Luận văn Phát triển cho vay tài trợ xuất nhập khẩu có bảo hiểm tỷ giá tại Eximbank chi nhánh Bình Dương

pdf 76 trang nguyendu 4670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phát triển cho vay tài trợ xuất nhập khẩu có bảo hiểm tỷ giá tại Eximbank chi nhánh Bình Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_phat_trien_cho_vay_tai_tro_xuat_nhap_khau_co_bao_hi.pdf

Nội dung text: Luận văn Phát triển cho vay tài trợ xuất nhập khẩu có bảo hiểm tỷ giá tại Eximbank chi nhánh Bình Dương

  1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC MAI PHÁT TRIỂN CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CĨ BẢO HIỂM TỶ GIÁ TẠI EXIMBANK CN BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Kinh tế - Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009
  2. 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ VÀ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CĨ BẢO HIỂM TỶ GIÁ 1 1.1. Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đối 1 1.1.1 Khái niệm về tỷ giá hối đối, các nhân tố ảnh h ưởng đến tỷ giá hối đối 1 1.1.1.1 Khái niệm về tỷ giá hối đối 1 1.1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối 2 1.1.2. Phương pháp cơng bố tỷ giá hối đối 4 1.1.2.1. Phương pháp trực tiếp – yết giá kiểu Châu Âu 4 1.1.2.2. Phương pháp yết giá gián tiếp 5 1.1.3. Các loại tỷ giá hối đối 5 1.1.3.1. Tỷ giá chính thức 5 1.1.3.2. Tỷ giá thương mại. 8 1.1.4. Khái niệm các cơng cụ phái sinh 9 1.1.4.1. Cơng cụ giao dịch hợp đồng kỳ hạn 9 1.1.4.2. Cơng cụ giao dịch hợp đồng quyền chọn 12 1.1.4.3. Cơng cụ giao dịch hợp đồng hốn đổi 14 1.1.4.4. Cơng cụ giao dịch hợp đồng giao sau 14 1.1.4.5. Ưu và nhược điểm của các cơng cụ phái sinh 15 1.2. Lý luận về cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá 17 1.2.1. Tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá 17 1.2.1.1. Cho vay thanh tốn hàng nh ập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá 17 1.2.1.2 Cho vay tài trợ xuất khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá 20 1.2.2. Sự cần thiết của tài trợ cĩ bảo hiểm tỷ giá đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu 21
  3. 2 1.2.3. Các quy tắc quốc tế phải tuân thủ trong hoạt động t ài trợ xuất nhập khẩu 23 1.2.3.1. Hiệp định WTO về trợ cấp và các biện pháp đối kháng 23 1.2.3.2. Hiệp định về tín dụng xuất khẩu của tổ chức hợp tác v à phát triển kinh tế (OECD) 24 1.3. Kinh nghiệm hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của một số quốc gia 24 1.3.1. Thái Lan 24 1.3.2. Trung Quốc 26 1.3.3. Hàn Quốc 26 1.3.4. Malaysia 28 CHƯƠNG II : HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CĨ BẢO HIỂM TỶ GIÁ TẠI EXIMBANK CN BÌNH DƯƠNG 30 2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội Tỉnh Bình Dương 30 2.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam và Eximbank CN Bình Dương 30 2.2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 31 2.2.2. Giới thiệu về Eximbank Bình Dương 34 2.3. Những kết quả đạt được về hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá tại Eximbank CN B ình Dương 35 2.3.1. Hoạt động tín dụng nĩi chung 35 2.3.2. Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 37 2.3.3. Điều kiện và thủ tục cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá 39 2.3.4. Quy trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Eximbank 40 2.3.4.1. Tài trợ nhập khẩu, cố định tỷ giá bán ngoại tệ 40 2.3.4.2. Tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng, đảm bảo bằng khoản phải thu từ bộ chứng từ hàng xuất khẩu 42 2.3.4.3. Cho vay đồng Việt Nam, lãi suất ngoại tệ, trả nợ đồng Việt Nam theo ngoại tệ tương đương 43 2.3.4.4. Cho vay ngoại tệ, bảo hiểm tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn .44
  4. 3 2.4. Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong chương trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá 46 2.4.1. Chính sách điều hành tỷ giá hối đối của Ngân hàng Nhà nước 46 2.4.2. Các quy định của Ngân hàng Nhà nước về đối tượng cho vay ngoại tệ 46 2.4.3. Mơ hình tổ chức của phịng tín dụng cịn nhiều bất cập, chất lượng thẩm định, giám sát, kiểm sốt chưa hiệu quả 47 2.4.4. Các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng và thanh tốn quốc tế thiếu ổn định và thiếu chặt chẽ 48 2.4.5. Các doanh nghiệp vay vốn khơng đủ năng lực tài chính 49 2.4.6. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ chưa hồn chỉnh 50 2.4.7. Thiếu nhu cầu thực sự từ phía khách h àng. 50 CHƯƠNG III: PHÁT TRIỂN CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CĨ BẢO HIỂM TỶ GIÁ TẠI EXIMBANK CN B ÌNH DƯƠNG 52 3.1. Định hướng hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá của Eximbank Bình Dương 52 3.2. Giải pháp phát triển cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá tại Eximbank Bình Dương 55 3.2.1. Những giải pháp vĩ mơ 55 3.2.1.1. Ngân hàng nhà nước cần cơ cấu tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu hợp lý 55 3.2.1.2. Hồn thiện các văn bản mang tính chất pháp lý hỗ trợ cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 56 3.2.1.3. Hồn thiện cơ chế lãi suất và ổn định tỷ giá hối đối 57 3.2.1.4. Hồn thiện khung pháp lý đối với việc thực hiện các giao dịch ngoại hối phái sinh 60 3.2.1.5. Nâng cấp hệ thống thơng tin tín dụng minh bạch chính xác: 61 3.2.2. Những giải pháp vi mơ tại Eximbank 62 3.2.2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng 62 3.2.2.2. Nâng cao chất lượng và hiệu quả của nguồn nhân lực 63 3.2.2.3. Tăng cường cơng tác tiếp thị 64
  5. 4 3.2.2.4. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt 64 3.2.2.5. Những giải pháp thuộc về khách h àng 65 3.2.2.6. Triển khai bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 66 KẾT LUẬN 68
  6. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: Trong tình hình biến động tỷ giá như hiện nay và việc mua USD rất khĩ khăn, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu rất đắn đo trong việc vay USD hay VNĐ. Các doanh nghiệp vay để nhập khẩu là người phải đắn đo nhất hiện nay. Nếu vay ngoại tệ để nhập hàng, thì khi đến hạn trả nợ, khả năng mua USD bằng giá niêm yết tại các ngân hàng nằm ngồi dự đốn của doanh nghiệp; khơng ai cĩ thể biết tỷ giá lúc đĩ biến động thế n ào cũng như cung cầu ngoại tệ khi ấy ra sao. Trong khi đĩ, doanh nghiệp đi vay tiền đồng lại lo theo kiểu khác. Các doanh nghiệp xuất khẩu (theo quy định khơng đ ược vay ngoai tệ) hiện đang muốn vay tiền đồng theo chương trình tài trợ xuất khẩu của các ngân hàng, tức là vay đồng Việt Nam với lãi suất USD. Khi ngoại tệ về mà tỷ giá tăng mạnh, các doanh nghiệp vay tiền đồng sẽ cho rằng mình bị thiệt thịi vì khơng được hưởng chênh lệch tỷ giá. Nền kinh tế nước ta đang từng bước hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, do đĩ việc hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gĩp phần phát triển nền kinh tế trong thời kỳ đổi mới. Đây là lý do tơi chọn đề tài: “ Phát triển cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá tại Eximbank CN Bình Dương” làm luận văn thạc sỹ của mình, với kỳ vọng một phần kết quả của đề tài cĩ thể ứng dụng để đẩy mạnh chương trình cho vay tài trợ xuất khẩu tại Eximbank CN Bình Dương. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài: Đánh giá các rủi ro khi doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu mà khơng bảo hiểm tỷ giá. Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển chương trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá trong mơi trường nền kinh tế hội nhập 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu:
  7. 2 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cơ chế cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá tại Eximbank CN Bình Dương và ảnh hưởng của tỷ giá hối đối đến tình hình xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về vấn đề nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu các vấn đề cĩ liên quan đến cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá cĩ ảnh hưởng và tác động đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. - Phạm vi về thời gian: Chỉ lấy số liệu đến hết năm 2008, tuy nhiên một số nội dung trong luận văn số liệu minh hoạ cĩ thể cập nhật đến thời điểm thực hiện luận văn. - Phạm vi về khơng gian: Luận văn chỉ nghiên cứu cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá tại Eximbank Bình Dương 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đánh giá thực trạng chương trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá tại Eximbank Bình Dương. Đề xuất, kiến nghị những giải pháp từng bước phát triển cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá trong điều kiện hội nhập của nền kinh tế nước ta 5. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các số liệu thống kê thực tế tình hình tổ chức hoạt động cho vay bảo hiểm tỷ giá của Eximbank CN B ình Dương Việc phân tích số liệu dựa trên phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê nhằm giải quyết và làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu của luận văn. 6. Kết cấu của luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liêu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận về tỷ giá và cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá Chương 2: Hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá tại Eximbank Cn Bình Dương
  8. 3 Chương 3: Phát triển cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá tại Eximbank CN Bình Dương
  9. 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ VÀ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CĨ BẢO HIỂM TỶ GIÁ 1.1. Cơ sở lý luận về tỷ giá hối đối 1.1.1 Khái niệm về tỷ giá hối đối, các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối 1.1.1.1 Khái niệm về tỷ giá hối đối: Hệ thống tiền tệ hiện nay của thế giới, mặc d ù đang cĩ xu hướng hợp nhất, để hình thành nên đồng tiền chung, nhằm tạo bình đẳng và thuận lợi trong giao dịch quốc tế. Tuy nhiên cho đến nay và cả trong tương lai xa, vẫn cịn tồn tại các đồng tiền quốc gia, và một số đồng tiền của các nước cơng nghiệp phát triển vẫn chiếm vị trí quan trọng trên thị trường quốc tế. Trong các quan hệ quốc tế - từ quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính ngân hàng đến các quan hệ về xã hội, ngoại giao đều được tiền tệ hĩa. Quan hệ hàng hĩa – tiền tệ đã xâm nhập sâu rộng vào các quan hệ quốc tế. Từ đĩ nẩy sinh vấn đề chuyển đổi so sánh giữa đồng tiền nước này với đồng tiền nước khác. Vậy tỷ giá hối đối là gì? Cĩ nhiều cách định nghĩa tỷ giá hối đối như sau: Tỷ giá hối đối là tỷ lệ chuyển đổi từ đơn vị tiền tệ nước này sang đơn vị tiền tệ nước khác. Tỷ giá hối đối là quan hệ tỷ lệ so sánh giữa đồng tiền nước này với đồng tiền nước khác trên cơ sở hàm lượng vàng hoặc sức mua của các đồng tiền đĩ Tỷ giá hối đối là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được biểu hiện bằng bao nhiêu đơn vị tiền tệ nước khác. Tỷ giá hối đối là giá cả mua bán của một đồng tiền trong quan hệ so sánh với các đồng tiền khác. Tỷ giá hối đối là giá cả để mua bán trao đổi ngoại tệ.
