 5
  6. NGÂN LƯU DỰ ÁN ▪ Ngân lưu tự do: ❖ Ngân lưu tự do là dịng tiền cuối cùng chỉ thuộc về những người cĩ quyền lợi trong dự án là chủ sở hữu và chủ nợ. ❖ Dự án được thẩm định về hiệu quả tài chính dựa trên việc ước lượng & đánh giá ngân lưu tự do. ▪ Các bước ước lượng ngân lưu tự do của dự án: ❖ Ngân lưu hoạt động vào = Doanh thu thuần ❖ Ngân lưu hoạt động ra = Chi phí hoạt động + Phí quản lý + Thuế thu nhập DN ❖ Ngân lưu hoạt động rịng = Ngân lưu hoạt động vào – Ngân lưu hoạt động ra ❖ Ngân lưu tự do của dự án = Ngân lưu hoạt động rịng – Chi phí đầu tư ❖ Ngân lưu của chủ nợ = Chi trả lãi vay + Chi trả nợ gốc – Giải ngân nợ ❖ Ngân lưu của chủ sở hữu = Ngân lưu tự do của dự án – Ngân lưu của chủ nợ Phân tích tín dụng 6
  7. 2 QUAN ĐIỂM THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ▪ Quan điểm ▪ Quan điểm Chủ Tổng đầu tư đầu tư hay cịn hay cịn gọi là gọi là quan điểm quan điểm Nhà Chủ sở hữu hay cho vay hay quan điểm các quan điểm Cổ đơng Ngân hàng Phân tích tín dụng 7
  8. SỰ KHÁC NHAU VỀ DỊNG NGÂN LƯU ▪ Quan điểm Tổng đầu ▪ Quan điểm Chủ sở hữu tư xem xét dịng ngân chỉ xem xét dịng ngân lưu chưa chia - cịn gọi lưu cịn lại của chủ sở là Dịng ngân lưu tự do hữu (sau khi đã trừ đi (FCF: Free Cash Flow) dịng ngân lưu Vay và Trả nợ vay) ▪ NPV quan điểm Tổng ▪ NPV quan điểm Chủ đầu tư sử dụng suất sở hữu sử dụng suất chiết khấu là Chi phí chiết khấu là Suất sinh sử dụng vốn bình lời đòi hỏi của vốn chủ quân (WACC: sở hữu (RROE: Weighted Average Required Return on Cost of Capital) Equity) Phân tích tín dụng 8
  9. ĐIỂM HỒ VỐN ▪ Điểm hồ vốn: ❖ Khái niệm: là điểm mà tại đĩ doanh thu của dự án vừa đủ để trang trải các khoản chi phí bỏ ra để thực hiện dự án. ❖ Cơng thức: TS (Total sales) = TC (Total cost) = FC (fixed cost) + VC (variable cost) ▪ Cách xác định điểm hịa vốn: ❖ Giả định: ✓ Doanh thu và chi phí cĩ quan hệ tuyến tính với sản lượng ✓ Giá bán sản phẩm khơng thay đổi TS = P*Q ✓ Chi phí cố định khơng thay đổi khi qui mơ sản xuất thay đổi ✓ Chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm (v) khơng thay đổi ❖ Khi đĩ  TC = V*Q + FC. Tại điểm hịa vốn: TS* = TC* ➔ PQ* = vQ* + FC FC Q* = P − v Phân tích tín dụng 9
  10. ĐIỂM HỒ VỐN ▪ Điểm hồ vốn: TS S,C Lãi TC Điểm TS=TC hồ vốn VC FC O Q* Q Khi Q = Q*: DN hịa vốn Khi Q>Q*: DN cĩ lãi Khi Q<Q*: DN bị lỗ Phân tích tín dụng 10
  11. MỨC HOẠT ĐỘNG HỒ VỐN ▪ Mức hoạt động hịa vốn: ❖ Cơng thức: TS * M = 100% TST ❖ Trong đĩ: TS*: Doanh thu hịa vốn ❖ TST: Doanh thu lý thuyết ❖ Ý nghĩa: M càng nhỏ càng tốt Phân tích tín dụng 11
  12. MỨC HOẠT ĐỘNG HỒ VỐN ▪ Bài tập về sản lượng hồ vốn: ❖ Các chi phí của cơng ty ABC trong năm 2008 được sắp xếp theo tính chất biến động của chúng và được ghi lại trong bảng sau. ❖ Sản lượng hàng năm là 12.000 sản phẩm. Dự trữ coi như bằng 0. Giá bán sản phẩm là 300 USD/sản phẩm. Chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với sản lượng; Đvt: USD. Chi phí Tổng Chi phí biến đổi Chi phí cố định Nguyên vật liệu 450,000 450,000 Lao động trực tiếp 750,000 750,000 Chi phí gián tiếp 