Phân tích báo cáo Công ty Cổ phần XNK Thủy sản An Giang

doc 20 trang nguyendu 5950
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích báo cáo Công ty Cổ phần XNK Thủy sản An Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docphan_tich_bao_cao_cong_ty_co_phan_xnk_thuy_san_an_giang.doc

Nội dung text: Phân tích báo cáo Công ty Cổ phần XNK Thủy sản An Giang

  1. DANH SÁCH NHÓM 1. Nguyễn Thị Vy (0853030199) 2. Nguyễn Thị Thu Huyền 3. Trần Thị Thanh Tâm 4. Vũ Thị Thư Thư 5. Trần Thị Thùy Dung 0853030031 I. Giới thiệu về Công ty Cổ phần XNK Thủy sản An Giang Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong ngành thủy sản. Công ty Cổ phần XNK Thủy sản An Giang được thành lập vào ngày 01/9/2001, niềm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ngày 08/3/2002 với vốn điều lệ 128,6 tỷ đồng. Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là chế biến xuất khẩu cá tra, basa. Sản phẩm được tập trung xuất khẩu sang các thị trường Châu Âu, Mỹ, Úc, Trung Đông và một số nước khác ở Châu Á. Trong giai đoạn 2008-2010, doanh nghiệp luôn là 1 trong top 10 doanh nghiệp hàng đầu xuất khẩu cá tra, basa Việt Nam. Đặc biệt, sau khi chính thức trở thành công ty con của HVG vào tháng 3 năm 2010, AGF đã tận dụng những ưu thế của công ty mẹ để đổi mới và kết quả là cuối năm 2010, doanh nghiệp đã nâng 1 hạng giữ vị trí thứ 4 trong top 10 doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa Việt Nam. II. Phân tích theo mô hình điểm số Z 1. Khái quát về mô hình điểm số Z Trong kinh doanh ngân hàng việc các ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi. Vấn đề là làm thế nào để các ngân hàng hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận được. Trả lời câu hỏi này, các nhà quản trị ngân hàng thường áp dụng các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng như: mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng, mô hình chất lượng, mô hình Moody’s và Standard & Poor’s, mô hình điểm số Z. Mục đích của bài viết này là ứng dụng mô hình điểm số Z để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp chế biến Thủy sản, cụ thể ở đây là công ty Cổ phần XNK Thủy Sản An Giang. Đây là cơ sở cho các nhà quản trị ngân hàng có những quyết định đúng đắn trước khi cấp tín dụng cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này. Mô hình điểm số Z được thiết lập dựa vào các chỉ tiêu tài chính quan trọng được phản ánh từ số liệu thống kê trong lịch sử . Ứng với từng khách hàng, mô hình điểm số sẽ cho một kết quả nhất định. Nếu điểm số này lớn hơn điểm số chuẩn thì tình hình tài chính của
  2. doanh nghiệp có thể chấp nhận được còn nếu nhỏ hơn điểm số chuẩn thì tình hình tài chính của doanh nghiệp là không thể chấp nhận được. Để đo lường tình hình tài chính của doanh nghiệp, cũng như phản ánh rùi ro tín dụng của các ngân hàng trong việc cho vay đối với doanh nghiệp. Bài viết sử dụng mô hình điểm số Z của Giáo sư Edward I.Altman để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn. Từ mô hình điểm số Z giáo sư Edward I.Altman đã phát triển ra Z’ và Z’’ để có thể áp dụng theo từng loại hình và ngành của doanh nghiệp như sau: Mô hình 1: Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hóa, ngành sản xuất Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 1.00X5 Trong đó: X1 = tỷ số “vốn lưu động ròng/ tổng tài sản “(Working Capitals/Total Assets). X2 = tỷ số “lợi nhuận giữ lại/ tổng tài sản” (Retain Earnings/Total Assets). X3 = tỷ số “EBIT/ tổng tài sản” (EBIT/Total Assets). X4 = tỷ số “thị giá cổ phiếu/ giá trị ghi sổ của tổng số nợ” ( Market value of total equity/ Book values of