  10. 2 1.1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đối: - Quan hệ cung cầu về ngoại tệ. Đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sự thay đổi của tỷ giá hối đối. Nếu cung ngoại tệ > cầu ngoại tệ (cung vượt cầu) thì tỷ giá giảm Nếu cung ngoại tệ < cầu ngoại tệ (cung khơng đủ cầu) thì tỷ giá tăng. Nếu cung = cầu (cân đối cung cầu về ngoại tệ) thì tỷ giá sẽ khơng thay đổi. Cung cầu về ngoại tệ, hay ngoại hối nĩi chung, đều do trạng thái của cán cân thanh tốn quốc tế (cán cân vãng lai) quyết định Nếu cán cân vãng lai bội thu (thặng dư) thì cung ngoại tệ sẽ vượt cầu Nếu cán cân vãng lai bội chi (thâm hụt) thì cầu ngoại tệ sẽ vượt cung Nếu cán cân thăng bằng thì cung cầu ngoại tệ cân bằng. - Tình hình lưu thơng tiền tệ trong nước và lạm phát Lưu thơng tiền tệ trong nước được ổn định và quản lý tốt thì sức mua của đồng bản tệ được ổn định, lạm phát khơng cĩ điều kiện để bùng phát - điều này sẽ ảnh hưởng tích cực đến tỷ giá hối đối (ít biến động) nhưng nếu lưu thơng tiền tệ diễn biến xấu, lạm phát gia tăng thì sức mua đồng tiền trong nước giảm, kéo theo sự gia tăng của tỷ giá hối đối. Từ nhân tố này cĩ thể xác định tỷ giá hối đối bằng 2 cách sau: Sức mua của1ngoạitệ - Xác định tỷ giá trực tiếp = Sức mua của1 bảntệ Mức giácảtrong nước = Mức giácảngoàinước
  11. 3 Chỉ sốlạm phát trong nước - Xác định tỷ giá gián tiếp= Tỷ giá tại thời điểm N-1 x Chỉ sốlạm phátở nước ngoài Như vậy nếu chỉ số lạm phát ở 2 nước là như nhau, thì tỷ giá sẽ khơng thay đổi. - Lãi suất của hai đồng tiền Lãi suất của 2 đồng tiền trong tỷ giá đều cĩ ảnh h ưởng đến tỷ giá Nếu lãi suất đồng bản tệ tăng và lớn hơn lãi suất đồng ngoại tệ thì tỷ giá cĩ xu hướng tăng Nếu lãi suất đồng ngoại tệ tăng và lớn hơn lãi suất đồng bản tệ thì tỷ giá cĩ xu hướng giảm - Yếu tố tâm lý và tình hình kinh tế chính trị Tỷ giá hối đối cũng bị ảnh hưởng khá nặng bởi yếu tố tâm lý cũng nh ư tình hình kinh tế chính trị của mỗi nước. Những tin đồn lây lan, những nhạy cảm tron g kinh tế, chính trị đơi khi lại là nhân tố ảnh hưởng cực lớn và cĩ nguy cơ gây sốc cho thị trường hối đối. - Tỷ giá xuất - nhập khẩu bình quân thực tế Giávốn hàngxuất khẩu Tỷ giá xuất khẩu bình quân = Sốngoạitệthu đượctheo giáFOB Tỷ giá này nếu nhỏ hơn tỷ giá thị trường: thì khuyến khích xuất khẩu, đồng thời xuất khẩu cĩ lợi. Tỷ giá xuất khẩu bình quân phản ánh: chi phí của hàng xuất khẩu tức giá vốn của hàng xuất khẩu. Giá bán hàngnhập khẩu Tỷ giá xuất khẩu bình quân = Sốngoạitệchi trảtheo giáCIF Nếu tỷ giá này lớn hơn tỷ giá thị trường, thì hoạt động nhập khẩu sẽ được khuyến khích, người nhập khẩu cĩ lãi.
  12. 4 Nếu tỷ giá nhập khẩu giảm xuống v à tiến đến gần tỷ giá thị trường thì người nhập khẩu sẽ giảm lợi nhuận tương ứng. Như vậy tỷ giá xuất nhập khẩu cĩ ảnh hưởng thiết thực đến hoạt động ngoại thương, từ đĩ cĩ thể nĩi tỷ giá xuất nhập khẩu trở th ành giới hạn cho tỷ giá thị trường và cĩ ảnh hưởng đến tỷ giá thị trường. Tỷ giá xuất khẩu bình quân Tỷ giá thị trường Tỷ giá nhập khẩu bình quân. Như vậy tỷ giá xuất khẩu bình quân phản ánh chi phí của hàng xuất khẩu, cịn tỷ giá nhập khẩu bình quân phản ánh giá bán của người nhập khẩu. Tỷ giá xuất khẩu bình quân phải nhỏ hơn tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng của người xuất khẩu thì lúc đĩ người xuất khẩu mới cĩ lợi. Tỷ giá nhập khẩu bình quân phải lớn hơn tỷ giá bán ngoại tệ của ngân hàng thì người nhập khẩu mới cĩ lợi. Tỷ giá XK bình quân Tỷ giá mua Tỷ giá bán Tỷ giá NK bình quân 1.1.2. Phương pháp cơng bố tỷ giá hối đối 1.1.2.1. Phương pháp trực tiếp – yết giá kiểu Châu Âu Yết giá trực tiếp hay cịn gọi yết giá ngoại tệ là phương pháp lấy ngoại tệ làm đơn vị để so sánh với tiền trong nước 1 đồng ngoại tệ = x đồng bản tệ Theo phương pháp này ta nhận thấy: Đồng ngoại tệ là đồng yết giá, gọi là đồng tiền cơ bản, đồng tiền hàng hĩa Đồng bản tệ là đồng tiền định giá gọi là đồng tiền đối ứng, hay đối khoản của đồng tiền yết giá. Yết giá trực tiếp hay yết giá ngoại tệ l à phương pháp yết giá phổ biến được nhiều nước áp dụng.