1,150,000 450,000 700,000 trong sản xuất Chi phí phân phối sản 680,000 330,000 350,000 phẩm Chi phí quản lý 300,000 300,000 Tổng 3,330,000 1,980,000 1,350,000 Xác định điểm hồ vốn ? Nếu DN mở rộng sản xuất làm cho chi phí cố định hàng năm tăng thêm 67.500 USD/năm đồng thời sản lượng tăng thêm 4.000 sản phẩm/năm thì điểm hồ vốn cĩ gì thay đổi? (Biết rằng các yếu tố khác khơng thay đổi : giá bán, chi phí biến đổi /sản phẩm). DN cĩ nên mở rộng sản xuất khơng? Tại sao? Phân tích tín dụng 12
  13. MỨC HOẠT ĐỘNG HỒ VỐN ▪ Tính tốn: ▪ Q*=FC/(P-v) = 1.350.000/(300-1.980.000/12.000) = 10.000 sản phẩm ▪ TS=P*Q=300*Q ▪ TC = FC + v*Q=1.350.000 + 165*Q ▪ Q*’= (1.350.000+67.500)/(300-165) = 10.500 (sản phẩm) ▪ Mức hoạt động hịa vốn: ❖ M1 = 300*10.000/300*12.000 = 0.83 ❖ M2 = 300*10.500/300*16.000 = 0.66 ➔ M2 DN nên mở rộng sản xuất Phân tích tín dụng 13
  14. THỜI GIAN HỒN VỐN ▪ Thời gian hồn vốn – (Payback Period – PP): là khoảng thời gian cần thiết để thu nhập của dự án vừa đủ bù đắp vốn đầu tư của dự án. ▪ Nĩi cách khác, PP cho thấy thời gian cần thiết để thu hồi được vốn. PP n ▪ Cơng thức: TRi = Ci i=0 i=0 TR = LR + KH + LV + ThuhoiNCVLD LR = DT − CP − ThueTNDN n Ci = VCD + NCVLD i=0 neuTR = const n Ci PP = i=0 LR + KH + LV + ThuhoiNCVLD Trong đĩ: TRi: Thu nhập của dự án vào năm thứ i Ci: Vốn đầu tư của dự án năm thứ i PP: Thời gian hồn vốn N: Tổng thời gian của dự án Phân tích tín dụng 14
  15. THỜI GIAN HỒN VỐN ▪ Ý nghĩa chỉ tiêu thời gian hồn vốn: ❖PP cần được so sánh với một PP trung bình của ngành để lựa chọn dự án và phải nhỏ hơn thời gian hoạt động của dự án; ❖PP càng ngắn càng tốt để tránh được những biến động, rủi ro bất định; ❖Khi sử dụng để đánh giá dự án, chỉ tiêu này cĩ thể được sử dụng để so sánh với thời gian hồn vốn cho phép của từng ngành kinh doanh, từng địa phương/vùng lãnh thổ để cĩ thể quyết định xem dự án cĩ hiệu quả hay khơng. ❖Chỉ tiêu này được đánh giá cao trong trường hợp: Dự án cĩ độ rủi ro cao và khi DN cần thay đổi cơ cấu tài chính Phân tích tín dụng 15
  16. THỜI GIAN HỒN VỐN ▪ Thời gian hồn vốn cĩ chiết khấu (Discounted Payback Period-DPP) ❖ Khái niệm: Là thời gian cần thiết (năm, tháng) để hiện giá của các dịng tiền thu nhập hàng năm vừa đủ bù đắp cho hiện giá của dịng tiền chi ra đầu tư trong thời gian hoạt động của dự án. ❖ Cơng thức: DPP TR n C i = i  i  i ❖ Ý nghĩa: i=0 (1+ r) i=0 (1+ r) ✓ DPP của dự án càng ngắn càng giúp các chủ dự án tránh được những biến động, rủi ro, hiệu quả của dự án càng cao. ✓ Trong thời gian hồn vốn cĩ chiết khấu của dự án, thu nhập của dự án đủ để bù đắp tồn bộ vốn đầu tư bỏ ra đồng thời đem lại một lượng lãi với lãi suất tối thiểu như chủ đầu tư mong đợi. ✓ Khắc phục được nhược điểm cơ bản của PP với việc tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian tuy nhiên khơng khắc phục được những nhược điểm khác (như khơng quan tâm đến điều gì xảy ra sau thời gian hồn vốn). ✓ DPP được tính tốn trên cơ sở chiết khấu các dịng tiền về cùng một mặt bằng hiện tại, vì thế giá trị thời gian hồn vốn tính theo phương pháp này thường chính xác hơn và thường dài hơn. Phân tích tín dụng 16