total Liabilities) X5 = tỷ số “doanh thu/ tổng tài sản” ( sales/ total assets) - Nếu Z > 2.99 : Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản - Nếu 1.8 2.9 Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản - Nếu 1.23 < Z’ < 2.9 Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản. - Nếu Z’ < 1.23 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. Mô hình 3: Đối với các doanh nghiệp khác Chỉ số Z’’ dưới đây có thể được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp. Vì sự khác nhau khá lớn của X5 giữa các ngành , nên X5 đã được đưa ra. Công thức tính chỉ số Z’’ được điều chỉnh như sau:
  3. Z’’ = 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4 - Nếu Z’’ > 2.6 Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản - Nếu 1.2 < Z’’ < 2.6 Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản. - Nếu Z’’ < 1.1 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. Theo cách tiếp cận này, chúng em đã thu thập số liệu của công ty cổ phần XNK Thủy Sản An Giang từ năm 2009 – 2011, sử dụng công cụ thống kê toán với sự hỗ trợ của phần mềm EXCEL để tính toán và phân tích các chỉ tiêu trong mô hình. Vì vậy, mô hình được sử dụng trong bài viết này là mô hình 1- mô hình áp dụng đối với doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất đã cổ phần hóa. 2. Mô hình điểm số Z đối với Công ty Cổ phần XNK An Giang 2009- 2011 Trên cơ sở số liệu là các báo cáo tài chính của công ty trong 3 năm: 2009, 2010, 6 tháng đầu năm 2011, ta có bảng tổng hợp số liệu qua cách năm được trình bày theo như dưới đây: Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tài sản ngắn hạn (1) 641,328,255,40 663,860,980,24 765,944,077,46 5 7 7 Nợ ngắn hạn (2) 661,601,021,09 574,738,425,99 720,262,248,75 6 0 8 Vốn lưu động ròng (20,272,765,69 89,122,554,257 45,681,828,709 (3)=(1)-(2) 1) Lợi nhuận giữ lại (4) 13,440,084,492 14,244,845,972 21,286,200,429 Chi phí tiền lãi (5) (44,335,816,49 (39,152,469,22 (48,579,061,95 8) 0) 2) Lợi nhuận trước thuế 12,818,541,962 18,015,189,266 51,424,732,663 (EBT) (6) Lợi nhuận trước thuế và 100,003,794,61 57,154,358,460 57,167,658,486 lãi vay(EBIT) (7)= (6) + (5) 5 2,101,446,382, 1,346,189,685, 1,712,676,918, Doanh thu (8) 388 101 869 1,347,226,516, 1,209,943,558, 1,354,627,131, Tổng tài sản (9) 767 586 764 Nợ phải trả (10) 708,583,475,32 582,971,570,60 730,983,534,73 9 2 3 Vốn chủ sở hữu 638,643,041,43 626,971,987,98 623,643,597,03 (11)=(9)-(10) 8 4 1 Số cổ phiếu lưu hành 12,859,288 12,859,288 12,859,288 bình quân năm (12) Giá trị sổ sách mỗi cổ 49,664 48,756 48,498 phần Giá trị thị trường mỗi cổ 32,000 24,000 31,000
  4. phần Với các chỉ số đã được tính toán như trên, áp dụng công thức tính các ẩn số X1, X2, X3, X4, X5 và chỉ số Z cho doanh nghiệp đã cổ phần hóa trong ngành sản xuất: Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 1.00X5 Ta có bảng kết quả dưới đây: Chúng em đã tiến hành xử lý số liệu liên quan đến các chỉ tiêu sử dụng trong mô hình điểm số Z. Kết quả tính toán các chỉ tiêu được thể hiện qua bảng sau: Chỉ tiêu 2008 2009 2010 X1 (0.015048) 0.073658 0.033723 X2 0.009976 0.011773 0.015714 X3 0.042424 0.047248 0.073824 X4 0.644331 0.492244 0.639208 X5 1.559832 1.112605 1.264316 X 2.108 1.688 1.979 Qua bảng trên cho thấy, trong giai đoạn 3 năm (2008-2010), chỉ số Z của công ty luôn ở khoảng (1.8 ; 2.99), điều đó nói lên rằng công ty luôn nằm trong vùng cảnh báo, đứng trước nguy cơ phá sản bất cứ lúc nào. III. Phân tích theo các chỉ số tài chính 1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua các cân bằng trên bảng CĐKT Để tiến hành phân tích tình hình tài chính, người phân tích phải sử dụng rất nhiều tài liệu khác nhau, trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được. Trong đó, bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính rất quan trọng, nó phản ánh tổng tài sản của doanh nghiệp, tại một thời điểm nhất định, dưới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản. Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, muốn đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cần phải xem xét tình hình sử dụng vốn qua việc phân tích cơ cấu tài