  13. 5 1.1.2.2. Phương pháp yết giá gián tiếp Yết giá gián tiếp cịn gọi là yết giá bản tệ là phương pháp lấy đồng bản tệ làm đơn vị (hoặc bội số của 10) để so sánh với tiền nước ngồi. 1 đồng bản tệ = x đồng ngoại tệ Theo phương pháp này, nhận thấy: Đồng bản tệ là đồng tiền được yết giá, là đồng tiền cơ bản, đồng tiền hàng hĩa. Đồng ngoại tệ là đồng tiền định giá, là đồng tiền đối ứng, đối khoản của đồng tiền yết giá. Yết giá bản tệ (cịn gọi là yết giá kiểu Mỹ), yết giá gián tiếp chỉ một số nước áp dụng như Anh, Mỹ, Canada, Úc, New Zealand. Những nước cĩ đồng tiền mạnh, sức mua cao thì yết giá gián tiếp, cịn những nước khác thì yết giá trực tiếp. 1.1.3. Các loại tỷ giá hối đối 1.1.3.1. Tỷ giá chính thức - Khái niệm về tỷ giá chính thức Tỷ giá chính thức là tỷ giá do Ngân hàng Trung ương cơng bố để chính thức xác định tỷ lệ chuyển đổi từ đồng bản tệ sang đồng ngoại tệ hoặc tỷ lệ chuyển đổi từ đồng ngoại tệ sang đồng bản tệ Ở Việt Nam, tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố hàng ngày và được thơng báo trên 2 phương tiện thộng tin chính là báo Nhân dân và Đài tiếng nĩi Việt Nam - Ý nghĩa của tỷ giá chính thức Tỷ giá chính thức là tỷ giá được sử dụng để xác định tính tốn và thu thuế xuất – nhập khẩu, cũng như các hoạt động tài chính đối ngoại khác. Tỷ giá chính thức là tỷ giá cĩ ý nghĩa chủ đạo mà các loại tỷ giá khách hình thành trên thị trường hối đối phải phù hợp với nĩ. Trước đây ở Việt Nam, tỷ giá chính thức do Ngân h àng Nhà nước Việt Nam cơng bố, mang nặng biện pháp quản lý hành chính, nhưng hiện nay NHNN cơng bố tỷ giá bình quân liên ngân hàng (gọi là tỷ giá liên hàng) thay cho tỷ giá chính thức
  14. 6 trước đây. Với cơ chế này tỷ giá được cơng bố sẽ phù hợp và phản ánh được tình hình của thị trường hối đối. Song song với việc cơng bố tỷ giá chính thức hoặc tỷ giá b ình quân, NHTW sẽ quy định biên độ biến động tỷ giá thị trường – căn cứ vào biên độ này, các NHTM được quyền cơng bố tỷ giá kinh doa nh nhưng khơng được vượt quá tỷ giá chính thức biên độ giao dịch. Như vậy tỷ giá chính thức mang ý nghĩa chỉ đạo đối với tỷ giá thị tr ường. - Cơ chế quản lý tỷ giá chính thức Tỷ giá chính thức được quản lý bằng một trong các c ơ chế sau đây: - Thứ nhất: Cố định tỷ giá theo cơ chế này NHTW cơng bố tỷ giá chính thức đồng thời giữ nguyên hoặc khơng để cho tỷ giá biến động quá một bi ên độ nhất định trong một thời gian dài. Tỷ giá được ổn định lâu dài như vậy gọi là tỷ giá cố định. Trong lịch sử, tỷ giá cố định nổi tiếng l à tỷ giá USD và các đồng tiền khác theo hiệp ước tiền tệ Bretton Woods – được áp dụng từ 1947 đến 1967. Lúc bấy giờ người ta căn cứ vào hàm lượng vàng của USD và hàm lượng của các đồng tiền khác của các nước tham gia hiệp ước tiền tệ Bretton Woods Tỷ giá cố định được áp dụng ở VN trong một thời gian khá dài kể cả trong thời kỳ bao cấp và cả mấy năm trong thời kỳ đổi mới. Đến năm 1998 mới chuyển sang cơ chế thả nổi cĩ quản lý. - Thứ hai: Thả nổi tỷ giá Theo cơ chế này NHTW sẽ khơng dùng biện pháp gì để cố định tỷ giá mà để cho tỷ giá tăng lên hay giảm xuống một cách tự do. Tỷ giá được biến động lên, xuống tự do như vậy gọi là tỷ giá thả nổi. Cuộc thả nổi tỷ giá nổi tiếng được biết đến trong lịch sử là cuộc thả nổi tỷ giá của hàng loạt NHTW của các nước như Nhật bản, Tây Đức, Pháp, Thụy Sĩ . V ào những năm 1967, 1968 và sau đĩ là những năm 1971 – 1972 dẫn đến sự sụp đổ của chế độ tỷ giá cố định nĩi riêng và hệ thống bản vị USD nĩi chung.
  15. 7 Trong thời gian này, do USD bị lạm phát lớn khơng những ở trong n ước mà cịn ở nước và trên thị trường tài chính quốc tế, nên các nước đã quyết định thả nổi tỷ giá bán giữa USD so với đồng tiền của họ, chứ khơng cam kết thực hiện theo cam kết của hiệp ước tiền tệ Bretton Woods nữa. Nếu tr ước đây đồng USD bị mất giá, thì NHTW nước đĩ phải mua USD vào, ngược lại USD lên giá thì NHTW phải bán USD để giữ tỷ giá USD khơng biến động quá bi ên độ. Nhưng bây giờ, NHTW khơng can thiệp nữa mà để cho tỷ giá tự do lên xuống và trong trường hợp này đồng USD đã mất giá rất trầm trọng, dẫn đến đổ vỡ chế độ bản vị USD. Về mặt lý thuyết, cố định tỷ giá là cơ chế thể hiện sự can thiệp của chính phủ để giữ vững sự ổn định của thị tr ường tài chính tiền tệ, đồng thời thể hiện sức mạnh của chính phủ và NHTW trong điều hành tỷ giá. Tuy nhiên cố định tỷ giá là một cơ chế cứng nhắc, mâu thuẫn và xem nhẹ quy luật thị trường, sự đỗ vỡ là điều khơng tránh khỏi. Ngược lại với cơ chế cố định là cơ chế thả nổi tỷ giá, sự khơng can thiệp m à để tỷ giá tự do lên xuống là điều mà các chính phủ và NHTW các nước khơng bao giờ muốn. Sự thả nổi chỉ xảy ra khi chính phủ v à NHTW khơng cịn khả năng can thiệp, hoặc sẽ khơng cĩ lợi cho mình khi can thiệp tỷ giá. Như vậy cơ chế thả nổi là một cơ chế bắt buộc hoặc là một cơ chế được áp dụng khi thị trường tài chính tiền tệ của nước đĩ đã ổn định vững chắc. - Thứ ba: Cơ chế thả nổi cĩ quản lý Với cơ chế này, NHTW để cho tỷ giá thị trường biến động theo quan hệ cung cầu, nhưng khi tỷ giá đĩ tăng lên quá cao hoặc giảm xuống quá thấp thì NHTW sẽ can thiệp để giữ cho tỷ giá khơng biến động quá lớn, gây ảnh h ưởng xấu đến hoạt động xuất – nhập khẩu và các hoạt động đối ngoại khác. Tùy từng điều kiện cụ thể mà chủ động điều chỉnh tỷ giá một cách linh hoạt – tỷ giá được điều chỉnh như vậy gọi là tỷ giá thả nổi cĩ quản lý. Phần lớn các nước áp dụng cơ chế này, trong đĩ cĩ Việt Nam.
  16. 8 1.1.3.2. Tỷ giá thương mại. - Khái niệm: Tỷ giá thương mại, cịn được gọi là tỷ giá thị trường (hoặc tỷ giá kinh doanh) là tỷ giá do các ngân hàng xác định và cơng bố để áp dụng trong hoạt động kinh doanh ngoại hối. Về mặt lý thuyết, tỷ giá thương mại là tỷ giá do các ngân hàng tự định đoạt, dưới tác động của cơ chế thị trường. Tùy theo chế độ quản lý ở từng nước, mà tỷ giá này được giới hạn qua biên độ dao động so với tỷ giá chính thức hoặc ho àn tồn khơng bị giới hạn nào, mà để cho thị trường quyết định. - Phân loại tỷ giá thương mại Tỷ giá thương mại được phân loại theo các tiêu thức sau: a. Căn cứ vào phương thức kinh doanh: Ngân hàng kinh doanh ngoại tệ sẽ cơng bố 1 cặp tỷ giá gồm: Tỷ giá mua Tỷ giá bán Trong đĩ tỷ giá mua là tỷ giá ngân hàng mua vào – đây cũng chính là tỷ giá bán của khách hàng. Cịn tỷ giá bán là tỷ giá ngân hàng bán ra. Đây cũng chính là tỷ giá khách hàng mua vào. b. Căn cứ vào thời điểm cơng bố tỷ giá: Nếu căn cứ vào thời điểm cơng bố, tỷ giá thị trường chia 2 loại: Tỷ giá mở cửa: Đây là tỷ giá được cơng bố vào giờ mở cửa của thị trường, hay vào đầu giờ giao dịch. Tỷ giá này mang tính chất là báo giá và thăm dị, chưa phải là giá thực hiện Tỷ giá đĩng cửa: tỷ giá được hình thành cuối phiên giao dịch ngoại tệ (cuối giờ giao dịch). Đây là tỷ giá được sử dụng trong giao dịch, mua bán ngoại tệ. - Tỷ giá đĩng chịu ảnh hưởng của tình hình cung – cầu ngoại tệ trong phiên giao dịch - Nếu cung > cầu ngoại tệ thì tỷ giá đĩng sẽ giảm so với tỷ giá mở.