  17. THỜI GIAN HỒN VỐN ▪ ƯU ĐIỂM ▪ NHƯỢC ĐIỂM →Đơn giản, dễ nhìn Khĩ so sánh, dễ nhầm lẫn khi thấy; so sánh dự án dưới gốc độ lợi ích rịng và khả năng sinh lợi; →Hữu ích đối với các Khơng tính đến quy mơ và dự án cĩ mức độ rủi tuổi thọ dự án, khơng phân ro cao, cần thu hồi biệt giữa một dự án cĩ thu vốn nhanh nhập ban đầu cao với một dự án cĩ thu nhập ban đầu thấp; Khơng quan tâm đến điều xảy ra sau kỳ hồn vốn; Khơng lượng hĩa rủi ro. Phân tích tín dụng 17
  18. THỜI GIAN HỒN VỐN ▪ Cách tính PP & DPP ( sử dụng excel) Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 Dịng ngân lưu (6,700) 1,700 1,900 2,000 2,100 2,100 2,100 2,100 Luỹ kế dịng ngân (6,700) (5,000) (3,100) (1,100) 1,000 3,100 5,200 7,300 lưu Thời gian hồn vốn khơng chiết khấu - 4 năm 6.3 tháng PP Dịng ngân lưu qua các năm qui (6,700) 1,518 1,515 1,424 1,335 1,192 1,064 950 đổi về hiện tại Luỹ kế dịng ngân (6,700) (5,182) (3,667) (2,244) (909) 282 1,346 2,296 lưu suất chiết khấu: 12% Thời gian hồn vốn 5 năm 9.2 tháng cĩ chiết khấu -DPP Phân tích tín dụng 18
  19. CHỈ SỐ DOANH LỢI PI ▪ Chỉ số doanh lợi (Profitability Index - PI) ❖ Khái niệm: Là tỷ lệ giữa giá trị hiện tại của các dịng thu nhập và giá trị hiện tại của các dịng vốn đầu tư của dự án. ❖ Cơng thức: n 1 TR  i (1+ r)i PI = i=0 n 1 C  i i i=0 (1+ r) Lưu ý: Khơng thể tính PI dựa trên CFi mà phải phân biệt rõ TRi và Ci ❖ Ý nghĩa: ✓Thực chất chỉ tiêu này là một chỉ tiêu mở rộng của NPV. ✓Khi PI > 1 tức NPV>0: dự án đáng giá; ✓Khi tỷ số PI=1: cĩ thể đầu tư; ✓Khi PI<1: dự án khơng cĩ hiệu quả. Phân tích tín dụng 19
  20. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RỊNG - NPV ▪ Giá trị hiện tại rịng (Net Present Value-NPV): ❖ Là chênh lệch giữa tổng các dịng thực thu của dự án đã được quy về mặt bằng thời gian hiện tại với tổng các dịng chi phí đầu tư của dự án cũng đã được quy về mặt bằng thời gian hiện tại theo một tỉ suất hồn vốn nhất định. ❖ Cơng thức: n 1 n 1 n 1 NPV = CF = TR − C  i i  i i  i i i=0 (1+ r) i=0 (1+ r) i=0 (1+ r) Trong đĩ: TRi: Thu nhập hàng năm của dự án Ci: Chi phí hàng năm của dự án r: suất chiết khấu của dự án (%) i=1,2, ,n -các năm của dự án. Phân tích tín dụng 20
  21. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RỊNG - NPV ▪ Cách tính NPV (sử dụng Excel): ✓Cú pháp: NPV(rate,value1,value2, ) ✓Trong đĩ: – Rate là suất chiết khấu đưa vào tính tốn (tính bằng %). – Values là 1 chuỗi giá trị qua các năm mà chúng ta đang muốn tính tốn để tìm NPV. ▪ Ví dụ: Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 Dịng ngân lưu (6,700) 1,700 1,900 2,000 2,100 2,100 2,100 2,100 Suất chiết khấu 12% NPV @ 12% 2,296 Phân tích tín dụng 21
  22. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RỊNG - NPV ▪ Ý nghĩa: ❖Chỉ tiêu NPV cho biết mức chênh lệch giữa thu nhập thật của dự án so với thu nhập mong đợi của dự án (thể hiện qua tỷ lệ sinh lời kỳ vọng-expected rate of return). Chính vì thế: ✓NPV 0 : Dự án cĩ hiệu quả ❖Giá trị của NPV càng lớn thì dự án càng cĩ hiệu quả. Chỉ tiêu này thỏa mãn yêu cầu tối đa hĩa lợi nhuận, phù hợp quan điểm nguồn của cải rịng được tạo ra phải là lớn nhất. Phân tích tín dụng 22