  5. sản và nguồn hình thành tài sản cũng như tình hình biến động qua các khoản mục trong bảng cân đối của Công ty. Qua phân tích bảng cân đối kế toán, ta thấy: Vốn CSH năm 2008 so với năm 2007 tăng 445,976 triệu đồng,về số tương đối tăng 445,976 = 10.33%, gồm: 4,315,937 o Do lợi nhuận không chia để lại cùng với lợi nhuận chưa phân phối phát sinh trong kỳ( 277,280 triệu đồng), điều đó chứng tỏ trong năm DN HĐ KD có lãi. Đây là tín hiệu tốt. o Quỹ đầu tư phát triển tăng 125,157 triệu đồng, điều này chứng tỏ khả năng mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp lớn. Nợ dài hạn năm 2008 tăng so với năm 2007 là 42,057 triệu đồng. Về số tương đối 42,057 tăng = 30%. 139,873 Ta thấy tốc độ tăng của nợ dài hạn cao hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu. Việc tăng nợ dài hạn góp phần tăng nguồn vốn ổn định, tăng tính ổn định về tài chính ngắn hạn. Tài sản cố định hữu hình năm 2008 so với năm 2007 về nguyên giá tăng 654,803 654,803 triệu đồng, về số tương đối = 33.34%. 1,963,835 Việc tăng này thể hiện DN tăng cường cơ sở sản xuất kĩ thuật để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động thường xuyên: Vốn lưu động thường xuyên là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn (hay nguồn vốn thường xuyên) với tài sản dài hạn. Nói cách khác, nó là một phần vốn ổn định dung vào việc tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Có thể chia bảng cân đối thành các nhóm: Tài sản ngắn hạn Nguồn vốn ngắn hạn
  6. Nguồn vốn dài hạn - Nợ dài hạn Tài sản dài hạn - Vốn CSH Ta có: Vốn lưu động thường xuyên = NV dài hạn – TS dài hạn  Năm 2008: Vốn lưu động thường xuyên = 139873 + 4315937 – 2252683 = 2203127  Năm 2009: Vốn lưu động thường xuyên = 181930 + 4761913 – 2779354 = 2164489  Năm 2010: Vốn lưu động thường xuyên = Vốn lưu động tx cuối năm giảm hơn so với đầu năm 38638 triệu đồng, thể hiện nguốn vốn dài hạn dùng đầu tư cho tài sản ngắn hạn giảm. Tuy nhiên , cả hai thời điểm đầu năm và cuối năm vốn lưu động thường xuyên đều dương, cơ cấu vốn vẫn an toàn. Nhu cầu vốn lưu động Nhu cầu vốn lưu động là nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình SX kinh doanh của doanh nghiệp nhưng chưa được tài trợ bởi người thứ ba trong quá trình kinh doanh đó. Nhu cầu vốn lưu động = TS KD và ngoài KD – Nợ KD và ngoài KD = (Phải thu + hàng tồn kho + TSNH khác) – (Phải trả cho người bán + Người mua trả tiền trước + Thuế và các khoản phải nộp nhà nước + Phải trả công nhân viên + Chi phí phải trả + Các khoản phải trả, phải nộp khác)  Năm 2007: Nhu cầu vốn lưu động = (654720 + 1675164 + 75539) – (621376 + 5717 + 35331 + 426 + 132466 + 128078) = 1,482,029
  7.  Năm 2008: Nhu cầu vốn lưu động = (646385 + 1775342 + 53222) – (492556 + 5917 + 64187 + 3104 + 144052 + 74464) = 1690669 Qua số liệu trên cho thấy nhu cầu vốn lưu động năm nay có xu hướng tăng thể hiện DN cần nhiều vốn hơn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Vốn bằng tiền: Vốn bằng tiền = VLĐTX– Nhu cầu VLĐ  Năm 2007: Vốn bằng tiền = 2203127 – 1482029 = 721098  Năm 2008: Vốn bằng tiền = 2164489 - 1690669 = 473820 Mối quan hệ giữa vốn lưu động thường xuyên và nhu cầu vốn lưu động có thể được biểu diễn như sau: Năm 2007 Năm 2008 VBT > 0 VLDTX > 0 721,098 VBT > 0 2,203,127 NCVLD > 0 1,482,029