  17. 9 - Nếu cầu > cung thì tỷ giá đĩng sẽ tăng hơn tỷ giá mở - Nếu cung = cầu thì tỷ giá đĩng sẽ khơng thay đổi so với tỷ giá mở. c. Căn cứ vào kỳ hạn giao dịch: Nếu căn cứ vào kỳ hạn giao dịch tỷ giá thị trường chia làm 2 loại: Tỷ giá giao ngay: là tỷ giá được hình thành tại thời điểm giao dịch – tức là tỷ giá thực tế của ngày giao dịch – Tỷ giá này được sử dụng trong hợp đồng mua bán giao ngay Tỷ giá kỳ hạn: Tỷ giá được sử dụng trong giao dịch mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn: đĩ là tỷ giá được 2 bên mua và bán thỏa thuận trên cơ sở tỷ giá giao ngay và các yếu tố tác động trong tương lai để ký kết và ghi vào hợp đồng mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn. Thực chất đĩ là giá mua, giá bán ngoại tệ theo một kỳ hạn xác định. Hoạt động mua bán ngoại tệ trên thị trường tự do vẫn cịn tồn tại, tỷ giá sử dụng trong các hoạt động này là tỷ giá tiền mặt và cĩ độ rủi ro cao – tỷ giá này cịn được gọi là tỷ giá thị trường tự do 1.1.4. Khái niệm các cơng cụ phái sinh 1.1.4.1. Cơng cụ giao dịch hợp đồng kỳ hạn: - Khái niệm: Hợp đồng kỳ hạn là một hợp đồng giao dịch mua bán ngoại tệ mà các điều khoản của hợp đồng được xác định tại thời điểm ký hợp đồng nh ưng sẽ thực hiện vào một ngày nhất định trong tương lai ( từ 15 ngày, 1 tháng đến 12 tháng). Tỷ giá hối đối được sử dụng trong hợp đồng là tỷ giá kỳ hạn, đây là tỷ giá được hai bên thỏa thuận và ghi vào hợp đồng hoặc tỷ giá kỳ hạn đ ược cơng bố bởi ngân hàng dựa trên nhiều yếu tố và đây là tỷ giá cĩ hiệu lực trong suốt thời hạn của hợp đồng. Khi hợp đồng đến hạn, các b ên giao dịch phải thực hiện việc chuyển tiền cho đối tác của mình bất kể tỷ giá thực hiện vào ngày đĩ như thế nào, nếu chậm trễ sau 2 ngày làm việc, thì sẽ bị phạt tiền. Ví dụ: Hơm nay ngày 05/05/2009, Cơng ty A ký h ợp đồng kỳ hạn cam kết sẽ bán 1.000.000USD vào ngày 05/08/2009 (ngu ồn thu ngoại tệ này từ xuất khẩu), tỷ
  18. 10 giá kỳ hạn sẽ được xác định vào ngày hơm nay. Giao dịch này, Cơng ty khơng phải chịu một khoản phí nào và qua đĩ biết chắc chắn được giá trị số tiền mình thu được là bao nhiêu khi đến hạn nhận tiền bất chấp sự tăng, giảm của tỷ giá giao ngay trên thị trường. - Phương pháp tính tỷ giá kỳ hạn - Phương pháp lãi suất: Tỷ giá kỳ hạn được xác định dựa vào tham số chính là lãi suất của 2 đồng tiền trong cặp tỷ giá L/S đồngđịnhgiá- L/S đồngyếtgiá TGKH = TGGN + {TGGN x K x } N Khi muốn xác định tỷ giá mua kỳ hạn, thì tỷ giá giao ngay là tỷ giá mua giao ngay, lãi suất đồng định giá là lãi suất tiền gửi, cịn lãi suất đồng yết giá là lãi suất cho vay Khi muốn xác định tỷ giá bán kỳ hạn, th ì tỷ giá giao ngay là tỷ giá bán giao ngay, lãi suất đồng định giá là lãi suất cho vay, cịn lãi suất đồng yết giá là lãi suất tiền gửi. - Phương pháp điểm kỳ hạn Phương pháp này căn cứ vào sự biến động của một số nhân tố cĩ ảnh hưởng đến tỷ giá như lãi suất, cung cầu ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát để cơng bố điểm kỳ hạn, bao gồm điểm của giá mua và điểm của giá bán. Tỷ giá kỳ hạn = Tỷ giá giao ngay Điểm kỳ hạn Trong đĩ: Tỷ giá mua kỳ hạn = Tỷ giá mua giao ngay Điểm kỳ hạn mua Tỷ giá bán kỳ hạn = Tỷ giá bán giao ngay Điểm kỳ hạn bán Tỷ giá cĩ kỳ hạn (forward rate) là tỷ giá áp dụng trong tương lai nhưng được xác định ở hiện tại. Tỷ giá này áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn và được xác định dựa trên cơ sở tỷ giá giao ngay và lãi suất trên thị trường tiền tệ. Gọi: - F: là tỷ giá cĩ kỳ hạn.
  19. 11 - S: là tỷ giá giao ngay. - rd: là lãi suất của đồng tiền định giá. - ry: là lãi suất của đồng tiền yết giá. Ta cĩ tỷ giá cĩ kỳ hạn được xác định bởi cơng thức sau: 1 + r d F = S ___ (1) 1 + ry Cơng thức (1) trên đây dựa trên cở sở lý thuyết cân bằng lãi suất (interest rate parity) – IRP. Lý thuyết này nĩi rằng chênh lệch lãi giữa hai quốc gia phải được bù đắp bởi chênh lệch tỷ giá giữa hai đồng tiền để những ng ười kinh doanh chênh lệch giá khơng thể sử dụng hợp đồng cĩ kỳ hạn kiếm lợi nhuận trên cơ sở chênh lệch lãi suất. Ở Việt Nam các ngân hàng thương mại thường áp dụng phổ biến cơng thức gần đúng của cơng thức (1) hơn. Ta cĩ thể viết lại cơng thức như sau: 1 + r d 1 + rd + ry - ry rd - ry F = S ___ = S ___ = S + S ___ 1 + ry 1 + ry 1 + ry Vì lãi suất ry thường nhỏ nên ta cĩ thể xấp xỉ 1 + ry ≈ 1. Khi ấy, cơng thức này cĩ thể viết lại thành F = S + S(rd - ry). Ở đây lãi suất tính theo đơn vị phần trăm một năm. Nếu chuyển đổi lãi suất thành đơn vị phần trăm cho kỳ hạn n ngày và năm cĩ 360 ngày thì ta sẽ cĩ cơng thức: S(rd - ry)n F = S + ___ 100 x 360 Khi quyết định số 648/2004/QĐ-NHNN ra đời, cách tính tốn tỷ giá kỳ hạn cĩ nhiều nét tiến bộ. Cụ thể quy định nh ư sau: “Tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ và khách hàng thỏa thuận mức tỷ giá kỳ hạn giữa đồng Việt Nam với đơla Mỹ.
  20. 12 Tỷ giá kỳ hạn này khơng được vượt quá tỷ giá được xác định trên cơ sở: (i) tỷ giá giao ngay vào ngày ký kết hợp đồng kỳ hạn, hốn đổi; (ii) ch ênh lệch giữa hai mức lãi suất hiện hành là lãi suất cơ bản của đồng Việt Nam (tính theo năm) do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố và lãi suất mục tiêu đơla Mỹ do Cục dữ trữ liên bang Mỹ (Fed Funds Target Rate) cơng bố; (iii) v à kỳ hạn của hợp đồng”. Cách tính tốn này cĩ phần chính xác hơn, đĩ là dựa vào hai mức lãi suất cơ bản của VND và USD, nhưng thực tế giao dịch kỳ hạn vẫn chưa được sử dụng nhiều mà chủ yếu vẫn là giao dịch giao ngay. Căn cứ vào Quyết định số 648, cơng thức tính tỷ giá kỳ hạn h ình thành như sau: F = S + S.(RT – RC).t/(1+ RC.t) Cơng thức gần đúng: F = S + S.(RT – RC).t Cơng thức tính điểm kỳ hạn: f = S.(RT – RC).t Trong đĩ: - F: tỷ giá kỳ hạn. - S: tỷ giá giao ngay. - RT: lãi suất cơ bản VND (%/năm). - RC: lãi suất mục tiêu USD (%/năm). - t: kỳ hạn của giao dịch (năm). - f: điểm kỳ hạn. 1.1.4.2. Cơng cụ giao dịch hợp đồng quyền chọn - Khái niệm Giao dịch quyền chọn là giao dịch mua bán ngoại tệ cĩ kỳ hạn, nh ưng người mua quyền chọn khơng bắt buộc phải thực hiện hợp đồng đ ã ký kết. Trong giao dịch quyền chọn, người mua quyền chọn sau khi ký hợp đồng mua hoặc bán ngoại tệ cho nhà kinh doanh, nhưng nếu diễn biến tỷ giá trên thị trường khơng cĩ lợi cho họ thì họ cĩ quyền hủy bỏ hợp đồng.
  21. 13 - Đặc điểm Người mua quyền chọn khơng bị ràng buộc bởi hợp đồng quyền chọn đã được ký kết. Đặc điểm này khiến cho người mua quyền chọn được quyền chủ động hồn tồn trong việc thực hiện các phương án kinh doanh của mình. Trong giao dịch quyền chọn, thì quyền chọn chỉ dành cho 1 phía đối tác giao dịch đĩ là các khách hàng của ngân hàng, cịn các ngân hàng là nhà kinh doanh ngoại tệ, cĩ nghĩa vụ phải thực hiện các điều khoản của hợp đồng quyền chọn. Giao dịch quyền chọn là một cơng cụ phịng chống rủi ro hối đối hiệu quả nhất cho người mua quyền chọn. - Phân loại quyền chọn a. Phân loại theo tính chất quyền chọn Quyền chọn kiểu châu Âu: chỉ cho phép ng ười mua quyền chọn thực hiện hợp đồng quyền chọn vào ngày đáo hạn của hợp đồng Quyền chọn kiểu Mỹ: cho phép ng ười mua quyền chọn thực hiện quyền của mình vào bất kỳ một ngày nào trong thời hạn của hợp đồng quyền chọn, quyền chọn kiểu Mỹ thống hơn, linh hoạt hơn nhiều so với kiểu châu Âu. b. Phân loại theo đối tác mua quyền chọn Quyền chọn mua: là quyền chọn cho phép khách hàng được quyền mua ngoại tệ theo hợp đồng đã ký kết nếu thấy điều đĩ là cĩ lợi. Nếu tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giá hợp đồng thì người mua quyền chọn sẽ thực hiện hợp đồng tức là mua ngoại tệ theo tỷ giá hợp đồng. Nếu tỷ giá hợp đồng lớn hơn tỷ giá thực tế thì người mua quyền chọn sẽ bỏ hợp đồng và mua ngoại tệ trên thị trường theo giá thực tế. Quyền chọn bán: là quyền chọn cho phép khách hàng được quyền bán ngoại tệ theo hợp đồng đã ký kết, hoặc hủy bỏ ợp đồng nếu diễn biến tr ên thị trường hối đối cĩ lợi cho mình. Nếu tỷ giá hợp đồng lớn hơn tỷ giá thực tế trên thị trường thì người mua quyền chọn sẽ thực hiện quyền chọn của m ình, bán ngoại tệ theo tỷ giá hợp đồng.