  23. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RỊNG - NPV ▪ ƯU ĐIỂM ▪ NHƯỢC ĐIỂM →Dựa vào dịng ngân lưu  Khĩ hình dung  Nếu chỉ căn cứ vào giá trị NPV để →Xét đến giá trị thời gian lựa chọn dự án thì cĩ thể bỏ qua những dự án cĩ mức sinh lời lớn của tiền tệ hơn hoặc những dự án cĩ khả năng sinh lời cao nhưng thời gian thực →Xét qui mơ dự án hiện quá dài. →Phù hợp với mục tiêu tối  Cần phải cĩ suất chiết khấu cho từng dự án → Ðây là vấn đề khĩ đa nguồn lợi ích (của cải) xác định của dự án!!! rịng Phân tích tín dụng 23
  24. CHỌN TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU NÀO CHO NPV? ▪ Chọn mức tỷ suất chiết khấu nào??? ❖ Giá trị của NPV tùy thuộc vào suất chiết khấu r sử dụng cụ thể. ❖ Chọn suất chiết khấu nào là tùy thuộc: ✓Từng DN; ✓Từng dự án cụ thể; ✓Khơng cĩ một suất chiết khấu nào- ví dụ như lãi suất ngân hàng hay một lãi suất thị trường nào đĩ, cĩ thể “dùng chung” cho tất cả các DN hoặc cho mọi dự án của một DN. ❖ Suất chiết khấu dùng để đánh giá một dự án lệ thuộc vào rất nhiều yếu tố mang sắc thái khác nhau: ✓Từ phía chủ đầu tư đến chủng loại đầu tư; ✓Từ những thước đo tiêu biểu của ngành nghề đến suất chiết khấu chung của thị trường; ✓Từ tính mạo hiểm mà dự án phải chấp nhận đánh đổi. Phân tích tín dụng 24
  25. CHỌN TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU NÀO CHO NPV? ▪ NPV quan điểm ▪ NPV quan điểm Tổng đầu tư sử Chủ sở hữu sử dụng suất chiết dụng suất chiết khấu là Chi phí sử khấu là Suất sinh dụng vốn bình quân lời đòi hỏi của vốn (WACC: Weighted chủ sở hữu (RROE: Average Cost of Required Return on Capital) Equity) Phân tích tín dụng 25
  26. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN ▪ Chi phí sử dụng vốn: ❖Là giá phải trả cho việc sử dụng nguồn tài trợ; hay ❖Là tỷ suất sinh lợi mà các nhà đầu tư yêu cầu khi đầu tư vào 1 DN; hay ❖Là tỷ suất sinh lợi tối thiểu mà DN địi hỏi khi thực hiện 1 dự án đầu tư. ▪ Chi phí sử dụng vốn được tính theo phương pháp bình quân gia quyền (WACC) chi phí các nguồn tài trợ riêng biệt hiện hữu. Phân tích tín dụng 26
  27. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN ▪ Chi phí sử dụng vốn bình quân (Weight Average Cost of Capital-WACC): là chi phí trung bình trọng số của tất cả các nguồn tài trợ dài hạn mà 1 DN đang sử dụng. ❖ Cơng thức: WACC = (E/V)xRe + (D/V)xRd ❖ Trong đĩ: E: Vốn chủ sở hữu; D: vốn vay; V=E+D; Re: suất sinh lợi cổ đơng kỳ vọng, Rd: lãi suất vay. ▪ Trường hợp dự án cĩ chịu thuế thu nhập, chi phí lãi vay được hạch tốn vào chi phí trước khi tính thuế, vì vậy cơng thức tổng quát WACC được viết lại như sau: ❖ Cơng thức: WACC = (E/V)xRe + (D/V)xRd x (1-T) ❖ Trong đĩ: T là thuế suất thuế TNDN. ❖ Nhờ tác động của “lá chắn thuế” làm giảm chi phí vốn bình quân. ▪ Tài sản của DN được tài trợ dù bằng vốn cổ phần hay bằng nợ thì WACC là chi phí sử dụng vốn bình quân của các khoản tài trợ của DN. Bằng việc tính tốn chỉ số WACC, chúng ta biết được DN phải tốn bao nhiều chi phí cho mỗi đồng tiền tài trợ. ▪ WACC của DN cịn được gọi là tỷ suất sinh lợi địi hỏi tối thiểu mà DN phải đạt được khi quyết định thực hiện một dự án nào đĩ, hoặc quyết định mua lại DN khác. Vốn CSH (E) 15,000 trđ Suất sinh lợi cổ đơng kỳ vọng (Re) 18% Vốn vay (D) 22,000 trđ Lãi suất vay (Rd) 12% Tổng vốn (V) 37,000 trđ WACC (thuế TNDN 0%) = (15,000/37,000) *18% + (22,000/37,000) * 12%= 14.4% WACC (thuế TNDN 25%) = (15,000/37,000) *18% + (22,000/37,000) * 12%*(1-0.25)= 12.6% Phân tích tín dụng 27
  28. SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ ▪ Suất sinh lợi nội bộ (Internal Rate of Return-IRR) ▪ Khái niệm: ❖ Là tỷ suất chiết khấu mà tại đĩ giá trị hiện tại rịng bằng khơng (NPV=0), tức giá trị hiện tại của dịng thu nhập tính theo tỷ suất chiết khấu đĩ cân bằng với hiện giá của vốn đầu tư. ❖ IRR của một dự án đầu tư là tỉ suất hồn vốn mà khi sử dụng nĩ để quy đổi các dịng thu nhập và chi phí đầu tư của dự án về cùng một mặt bằng thời gian hiện tại thì sẽ đạt được cân bằng thu chi. ▪ Cơng thức: n 1 n 1 TR = C  i i  i i i=0 (1+ IRR) i=0 (1+ IRR) n 1 n 1 NPV =  TR −  C = 0 IRR i i i i i=0 (1 + IRR) i=0 (1 + IRR) Phân tích tín dụng 28
  29. SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ ▪ Cách tính IRR: ❖ Phương pháp hình học: ✓ Chọn hai tỷ suất chiết khấu cao và thấp (r1, r2) để cho 2 giá trị NPV tương ứng: một cĩ giá trị âm (NPV1) và một cĩ giá trị dương (NPV2). Biểu diễn chúng trên đồ thị, sử dụng hệ quả tam giác đồng dạng để xác định IRR bằng r tương ứng tại NPV bằng 0. ✓ Mối quan hệ giữa NPV và r khơng phải là quan hệ tuyến tính, để coi đường nối giữa hai điểm NPV1 và NPV2 là đường thẳng thì giá trị tuyệt đối của hai điểm này phải ~0. Nghĩa là r1 và r2 càng gần nhau càng tìm được IRR chính xác hơn. ✓Cơng thức: +NPV r .NPV − r .NPV A NPV IRR = 2 1 1 2 1 NPV − NPV 1 2 E D 0 r r1 B 2 IRR r (%) NPV2 C Phân tích tín dụng 29
  30. SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ ▪ Cách tính IRR (dễ thực hiện): ❖ Phương pháp sử dụng Excel: ✓Cú pháp: IRR(values,guess) ✓Trong đĩ: – Values là 1 chuỗi giá trị qua các năm mà chúng ta đang muốn tính tốn để tìm IRR. – Guess là 1 số (tính bằng %) chúng ta dự đốn gần nhất với IRR; nếu trường này để trống Guess sẽ được mặc định là 0.1 (hay 10%). ▪ Ví dụ: Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 Dịng ngân lưu (6,700) 1,700 1,900 2,000 2,100 2,100 2,100 2,100 IRR 21.76% Phân tích tín dụng 30
  31. SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ ▪ Ý nghĩa: IRR dùng để thẩm định sự đáng giá của dự án. ▪ Nếu IRR của dự án lớn hơn suất sinh lời kỳ vọng (expected rate) thì: dự án được đánh giá là cĩ hiệu quả và chấp nhận thực hiện. ▪ Nếu IRR của dự án nhỏ hơn suất sinh lời kỳ vọng (expected rate) thì: dự án được đánh giá là khơng cĩ hiệu quả và khơng nên thực hiện. Phân tích tín dụng 31