  8. VLDTX > 473,820 0 Nhận xét: Tuy vốn lưu động thường xuyên năm NCVLD > 2008 giảm so với năm 2007 là 38638 triệu đồng nhưng vốn 2,164,489 0 lưu động thường xuyên ở cả năm 2007 và 2008 đều đáp ứng được 1,690,669 toàn bộ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp. Phân tích :  Phân tích VLD TX: o Vốn lưu động tx cuối năm giảm hơn so với đầu năm 38638 triệu đồng. Vốn lưu động tx / nhu cầu VLD ở đầu năm là 2203127 / 1476736 = 1.49189 = 149 %, ở cuối năm là 2164489 / 1690669 = 1.280256 = 128 %. o Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến VLD TX: TSDH ĐK CK +/- NV ĐK CK +/- thường xuyên TSCĐ hữu 1,022,646 1,529,187 506,541 Nợ DH 139,873 181,930 42,057 hình TSCĐ vô 20,715 50,868 30,153 Vốn CSH 4,315,937 4,761,913 445,976 hình Chi phí xây 598,308 356,868 -241,440 dựng cơ bản dở dang
  9. Bất động 0 27,489 27,489 sản đầu tư Các khoản 401,018 570,657 169,639 đầu tư tài chính dài hạn Tài sản dài 203,941 243,810 39,869 hạn khác Cộng 2,246,628 2,778,879 532,251 Cộng 4,455,810 4,943,843 488,033 Nhận xét: Vốn lưu động tuy có xu hướng giảm so với đầu kì song cả hai năm đều dương và nguồn vốn dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động. Nguyên nhân chủ yếu làm giảm vốn lưu động thường xuyên là do đầu tư tăng TSCD hữu hình. Nhìn chung , việc tăng TSCD thường làm tăng năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo thế cạnh tranh của DN trên thị trường. Đây là điều cần thiết , đặc biệt khi mà DN vẫn đảm bảo một cơ cấu vốn rất an toàn, năng lực tài chính vẫn tăng do tăng vốn CSH.  Phân tích nhu cầu vốn lưu động: o Nhu cầu vốn lưu động . Nhu cầu vốn lưu động cuối kỳ so với đầu kỳ tăng 208,640 triệu đồng. Như vậy để đáp ứng nhu cầu kinh doanh , DN phải có nguồn vốn tăng thêm so với kỳ trước là 208,640 triệu đồng. . Nhu cầu vốn lưu động cuối kỳ tăng so với đầu kỳ là 14% (1,690,669/1,482,029) trong khi kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
  10. tăng 23.47% (8,208,982/6,648,193). Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp tăng 2. Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư 2.1. Hệ số nợ hay hệ số vốn chủ sở hữu Hệ số nợ được đo bằng tỷ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Hệ số nợ nói lên trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn từ bên ngoài ( vay nợ) chiếm tỷ lệ là bao nhiêu. no Hệ số nợ =   NV 1,073,230 Năm 2007: Hệ số nợ = = 19.78% 5,425,117 1,154,432 Năm 2008: Hệ số nợ = = 19.35% 5,966,959 Mức trung bình ngành là 27.40%. NVCSH Hệ số VCSH=  NV 4,315,937 Năm 2007: Hệ số VCSH= = 80.22% 5,425,117 4,761,913 Năm 2008: Hệ số VCSH= = 80.65% 5,966,959 Hệ số nợ năm nay thấp hơn năm trước, so với mức trung bình của ngành thì là thấp. Điều này chứng tỏ khả năng tài chính của doanh nghiệp mạnh, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn. Khả năng huy động thêm vốn bằng con đường đi vay của Dn là tương đối dễ dàng. 2.2. Hệ số nợ dài hạn
  11. NoDH Hệ số nợ dài hạn = VCSH 139,873 Năm 2007: Hệ số nợ dài hạn = = 0.0324 4,315,937 181,930 Năm 2008: Hệ số nợ dài hạn = = 0.0382 4,761,913 Mức trung bình ngành là 0.05. Ở cả 2 năm, hệ số nợ dài hạn đều thấp hơn so với mức trung bình của ngành, đây là dấu hiệu rất tốt, mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ là rất thấp. 2.3. Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn VCSH Tỷ suất tự tài trợ TSDH = TSDH 4,315,937 Năm 2007: Tỷ suất tự tài trợ TSDH = = 1.915909606 2,252,683 5,966,959 Năm 2008: Tỷ suất tự tài trợ TSDH = = 1.71331648 2,779,354 Trong cả 2 năm, các phân tích ở trên cho thấy, hệ số nợ dài hạn thấp, hệ số nợ thấp, tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn cao. Chứng tỏ khả năng tài chính vững mạnh của doanh nghiệp. Khả năng mở rộng đầu tư của doanh nghiệp cao. 2.4. Hệ số KN thanh toán lãi tiền vay
  12. LNKTtruocthue CPlaivay Hệ số KN thanh toán lãi tiền vay = CPlaivay 955,381 11667 967,048 Năm 2007: Hệ số KN TT lãi tiền vay = = = 82.88746036 11667 11667 1,371,313 26971 1,398,284 Năm 2008: Hệ số KN TT lãi tiền vay = = = 51.8439806 26971 26971 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp rất cao. Doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng thanh toán lãi tiền vay. Tuy nhiên trong năm 2008 hệ số này giảm so với năm 2007, nguyên nhân chính là do nợ tăng dẫn đến tăng chi phí lãi vay. Hệ số này cao do hệ số nợ thấp, doanh nghiệp có tình hình tài chính rất an toàn. 2.5. Tỷ suất đầu tư Tỷ suất đầu tư thể hiện tình trạng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, để tạo khả năng cạnh tranh và tăng năng lực sản xuất lâu dài của doanh nghiệp. TSCĐ Tỷ suất đầu tư TSCĐ = TS 1,646,962 Năm 2007: Tỷ suất đầu tư TSCĐ = = 0.303580918 5,425,117 1,936,923 Năm 2007: Tỷ suất đầu tư TSCĐ = = 0.32460806 5,966,959 Tỷ suất đầu tư tài sản cố định năm 2008 cao hơn so với năm 2007, điều này thể hiện tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp tăng, điều này tạo năng lực sản xuất và xu hướng phát triển kinh doanh lâu dài, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. 3. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn 3.1. Hệ số KNTT nợ ngắn hạn
  13. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lường khả năng mà các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. TSNH Hệ số KNTT nợ ngắn hạn = NoNH 3,172,434 Năm 2007: Hệ số KNTT nợ ngắn hạn = = 3.398950241 933,357 3,187,605 Năm 2008: Hệ số KNTT nợ ngắn hạn = = 3.27773619 972,502 Chỉ số của ngành là 2.8. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2008 thấp hơn năm 2007 do nợ ngắn hạn tăng, chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn. Tuy nhiên, hệ số của cả 2 năm vẫn cao hơn nhiều so với mức trung bình của ngành. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp vẫn rất đảm bảo. 3.2. Hệ số khả năng thanh toán nhanh Tienvatuongduongtien DTTCNH khoanphaithu Hệ số KNTT nhanh = NoNH 117,819 654,485 654,720 Năm 2007: Hệ số KNTT nhanh = = 1.528915517 933,357 338,654 374,002 646,385 Năm 2008: Hệ số KNTT nhanh = = 1.39746859 972,502 Mức trung bình của ngành là 1.4
  14. Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp trong năm 2008 thấp hơn năm 2007. Trong năm 2007, hệ số này cao hơn mức trung bình ngành song trong năm 2008, hệ số này lại xấp xỉ bằng mức trung bình ngành. Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp suy giảm nhưng vẫn ở mức an toàn. 3.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thì) Tienvatuongduongtien DTTCNH Hệ số KNTT nhanh (tức thì) = NoNH 117,819 654,720 Năm 2007: Hệ số KNTT nhanh (tức thì) = = 0.82744759 933,357 338,654 646,385 Năm 2008: Hệ số KNTT nhanh (tức thì) = = 0.73280672 972,502 Khả năng thanh toán tức thì của doanh nghiệp năm 2008 thấp hơn so với năm 2007. Nếu các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán thì doanh nghiệp có khả năng đảm bảo thanh toán ngay được 82%( năm 2007) và 73% ( năm 2008). 4. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản 4.1. Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình a. Vòng quay các khoản phải thu DTTvebánhàng & cungcapDV Vòng quay các khoản phải thu = CáckhoanphaithuBQ 6,648,193 Năm 2007: Vòng quay các khoản phải thu = = 10.15425373 ( vòng ) 654,720 8,208,982 Năm 2008:Vòng quay các khoản phải thu = = 12.6184774 ( vòng) (654,720 646,385)/2 Mức trung bình ngành là 16.7 vòng. b. Kỳ thu tiền trung bình