  22. 14 1.1.4.3. Cơng cụ giao dịch hợp đồng hốn đổi - Khái niệm Giao dịch hốn đổi là giao dịch mua bán ngoại tệ mà thực chất là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ kép bằng cách phối hợp một giao dịch giao ngay với một giao dịch kỳ hạn, trong đĩ các đồng tiền tham gia giao dịch vận động ng ược chiều nhau và các chủ thể trong giao dịch này hốn chuyển vai trị cho nhau. - Đặc điểm Giao dịch hốn đổi là sự chuyển nhượng tạm thời từ đồng tiền này để lấy một đồng tiền khác tạo nên sự vận động hồn chỉnh của 1 đồng tiền, do đĩ giúp cho người mua và người bán duy trì được trạng thái ngoại hối của mình vào một ngày xác định trong tương lai Giao dịch hốn đổi bao gồm hai giao dịch đ ược kết hợp và ràng buộc bằng một hợp đồng đĩ là giao dịch giao ngay và giao dịch kỳ hạn. Trong giao dịch hốn đổi, ngày thanh tốn bao gồm hai loại ngày khác nhau: ngày hiệu lực và ngày đáo hạn. Ngày hiệu lực là ngày thực hiện thanh tốn giao dịch giao ngay trong khi ngày đáo hạn là ngày thực hiện thanh tốn giao dịch cĩ kỳ hạn. Một hợp đồng hốn đổi liên quan đến hai loại tỷ giá: tỷ giá giao ngay v à tỷ giá cĩ kỳ hạn. Tỷ giá giao ngay là tỷ giá do ngân hàng niêm yết tại thời điểm giao dịch do hai bên thỏa thuận. Tỷ giá cĩ kỳ hạn được tính trên cơ sở tỷ giá giao ngay, chênh lệch lãi suất giữa VND và ngoại tệ, và số ngày thực tế của hợp đồng. 1.1.4.4. Cơng cụ giao dịch hợp đồng giao sau - Khái niệm Giao dịch giao sau là giao dịch mua bán ngoại tệ được thực hiện qua sàn giao dịch của Sở giao dịch hối đối. Trong đĩ một hợp đồng giao sau được ký kết để thực hiện việc mua, hoặc bán ngoại tệ v ào một ngày trong tương lai. - Đặc điểm Các đồng ngoại tệ trong giao dịch giao sau là những đồng tiền chỉ định gồm USD (đồng tiền đối khoản) và các đồng tiền khác như GBP, EUR, JPY, AUD.
  23. 15 Trong giao dịch hợp đồng giao sau, ngày chuyển giao ngoại tệ được cố định vào một ngày nhất định, đĩ là ngày thứ tư của tuần thứ 3 của tháng thực hiện hợp đồng; trong đĩ tháng thực hiện hợp đồng đ ược quy định là tháng cuối của quý (tháng 3, 6, 9, 12) Trong giao dịch giao sau số lượng giao dịch đối với từng loại ngoại tệ đ ược lượng hĩa. Trong hợp đồng giao dịch giao sau việc thanh tốn chênh lệch được thực hiện hàng ngày nếu cĩ sự chênh lệch giữa tỷ giá hợp đồng với tỷ giá thị trường. Nếu tỷ giá hợp đồng > tỷ giá thị trường thì người mua hợp đồng phải thanh tốn số chênh lệch tính theo đơn vị giao dịch Nếu tỷ giá hợp đồng < tỷ giá thị trường thì người mua được nhận số chênh lệch tính theo đơn vị giao dịch. Và khi đến hạn sẽ thực hiện việc giao ngoại tệ v à thanh tốn theo tỷ giá thực tế của ngày đĩ. 1.1.4.5. Ưu và nhược điểm của các cơng cụ phái sinh Giao dịch kỳ hạn: Giao dịch ngoại tệ cĩ kỳ hạn thỏa mãn được nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng mà việc chuyển giao được thực hiện trong tương lai. Tuy nhiên, do giao dịch kỳ hạn là giao dịch bắt buộc nên khi đến ngày đáo hạn dù bất lợi hai bên vẫn phải thực hiện hợp đồng. Một điểm hạn chế nữa l à hợp đồng kỳ hạn chỉ đáp ứng được nhu cầu khi nào khách hàng chỉ cần mua hoặc bán ngoại tệ trong tương lai cịn hiện tại khơng cĩ nhu cầu mua hoặc bán ngoại tệ. Giao dịch hĩan đổi: Giao dịch hốn đổi chỉ giải quyết được nhược điểm của hợp đồng giao ngay là cĩ thể thỏa mãn nhu cầu ngoại tệ của khách hàng ở thời điểm tương lai, đồng thời khắc phục được nhược điểm của hợp đồng kỳ hạn ở chỗ cĩ thể thỏa m ãn nhu cầu ngoại tệ của khách hàng ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, cũng như giao dịch kỳ hạn, giao dịch hốn đổi vẫn cịn hạn chế ở hai điểm:
  24. 16 - Nĩ là hợp đồng bắt buộc yêu cầu các bên phải thực hiện khi đáo hạn bất chấp tỷ giá trên thị trường giao ngay lúc đĩ như thế nào. Điều này cĩ lợi là tránh được rủi ro tỷ giá cho khách hàng, nhưng đồng thời đánh mất đi cơ hội kinh doanh nếu như tỷ giá biến động trái với dự đốn của khách h àng. - Nĩ chỉ quan tâm đến tỷ giá ở hai thời điểm: thời điểm hiệu lực v à thời điểm đáo hạn, mà khơng quan tâm đến sự biến động tỷ giá trong suốt qu ãng thời gian giữa hai thời điểm đĩ. Chính những hạn chế này khiến cho hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng hốn đổi chỉ cĩ thể là cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá và thích hợp với nhu cầu phịng ngừa rủi ro tỷ giá của khách hàng hơn là nhu cầu kinh doanh hay đầu cơ kiếm lời từ sự biến động tỷ giá. Để bổ sung cho hạn chế n ày của giao dịch kỳ hạn và giao dịch hốn đổi, ngân hàng phát triển thêm một loại cơng cụ khác, đĩ là hợp đồng giao sau. Giao dịch giao sau: Hợp đồng giao sau cĩ cả ưu lẫn nhược điểm khi sử dụng. Ưu điểm của nĩ trước tiên là sẵn sàng cung cấp những hợp đồng cĩ giá trị nhỏ. Kế đến nĩ cho phép các bên tham gia cĩ thể sang nhượng lại hợp đồng ở bất kỳ thời điểm n ào trước khi hợp đồng hết hạn. Với hai ưu điểm này hợp đồng giao sau dễ dàng thu hút nhiều người tham gia. Ngược lại, hợp đồng giao sau cĩ nh ược điểm là chỉ cung cấp giới hạn cho một vài ngoại tệ mạnh và một vài ngày chuyển giao ngoại tệ trong năm m à thơi. Kế đến, hợp đồng giao sau là hợp đồng bắt buộc phải thực hiện khi đến hạn chứ khơng cho người ta quyền được chọn như trong hợp đồng quyền chọn. Nĩi chung giao dịch giao sau cĩ thể bổ sung cho giao dịch kỳ hạn và hốn đổi ở tính chất thực hiện thanh tốn hằng ng ày nhằm bảo đảm cho nhà đầu cơ cĩ thể tận dụng cơ hội nếu thị trường biến động cĩ lợi cho họ. Tuy nhi ên, nếu thị trường biến động bất lợi nhà đầu cơ khơng cĩ quyền tự ý rút khỏi thị trường. Tính chất “cĩ quyền” này chỉ cĩ thể cĩ được trong giao dịch quyền chọn. Giao dịch quyền chọn:
  25. 17 Ưu điểm của giao dịch quyền chọn là người mua quyền chọn khơng bị ràng buộc bởi hợp đồng đã ký kết. Quyền mua quyền chọn được chủ động hồn tồn trong việc thực hiện phương án kinh doanh của mình Sử dụng hợp đồng quyền chọn nh ư là giải pháp phịng ngừa rủi ro ngoại hối cĩ ưu điểm là giúp cơng ty vừa kiểm sốt được rủi ro ngoại hối vừa giúp cơng ty tận dụng được cơ hội đầu cơ nếu như tỷ giá biến động thuận lợi. Cĩ thể nĩi hợp đồng quyền chọn, với tính chất linh hoạt của nĩ, l à hợp đồng cho phép cơng ty đạt được cả hai mục tiêu: phịng ngừa rủi ro và đầu cơ. Tuy nhiên, nhược điểm của nĩ là cơng ty phải bỏ chi phí ra mua quyền chọn, cho d ù cĩ thực hiện hay khơng thực hiện quyền chọn. Bên cạnh các cơng cụ phái sinh, khách h àng cũng tham gia chương trình tài trợ xuất nhập khẩu thơng qua sản phẩm tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng, đảm bảo bằng khoản phải thu từ bộ chứng từ h àng xuất khẩu. 1.2. Lý luận về cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá 1.2.1. Tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá 1.2.1.1. Cho vay thanh tốn hàng nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá Cho vay ngoại tệ cố định tỷ giá bằng hợp đồng kỳ hạn nhằm mục đích: Đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho các đơn vị kinh tế để trả tiền hàng và các chi phí dịch vụ do nước ngồi cung cấp gĩp phần thỏa mãn các nhu cầu kinh tế. NH thực hiện việc tài trợ vay vốn đối với nhà NK thơng qua một số hình thức chủ yếu: mở L/C thanh tốn hàng nhập khẩu, chấp nhận hối phiếu, cho vay thanh tốn b ộ chứng từ NK Thơng qua việc cho vay bằng ngoại tệ mà kiểm sốt các hợp đồng nhập khẩu, kiểm sốt việc chấp hành quản lý ngoại hối đồng thời mở rộng v à phát triển các nghiệp vụ Ngân hàng quốc tế. Hình thức mở thư tín dụng: đây là hình thức thể hiện sự tài trợ của ngân hàng dành cho các nhà nhập khẩu. Điều kiện để mở thư tín dụng trong trường hợp cĩ vay tài trợ nhập khẩu:
  26. 18 - Nhà nhập khẩu phải cĩ giấy phép đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc cấp quota nhập khẩu, đối với các đơn vị nhập ủy thác phải cĩ hợp đồng ủy thác nhập khẩu. - Cĩ hợp đồng ngoại thương đã được ký kết hợp lệ, hợp pháp, hợp đồng bảo hiểm, vận chuyển. - Cĩ phương án sử dụng vốn vay ngoại tệ và là phương án cĩ hiệu quả đảm bảo khả năng trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng - Đối với các mặt hàng nằm trong danh mục quản lý hàng nhập khẩu của Nhà nước, đơn vị phải xuất trình giấy phép xuất nhập khẩu do Bộ th ương mại cấp - Đơn vị nhập khẩu phải cĩ tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính ổn định và quan trọng là cĩ tín nhiệm trong quan hệ tín dụng. - Hàng nhập khẩu cĩ giá cả hợp lý, nhà nhập khẩu phải chứng minh được việc nhập lơ hàng này là hợp lý, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh v à cĩ phương án trả nợ, đảm bảo khả năng thanh tốn. Thời hạn cho vay được tính từ khi cho vay đến khi h àng nhập khẩu về đến cảng của người nhập khẩu tối đa khơng quá 3 tháng Mức tài trợ tùy thuộc vào sự thẩm định khách hàng, ngân hàng quyết định tỷ lệ tài trợ đối với mỗi khách hàng. Khi tham gia chương trình này khách hàng được cố định tỷ giá bằng hợp đồng Forward, khách hàng khơng phải lo lắng về sự biến động tỷ giá tr ên thị trường. Trong trường hợp phát hành thư tín dụng trả chậm: Việc mở L/C trả chậm để nhập khẩu h àng hĩa phải đảm bảo phù hợp với: - Chính sách nhập khẩu của Nhà nước. - Các quy định hiện hành của Nhà nước liên quan đến vay, trả nợ nước ngồi, bảo đảm tiền vay và các quy định tại Quy chế này. - Quy tắc thực hành Thống nhất về Tín dụng Chứng từ của Ph ịng Thương mại Quốc tế (theo phiên bản mà Ngân hàng lựa chọn để thực hiện).