  32. SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ ▪ ƯU ĐIỂM ▪ NHƯỢC ĐIỂM → Dễ hình dung;  Dễ nhầm với ARR (Tỷ suất sinh lợi → Chỉ dựa vào dịng ngân lưu của dự kế tốn). án mà khơng cần thêm thơng tin  IRR chỉ tính tốn được chính xác nào khác; khi dịng tiền dự án bắt đầu âm và → Hữu ích cho các nhà cho vay vốn sau đĩ chuyển sang dương và giữ ở khi quyết định cho vay trên cơ sở mức dương. so sánh giữa các dự án.  Cĩ nhiều kết quả khi gặp dịng ngân lưu bất đồng (lợi nhuận là khơng thơng thường).  Khơng xét đến qui mơ dự án. IRR khơng cho phép bạn nĩi bất kỳ điều gì về dự án lớn đến mức nào.  Dễ mắc sai lầm khi so sánh các dự án loại trừ nhau. Phân tích tín dụng 32
  33. SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ ▪ Để khắc phục nhược điểm của IRR khi dịng ngân lưu bất đồng, người ta sử dụng hàm MIRR (Modified Internal Rate of Return). ▪ Cách tính MIRR cũng gần tương tự với cách tính IRR. Tuy nhiên: trước khi làm cho NPV = 0, người ta: ❖ Quy đổi VĐTư ban đầu về 0; và ❖ Quy đổi các khoản thu nhập của dự án về năm cuối cùng (thời điểm kết thúc dự án); và ❖ Sau đĩ mới đi tìm một tỷ suất làm cân bằng hai giá trị này. → Tỷ suất phải tìm đĩ chính là MIRR. ▪ Cú pháp: = MIRR (values, finance_rate, reinvest rate) ❖ Values : Là một mảng hoặc các tham chiếu đến các ơ cĩ chứa số liệu cần cho việc tính tốn. Values phải chứa ít nhất 1 giá trị âm và 1 giá trị dương. ❖ Finance_rate : Chi phí sử dụng vốn cho khoản tiền vốn ban đầu của dự án (thường tính bằng WACC). ❖ Reinvest_rate : Lãi suất thu được dựa trên việc luân chuyển tiền mặt khi tái đầu tư (tùy thuộc vào chi phí cơ hội tái đầu tư trong tương lai). ❖ MIRR() chỉ tính tốn các giá trị số bên trong các mảng hoặc tham chiếu của values; cịn các ơ rỗng, các giá trị logic, text hoặc các giá trị lỗi đều sẽ bị bỏ qua. Phân tích tín dụng 33
  34. SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ ▪ Ví dụ về dịng ngân lưu bất đồng: N0 -2000; N1 5500; N2 1000; N3 -7000. WACC là 12%, mức lãi suất dự kiến tái đầu tư là 8%. IRR & MIRR được tính tốn như sau: Dịng ngân lưu (2,000) 5,500 1,000 (7,000) (2,500) IRR 46.95% #NUM! MIRR 2.39% ▪ → Rõ ràng IRR khơng hợp lý (hoặc IRR cho 2 kết quả); ▪ → Cần phải dùng MIRR để tính tốn. Phân tích tín dụng 34
  35. SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ ▪ Ví dụ: một khoản đầu tư cĩ dịng ngân lưu rịng tự do như bên dưới, WACC là 12%, mức lãi suất dự kiến tái đầu tư là 8%. IRR & MIRR được tính tốn như sau: Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 Dịng ngân lưu (6,700) 1,700 2,000 2,100 (1,500) 2,100 2,100 2,100 3,900 IRR 12.75% MIRR 10.41% ▪ Cũng với dịng ngân lưu như trên, nhưng với mức lãi suất dự kiến tái đầu tư là 15% (WACC khơng thay đổi 12%) thì IRR & MIRR như sau: Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 Dịng ngân lưu (6,700) 1,700 2,000 2,100 (1,500) 2,100 2,100 2,100 3,900 IRR 12.75% MIRR 13.80% ▪ → MIRR 2 tình huống là khác nhau do sự thay đổi mức lãi suất dự kiến tái đầu tư. ▪ → Trong thực tế thẩm định để đơn giản, người ta thường sử dụng IRR hơn MIRR (vì ít cĩ dự án cĩ dịng ngân lưu bất đồng. Phân tích tín dụng 35
  36. KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP GIẢI ĐÁP THẮC MẮC