  15. CáckhoanphaithuBQ *360 360 Kỳ thu tiền trung bình= = DTTvê`bánhàng & cungcapDV Vòngquaycáckhoanphaithu 360 Năm 2007: Kỳ thu tiền trung bình = = 35.45 (ngày) 10.15425373 360 Năm 2008: Kỳ thu tiền trung bình = = 28.53 (ngày) 12.6184774 Mức trung bình ngành là 22 ngày. 4.2. Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay hàng tồn kho a. Vòng quay hàng tồn kho Giávonhàngbán Vòng quay hàng tồn kho = Hàngtô`nkhoBQ 4,835,772 Năm 2007: Vòng quay hàng tồn kho = = 2.886745417 ( vòng ) 1,675,164 5,610,969 Năm 2008: Vòng quay hàng tồn kho = = 3.25225865 ( vòng ) 1725253 Mức trung bình ngành là 4.3 vòng. b. Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho HàngtonkhoBQ *360 360 Số ngày 1 vòng quay = = Giávonhàngbán VòngquayHTK 360 Năm 2007: Số ngày 1 vòng quay = = 124.71 (ngày) 2.886745417 360 Năm 2008: Số ngày 1 vòng quay = = 110.69 (ngày) 3.25225865 Mức trung bình ngành là 84 ngày.
  16. 4.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định DTTvebánhàng & cungcapDV Hiệu suất sử dụng TSCD = TSCDBQ 6,648,193 Năm 2007: Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = 4.03664019 1,646,962 8,208,982 Năm 2008: Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = 4.58105213 1,791,943 4.4. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản DT & thunhapkhac Hiệu suất sử dụng tổng TS =  TSbq 6,675,031 227,327 120,492 Năm 2007: Hiệu suất sử dụng tổng TS = = 1.294506644 5,425,117 8,380,563 190,860 130,173 Năm 2008: Hiệu suất sử dụng tổng TS = = 1.52765765 (5,425,117 5,966,959)/2 Phân tích: Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Hệ số vòng quay các 10.15425373 12.6184774 khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân 35.45 28.53 Hệ số vòng quay hàng 2.886745417 3.25225865 tồn kho Số ngày 1 vòng quay 124.71 110.69 hàng tồn kho
  17. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 4.03664019 4.58105213 Hiệu suất sử dụng tổng 1.294506644 1.52765765 TS Vòng quay các khoản phải thu năm 2008 tăng so với năm 2007 là 2.5 vòng. Điều này chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp nhanh hơn ( doanh nghiệp rút ngắn được 7 ngày ứ đọng vốn), giảm ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, tăng hiệu quả sử dụng vốn. Tuy nhiên, so với mức trung bình ngành, hệ số này của doanh nghiệp vẫn còn thấp( mức trung bình ngành là 16.7 vòng tương ứng với 84 ngày), do đó doanh nghiệp cần có biện pháp tăng tốc độ thu hồi nợ. Vòng quay của hàng tồn kho tăng, nhìn chung được đánh giá là tốt nếu số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ của doanh nghiệp tăng,vì đó là dấu hiệu cho thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho nhanh hơn( doanh nghiệp rút ngắn được 14 ngày hàng ứ đọng). Nhưng hệ số vòng quay hàng tồn kho của cả hai năm vẫn thấp hơn mức trung bình của ngành ( mức trung bình của ngành là 4.3 ), do đó, doanh nghiệp cần tăng tốc độ luân chuyển hàng tồn kho hơn nữa. Hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng, thể hiện sức sản xuất của tài sản cố định tăng so với năm trước. 1 đồng tài sản cố định đưa vào sản xuất tạo ra 4 đồng doanh thu thuần trong năm 2007 và 4.58 đồng trong năm 2008. So với năm 2007, hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng chứng tỏ sức sản xuất của tài sản cố định tăng. 5. Phân tích khả năng sinh lợi doanh thu Để đánh giá hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty cần phải quan tâm đến kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh đó là lợi nhuận, lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của doanh nghiệp, nó là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu đó. 5.1. Phân tích khả năng sinh lợi doanh thu Loinhuantruocthue Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu =  x100% Doanhthu