  27. 19 - Các nhà nhập khẩu khi ký hợp đồng nhập khẩu hàng hĩa trả chậm từ nước ngồi đều phải được một ngân hàng cĩ uy tín trong nước đứng ra bảo lãnh bằng một thư tín dụng trả chậm. Thực chất ngân h àng tài trợ cho nhà nhập khẩu, để nhờ đĩ nhà nhập khẩu cĩ thể nhập cảng được hàng hĩa từ nước ngồi. - Theo thư tín dụng trả chậm, người xuất khẩu ở nước ngồi sẽ xuất giao hàng cho người nhập khẩu ở trong nước với điều khoản thanh tốn trả chậm, cho phép người nhập khẩu thực hiện việc trả tiền h àng hĩa dịch vụ dần dần trong một khoảng thời gian nhất định. - Nếu người nhập khẩu khơng thực hiện thanh tốn, th ì ngân hàng phát hành L/C trả chậm, sẽ phải đứng ra thực hiện việc trả tiền cho ng ười xuất khẩu ở nước ngồi. Mức ký quỹ thư tín dụng: trên cơ sở thẩm định, ngân hàng quyết định mức ký quỹ, ký quỹ thư tín dụng được xem là một hình thức bắt buộc, nhằm đảm bảo khách hàng phải nhận hàng và thanh tốn thư tín dụng. Mức ký quỹ cao hay thấp tùy thuộc vào các yếu tố: - Khả năng thanh tốn của khách h àng càng cao thì mức ký quỹ càng thấp và ngược lại - Khách hàng cĩ uy tín với ngân hàng thì mức ký quỹ càng thấp và ngược lại. - Thư tín dụng trả chậm thì mưc ký quỹ thường thấp hơn thư tín dụng trả ngay. - Loại hàng hĩa nhập khẩu, khả năng tiêu thụ, tình hình biến động trên thị trường: đối với những mặt hàng dễ tiêu thụ, thị trường ổn định, giá cả ít biến động thì mức ký quỹ cĩ thể thấp và ngược lại. Cho vay thanh tốn bộ chứng từ hàng nhập: Sau khi nhận bộ chứng từ từ ngân hàng nước ngồi, ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ cĩ ph ù hợp khơng hay bất hợp lệ so với các điều khoản L/C, nếu nhà nhập khẩu đồng ý các bất hợp lệ đĩ thì thực hiện thanh tốn cho ngân hàng nước ngồi, nhà nhập khẩu sẽ nhận nợ vay (phần cịn lại sau khi đã trừ ký quỹ) để thanh tốn cho ngân hàng nước ngồi.
  28. 20 1.2.1.2 Cho vay tài trợ xuất khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá Cho vay tài trợ xuất khẩu bảo hiểm tỷ giá bằng hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp đồng quyền chọn giúp cho người xuất khẩu cĩ được tiền ngay để đáp ứng nhu cầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của m ình mà khơng lo lắng về tình hình biền động tỷ giá trên thị trường, nhờ đĩ đảm bảo cho cơng ty xuất nhập khẩu tiến h ành sản xuất kinh doanh một cách li ên tục. Cĩ thể chia hình thức tài trợ XK thành hai loại: tài trợ trước khi giao hàng và tài trợ sau khi giao hàng. Thơng qua tài trợ xuất khẩu mà gĩp phần kiểm tra chế độ quản lý ngoại hối đồng thời thơng qua đĩ thực hiện mở rộng việc phát triển nghiệp vụ ngân h àng quốc tế. Tài trợ trước khi giao hàng: Ngân hàng yêu cầu nhà xuất khẩu phải cĩ một số vốn nhất định để thực hiện việc thu mua hàng hĩa, chế biến xuất khẩu, ngân hàng chỉ cho vay thêm một phần để bổ sung. Khách hàng cĩ thể thế chấp bằng bất động sản hoặc bằng chính lơ h àng xuất khẩu đĩ. Sau khi giao hàng lên tàu, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện trong thư tín dụng để địi tiền ngân hàng nước ngồi. Tài trợ sau khi giao hàng: Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất: bộ chứng từ phải hồn hảo và xuất trình đúng thời gian quy định của L/C. Ngân h àng mở thư tín dụng phải cĩ uy tín trên thế giới và cĩ quan hệ giao dịch thường xuyên với ngân hàng chiết khấu. Tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính doanh nghiệp ổn định, đảm bảo khả năng thanh tốn, cĩ uy tín với ngân hàng, số tiền chiết khấu phải nằm trong hạn mức tín dụng. Cĩ 2 hình thức chiết khấu: chiết khấu truy đ ịi và chiết khấu miễn truy địi. Chiết khấu cĩ truy địi: là hình thức chiết khấu mà ngân hàng sau khi thanh tốn tiền cho nhà xuất khẩu cĩ quyền truy địi tiền nếu bộ chứng từ khơng được thanh tốn. Hiện nay đa số các ngân hàng thực hiện chiết khấu cĩ truy địi.
  29. 21 Chiết khấu miễn truy địi là hình thức chiết khấu mà ngân hàng sau khi thanh tốn tiền cho nhà xuất khẩu khơng cĩ quyền truy địi tiền nếu bộ chứng từ khơng được thanh tốn. 1.2.2. Sự cần thiết của tài trợ cĩ bảo hiểm tỷ giá đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Tỷ giá hối đối biến động theo một biên độ lớn, phản ánh cung cầu về ngoại tệ trên thị trường. Trên thị trường ngoại hối, bên cạnh việc phản ánh quan hệ cung cầu về ngoại tệ thì thị trường cịn ẩn chứa các yếu tố đầu cơ và chênh lệch giá về ngoại tệ. Đây cũng là những yếu tố quan trọng trong việc l àm cho tỷ giá hối đối trên thị trường ngoại hối biến động một cách khĩ dự đốn. Chính v ì sự khơng dự đốn trước được những thay đổi của tỷ giá tr ên thị trường mà các doanh nghiệp cũng như các NHTM luơn cĩ mong muốn bảo hiểm rủi ro để chống lại những tổn thất cĩ thể xảy ra đối với các dịng tiền ngoại tệ của mình. Cán cân thương mại là chênh lệch giữa doanh số xuất khẩu và doanh số nhập khẩu trong một thời gian nhất định. Cán cân th ương mại thặng dư phản ánh doanh số xuất khẩu lớn hơn doanh số nhập khẩu và ngược lại, cán cân thương mại thâm hụt phản ánh doanh số xuất khẩu nhỏ h ơn doanh số nhập khẩu. Trạng thái cán cân thương mại tác động đến nhiều mặt của nền kinh tế. Ví dụ như cán cân thương mại thặng dư sẽ gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo thêm cơng ăn việc làm mới, tăng tích lũy quơc gia dưới dạng dự trữ ngoại hối, tạo uy tín và tiền đề để đồng nội tệ được tự do chuyển đổi Chính vì vậy mà cán cân cân bằng thương mại, mà thực chất là hoạt động xuất nhẩu khẩu luơn được quan tâm, phân tích mà chủ yếu tìm ra nguyên nhân tác động làm cho cán cân thương mại thặng dư hay thâm hụt để từ đĩ đề ra giải pháp đưa cán cân thương mại trở về trạng thái cĩ lợi cho nền kinh tế. Trong số các nhân tố tác động lên cán cân thương mại thì tỷ giá hối đối luơn được xem là một trong những nhân tố chính cĩ ảnh hưởng nhanh, mạnh và trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu.
  30. 22 Trên thực tế tỷ giá hối đối luơn biến động, l àm cho thu chi hoạt động xuất nhập khẩu khĩ cĩ thể dự báo trước, tạo ra các rủi ro tiềm ẩn cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Cụ thể là khi tỷ giá cĩ sự sụt giảm (đồng nội tệ tăng giá) xuất khẩu sẽ giảm, đồng thời nhập khẩu sẽ tăng, l àm cho cán cân thương mại cĩ thể xấu đi. Ngược lại, nếu cĩ sự gia tăng về tỷ giá (đồng nội tệ xuống giá) thì xuất khẩu sẽ tăng và nhập khẩu sẽ giảm, giúp cải thiện cán cân th ương mại. Ví dụ, năm 2008, tỷ giá VND/USD l à 16.900, một năm sau giả sử tỷ giá là 17.900, 1 tấn cao su cĩ giá 27 triệu đồng v à xuất khẩu với giá 1,600USD/ tấn, giả sử vẫn biến động tỷ giá như trên thì nhà xuất khẩu cĩ thể bán với giá 1,500USD/tấn vẫn cĩ lãi như trước. Như vậy khi đồng USD tăng giá, đã làm cho hàng nhập khẩu trở nên đắt hơn, cịn hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn. Từ đĩ cĩ thể tác động làm cho nhập khẩu giảm và xuất khẩu tăng. Hàng năm các doanh nghiệp Việt Nam đều phải vay ngoại tệ h àng trăm triệu USD hoặc EUR để đầu tư vào các dự án lớn, các doanh nghiệp này sau khi vay ngoại tệ thường bán số ngoại tệ này chuyển sang VND để tiến hành hoạt động đầu tư dự án, đến kỳ trả nợ họ phải mua lại số ngoại tệ đĩ bằng VND. Trong thời gian tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, rõ ràng sẽ cĩ sự biến động về cả lãi suất cho vay và cả tỷ giá hối đối. Trong tình hình lãi suất cao như cuối năm 2008, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước sẽ khơng vay VND với lãi suất cao vì như vậy sẽ khơng cĩ lợi nhuận, cịn vay ngoại tệ thì lo biến động tỷ giá. Vì thế, tài trợ cĩ bảo hiểm tỷ giá là cách lựa chọn tốt nhất của các doanh nghiệp n ày. Khi lựa chọn tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá khách h àng khơng cịn lo lắng về sự biến động của tỷ giá hối đối tr ên thị trường, bảo hiểm được rủi ro tỷ giá. Nếu khách hàng chỉ chọn lựa tài trợ xuất nhập khẩu thơng thường thì khách hàng chỉ được cung cấp nguồn vốn để thanh tốn nước ngồi hay nguồn vốn để sản xuất kinh doanh cho việc xuất khẩu, nh ưng lại cĩ rủi ro về tỷ giá, vì tình hình tỷ giá luơn biến động khơng ngừng, khách hàng sẽ bị lỗ nếu tỷ giá đi ngược với xu hướng
  31. 23 tính tốn của khách hàng, vì khách hàng đã ký kết hợp đồng ngoại thương với đối tác khơng thể huỷ bỏ. 1.2.3. Các quy tắc quốc tế phải tuân thủ trong hoạt động t ài trợ xuất nhập khẩu 1.2.3.1. Hiệp định WTO về trợ cấp và các biện pháp đối kháng1 Những quy tắc GATT về trợ cấp quy định trong điều XVI đ ược làm rõ và nêu chi tiết tại Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM) và Hiệp định nơng nghiệp. Nĩi rộng ra, các điều khoản của Hiệp định SCM áp dụng cho các sản phẩm cơng nghiệp; cịn các điều khoản của Hiệp định nơng nghiệp áp dụng cho các sản phẩm nơng nghiệp. Hiệp định SCM thừa nhận rằng chính phủ d ùng các khoản trợ cấp để đạt những mục đích chính sách khác nhau. Tuy nhi ên, Hiệp định hạn chế quyền của chính phủ trợ cấp tác động bĩp méo th ương mại. Những quy tắc của Hiệp định l à phức tạp. Hiệp định phân chia trợ cấp thành trợ cấp bị cấm và trợ cấp được chấp nhận. Trợ cấp bị cấm bao gồm cả trợ cấp xuất khẩu.Tr ước đây, quy tắc chơng việc sử dụng trợ cấp xuất khẩu đối với các sản phẩm cơng nghiệp chỉ áp dụng ở những nước phát triển; nay Hiệp định mở rộng quy tắc này sang các nước đang phát triển. Các nước đang phát triển cĩ thời kỳ quá độ 8 năm để chuyển thực h ành trợ cấp cho phù hợp với nguyên tắc. Trong thời kỳ này, các nước này khơng được tăng mức trợ cấp xuất khẩu. Quy tắc nĩi trên chống dùng trợ cấp xuất khẩu khơng áp dụng cho những nước chậm phát triển và đang phát triển cĩ mức GNP tính theo đầu ng ười thấp hơn 1000 USD. Mọi khoản trợ cấp khơng bị cấm coi là được chấp nhận. Các khoản trợ cấp được chấp nhận chia làm hai loại: Trợ cấp cĩ thể khiếu kiện và trợ cấp khơng thể khiếu kiện. Hiệp định nêu ra hai hình thức chế tài khi trợ cấp của chính phủ gây ra “những tác động xấu” tới lợi ích th ương mại của những nước khác. 1 Nguồn: Thư viện pháp luật
  32. 24 Khi những tác động xấu đĩ gây tổn hại vật chất đối với ng ành sản xuất trong nước của nước nhập khẩu, Hiệp định cho phép n ước này đánh thuế đối kháng để cân bằng trợ cấp. Các khoản thuế nh ư vậy chỉ được áp dụng sau khi điều tra kỹ lưỡng, các cơ quan cĩ thẩm quyền điều tra thỏa mãn rằng cĩ mối liên hệ nhân quả giữa nhập khẩu được trợ cấp với thiệt hại vật chất cho ngành sản xuất liên quan. Như vậy, WTO chỉ đưa ra những quy định chung về trợ cấp nĩi chung v à trợ cấp cho hoạt động xuất khẩu nĩi riêng mà khơng đưa ra quy tắc cụ thể. 1.2.3.2. Hiệp định về tín dụng xuất khẩu của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Hiệp định OECD ch phép Chính phủ thực hiện trợ cấp ở một mức độ nhất định khi thực hiện hoạt động tín dụng xuất khẩu chính thức. Về nguy ên tắc, điều này vi phạm các quy định của hiệp định SMC. Tuy nhiên Hiệp định SCM cĩ một điều khoản ngoại lệ, theo đĩ cho phép việc thực hiện hiệp định OECD về tín dụng hỗ trợ xuất khẩu chính thức mà khơng bị vi phạm quy định của WTO. Điều khoản ngoại lệ của hiệp định như sau: “nếu một thành viên của WTO tham gia một điều ước quốc tế về tín dụng xuất khẩu chính thức, hoặc trên thực tế nếu một thành viên áp dụng các quy định về lãi suất của điều ước quốc tế đĩ sẽ khơng được coi là một hình thức trợ cấp bị cấm. Đây chính là cơ sở pháp lý cơ bản cho hoạt động tín dụng xuất khẩu của các nước OECD (Nguồn: luận văn Thạc sỹ Vũ Cơng Duẩn) 1.3. Kinh nghiệm hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của một số quốc gia 1.3.1. Thái Lan Các dịch vụ của Ngân hàng xuất nhập khẩu Thái Lan chia thánh 6 loại: t ài trợ trung dài hạn, tài trợ ngắn hạn, các chính sách tài trợ dặc biệt bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, thương lượng cổ phiếu xuất khẩu, dịch vụ t ư vấn Tài trợ trung và dài hạn: - Tài trợ cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh, các khoản vay nhằm mở rộng khả năng sản xuất của các nhà xuất khẩu như mở rộng nhà máy, mua thêm máy mĩc thiết bị, đầu tư vào các tài sản cố định khác hoặc các dự án sản xuất nội
  33. 25 địa. Đối tượng là các nhà sản xuất hướng về xuất khẩu, doanh thu là ngoại tệ. Thời hạn vay từ 2 đến 5 năm. - Tín dụng dành cho người mua hoặc tín dụng dành cho người bán: mục đích của tín dụng này là nâng cao tính cạnh tranh của các nhà xuất khẩu Thái Lan. Thời hạn thường lên tới 7 năm tùy thuộc vào loại dự án hoặc thời gian cịn lại của vốn hàng hĩa. - Tài trợ hoặc đầu tư quốc tế: khoản vay cho các cơng ty cĩ các dự án đầu tư quốc tế với các cổ đơng Thái Lan hoặc cho các doanh nghiệp Thái Lan đầu t ư vào các dự án quốc tế. Tài trợ ngắn hạn: - Tài trợ trước khi giao hàng: hình thức tín dụng quay vịng hạn mức cho vay bằng đồng Baht và cac đồng ngoại tệ chủ yếu khác. Các ngoại tệ đ ược sử dụng được cấp trực tiếp cho các nhà xuất khẩu với mọi loại hàng hĩa để đáp ứng nhu cầu tài chính trước khi giao hàng - Tài trợ sau khi giao hàng: hỗ trợ miễn truy địi và hỗ trợ cĩ truy địi - Hỗ trợ xuất khẩu trọn gĩi: dành cho các nhà xuất khẩu mới hoạt động hoặc cĩ quy mơ nhỏ dưới hình thức tài trợ trước khi giao hàng. Nếu cĩ sự bảo lãnh cá nhân của ngưởi đứng đầu thì các nhà xuất khẩu cĩ thể được cấp khoản tín dụng với hạn mức lớn - Tài trợ cho các hoạt động tái xuất khẩu: hỗ trợ hoạt động nhập khẩu h àng hĩa từ các nhà cung cấp từ một quốc gia để tái xuất khẩu tới ng ười mua ở một quốc gia khác, mục tiêu của hình thức này là hỗ trợ để Thái Lan trở thanh một trung tâm thương mại tiềm năng trong khu vực. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: - Bảo hiểm với thanh tốn bằng L/C ngắn hạn: chính sách này được đưa ra đối với nhà xuất khẩu theo hình thức thanh tốn bằng L/C khơng hủy ngang, phát hành bởi các ngân hàng nhỏ. - Bảo hiểm tín cụng xuất khẩu trung v à dài hạn: tỷ lệ bảo hiểm giai đoạn trước khi giao hàng là 70% tổn thất thực về hàng hĩa và chi phí xảy ra trong quá