  18. 955,381 Năm 2007: Tỷ suất LNTT doanh thu = = 13,6 % 6,675,031 227,327 120,492 1,371,313 Năm 2008: Tỷ suất LNTT doanh thu = = 15,8 % 8,380,563 190,860 130,173 Nhận xét: nếu như năm 2007 cứ 100 đồng doanh thu thì thu được 13,6 đồng lợi nhuận, thì năm 2008 thu được 15,8 đồng. Chứng tỏ khả năng sinh lợi của doanh nghiệp tăng, đây là dấu hiệu tốt. 5.2. Phân tích khả năng sinh lợi tổng tài sản (ROA) LoinhuanKTtruocthue Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản =  x 100% TSbq 955,381 Năm 2007: Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản = = 17,6 % 5,425,117 1,371,313 Năm 2008: Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản = = 24,1 % (5,425,117 5,966,959)/2 Nhận xét: chỉ tiêu phản ánh trong năm 2007, cứ 100 đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra 17,6 đồng lợi nhuận và trong năm 2008 là 24,1 đồng. Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản tăng chứng tỏ trong năm 2008 doanh nghiệp sử dụng tài sản hiệu quả hơn. Phân tích Dupont: xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản. Loinhuantruocthue DT & thunhapkhac Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản = x   DT & thunhapkhac TSbq Hay: [Tỷ suất LN TT tổng TS] = [Tỷ suất LN TT doanh thu] x [Hiệu suất SD tổng TS] Năm 2007: 17,6 % = 13,6 % x 1.294506644 Năm 2008: 24,1 % = 15,8 % x 1.52765765
  19. Nhận xét: Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản tăng 6.5 % do ảnh hưởng của 2 nhân tố: - Do tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng làm tỷ suất lợi tổng tài sản tăng: (15,8 % - 13,6 %) x 1.294506644 = + 2.8 % - Do hiệu suất sử dụng tài sản tăng làm tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản tăng: 15,8 % x (1.52765765 - 1.294506644 ) = + 3.7 % 5.3. Phân tích khả năng sinh lợi nguồn vốn chủ sở hữu ( ROE) Loinhuansauthue Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn CSH =  x 100% VCSHbq 963,398 Năm 2007: Tỷ suất LN ST trên vốn CSH = = 22,32 % 4,315,937 1,248,698 Năm 2008: Tỷ suất LN ST trên vốn CSH = = 27,51 % (4,761,913 4,315,937)/2 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2008 tăng so với năm 2007 là 5,19 %, chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng. Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: Ta có: LNST DT &TNkhác 1 Tỷ suất LNST trên vốn CSH = x x DT &TNkhác TSbq 1 HesoNo Năm 2007: 22.09125 % = 13.7 % x 1.29 x 1.25 Năm 2008: 27.22482 % = 14.35 % x 1.53 x 1.24 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng 5,13357 %, do ảnh hưởng của 3 nhân tố: LNST o [ ]. Nhân tố này tăng làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu DT &TNkhác tăng: ( 14.35 % - 13.7 %) x 1.29 x 1.25 = 1.048125 %.
  20. DT &TNkhác o [ ].Nhân tố này tăng làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu TSbq tăng: 14.35 % x ( 1.53 – 1.29) x 1.25 = 4.305 %. 1 o [ ].Nhân tố này giảm làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 1 HesoNo giảm: 14.35 % x 1.53 x ( 1.24 – 1.25 ) = - 0.21955 % Nhận xét: Hai mô hình phân tích cho 2 đánh giá khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta nên dựa vào phân tích các chỉ tiêu tài chính để đánh giá hoạt động của công ty.