  34. 26 trình sản xuất. Giai đoạn sau khi giao h àng là 90% tổn thất thực tế theo giá trị hĩa đơn đã giao. 1.3.2. Trung Quốc Nhiệm vụ chủ yếu của ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc là cung cấp hỗ trợ, tài trợ chính sách cho xuất khẩu và nhập khẩu các sản phẩm cơ khí, điện tử và các trang thiết bị đồng bộ, các sản phẩm kỹ thuật cao v à thúc đẩy sự hợp tác kinh tế - kỹ thuật giựa Trung Quốc với bên ngồi. Các hình thức tín dụng của Ngân hàng xuất nhập khẩu Trung Quốc: Tín dụng xuất khẩu dành cho người bán: - Tín dụng dành cho mặt hàng thiết bị, mặt hàng tàu biển, mặt hàng cơng nghệ cao, mặt hàng điện tử và cơ khí thơng dụng - Các khoản vay dành cho các hợp đồng xây dựng nước ngồi: điều kiện để được cung cấp là doanh nghiệp đã ký hợp đồng xuất khẩu cĩ giá trị từ 1 triệu USD trở lên với mức đặt cọc khơng dưới 15%, mang lại lợi nhuận kinh tế, nh à thầu phải cĩ giấy phép và cĩ năng lực thực hiện các cơng việc đã nhận, tính ổn định của các nước chủ nhà, thanh tốn trả chậm phải cĩ bảo lãnh. Tín dụng xuất khẩu dành cho người mua: nghiệp vụ này nhằm mục đích kích thích xuất khẩu hàng hĩa và vốn của Trung Quốc ra nước ngồi. Người vay là bên mua, ngân hàng của bên mua. Phạm vi cho vay là bên vay dùng tiền vay để mua các sản phẩm cơ điện, thiết bị đồng bộ và các sản phẩm dịch vụ kỹ thuật cao của Trung Quốc, chủ yếu là cho vay trung, dài hạn. 1.3.3. Hàn Quốc Ngân hàng xuất nhập khẩu Hàn Quốc là tổ chức tài chính đặc biệt của Chính phủ hoạt động theo một quy định đặc biệt l à Luật Ngân hàng xuất nhập khẩu Hàn Quốc. Các sản phẩm tín dụng xuất khẩu đ ược thiết kế để đáp ứng các mục ti êu lớn của Chính phủ, chia thành 2 loại lớn là cho vay, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Tài trợ trực tiếp cho nhà xuất khẩu:
  35. 27 Chương trình này được áp dụng cho các giao dịch xuất khẩu các loại h àng tư liệu sản xuất do Hàn Quốc sản xuất bao gồm nhà máy, tàu biển, thiết bị điển tử, xe tải, đường ray, sắt thép các loại, dụng cụ y khoa. Mọi nh à xuất khẩu hay sản xuất các loại hàng hĩa trên đều cĩ thể tham gia chương trình này. Tín dụng xuất khẩu sau khi giao hàng chỉ cung cấp cho các giao dịch cĩ điều khoản thời hạn ho àn trả tiền từ 2 năm trở lên. Hạn mức cho vay căn cứ vào tổng giá trị của hợp đồng xuất khẩu trừ đi phần người mua đã đặt cọc. Mức cho vay tối đa trước khi giao hàng là 90% đối với các sản phẩm máy mĩc thiết bị, tàu thuyền, 70% đối với các thiết bị rời v à 75% đối với các loại hàng hĩa khác. Mức cho vay sau khi giao hàng cố định mức 85% giá trị phần hợp đồng xuất khẩu sau khi đ ã trừ đi phần đặt cọc của người mua. Riêng tín dụng xuất khẩu dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì hạn mức cho vay dựa vào thành tích xuất khẩu trong quá khứ của doanh nghiệp: 90% kết quả xuất khẩu của 6 tháng/ 50% kết quả xuất khẩu của 1 năm tr ước thời điểm xin vay, hạn mức này được xét 6 tháng 1 lần. Đồng tiền cho vay tùy thuộc vào loại tiền giao dịch trên hợp đồng xuất khẩu và yêu cầu của bên vay, biện pháp bảo đảm khoản vay là thư bảo lãnh, thư tín dụng được xác nhận bởi 1 ngân hàng cĩ uy tín trên thế giới, bất động sản hoặc bảo lãnh của Chính phủ hay ngân hàng trung ương nước người mua. Tín dụng cho nhà nhập khẩu: Cho vay trực tiếp: cho nhà nhập khẩu nước ngồi vay tiền để mua những hàng hĩa và dịch vụ với thời hạn cho vay từ 2 năm trở l ên, trên cơ sở thỏa thuận vay vốn giữa ngân hàng và nhà nhập khẩu ngân hàng sẽ thanh tốn cho nhà xuất khẩu khi họ giao hàng. Tài trợ theo dự án: sản phẩm này nhằm giúp cho các cơng ty theo dự án ở nước ngồi, mức hồn trả và cách thức hồn trả phụ thuộc vào dịng tiền của dự án. Tái chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu của các ngân h àng thương mại Bao thanh tốn tuyệt đối cho các khoản phải thu của nh à xuất khẩu theo hợp đồng xuất khẩu cĩ hình thức thanh tốn bằng L/C với thời gian thanh tốn từ 30
  36. 28 ngày đến 2 năm. Với hình thức bao thanh tốn, ngân hàng cũng cung cấp dịch vụ địi nợ của nhà nhập khẩu 1.3.4. Malaysia Eximbank Malaysia là tổ chức đặc biệt tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu, trong đĩ chủ yếu là cung cấp tín dụng trung dài hạn cho các nhà xuất khẩu, các nhà đầu tư và các nhà nhâp khẩu hàng hĩa của Malaysia, đặc biệt chú trọng v ào việc tài trợ hoạt động xuất khẩu vào các thị trường phi truyền thống. Các dịch vụ tín dụng chủ yếu: Tín dụng ngắn hạn: - Cho vay trước khi giao hàng: là hình thức cấp cho người cung cấp hoặc nhà xuất khẩu trực tiếp của Malaysisa 1 khoản tín dụng với l ãi suất ưu đãi. Mục tiêu nhằm trợ giúp các nhà sản xuất Malaysia một phần nguồn vốn l ưu động cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm các giai đoạn thu mua, sản xuất, chế biến, đĩng gĩi hàng xuất khẩu. Khoản cho vay với lãi suất thấp giúp giảm chi phí xuất khẩu làm tăng tính cạnh tranh của hàng hĩa Malaysia. Hình thức cho vay trước khi giao hàng được thực hiện trong khoảng thời gian từ lúc ký kết hợp đồng đến lúc giao hàng. - Cho vay sau khi giao hàng: giúp cho các nhà xuất khẩu Malaysia cĩ các điều kiện tín dụng ưu đãi đối với nhà nhập khẩu nước ngồi. Nghiệp vụ này đặc biệt hữu ích đối với các nhà xuất khẩu mạo hiểm vào các thị trường phi truyền thống hoặc thị trường mới. Thời hạn cho vay phù hợp với số ngày gia hạn trả nợ của nhà xuất khẩu đối với nhà nhập khẩu nước ngồi. Tín dụng dài hạn: cho vay trực tiếp nhà nhập khẩu hoặc ủy thác qua một tổ chức tài chính tại nước nhập khẩu. Ngân hàng xuất nhập khẩu Malaysia cho các khách hàng vay vốn dài hạn để thực hiện dự án đầu tư ngồi biên giới với điều kiện: Trong quá trình thực hiện dự án, nhà đầu tư cĩ sử dụng hàng hĩatư bản hoặc sản phẩm cơng nghệ do các cơng ty trong nước sản xuất. Nhà thầu chính và thực hiện dự án là cơng ty do người Malaysia kiểm sốt. Qua các bài học của các nước, tơi rút ra kinh nghiệm cho Eximbank nh ư sau:
  37. 29 Chính phủ các nước đều coi trọng chính sách tài trợ xuất nhập khẩu nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu phát triển lâu d ài và bên vững. Tài trợ phải mang tính đầy đủ à đồng bộ. Các bên tham gia được tài trợ bằng nhiều hình thức phong phú và cĩ dịch vụ kèm theo. Cung cấp các sản phẩm tín dụng tài trợ theo hình thức gián tiếp đề giảm áp lực về vốn t ài trợ và đáp ứng yêu cầu về hội nhập của các tổ chức kinh tế thế giới. Tăng cường hỗ trợ tín dụng cho người mua hàng nước ngồi để thanh tốn cho người cung cấp. Tiêu chí lựa chọn nhà xuất khẩu được ưu tiên khuyến khích tài trợ dựa vào kết quả xuất khẩu của chính họ. Theo đĩ c ơ chế hỗ trợ được thực hiện linh hoạt, các sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu được thiết kế xuất phát từ nhu cầu t hực tế của các doanh nghiệp. KẾT LUẬN CHƯƠNG I Trong Chương I, luận văn giới thiệu chung những vấn đề cơ bản về tỷ giá và các cơng cụ phái sinh gĩp phần trong việc cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá đối với các DN XNK. Kế đến là các hình thức cho vay tài trợ, và vai trị của việc cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của các DN XNK. Từ bài học kinh nghiệm của các nước rút ra một số kinh nghiệm cho tài trợ xuất nhập khẩu của Eximbank.
  38. 30 CHƯƠNG II : HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CĨ BẢO HIỂM TỶ GIÁ TẠI EXIMBANK CN BÌNH DƯƠNG 2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội Tỉnh Bình Dương Bình Dương nằm trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam cách TPHCM khoảng 30km. Những năm gần đây, B ình Dương được nhiều người biết đến với những thành tựu nổi bật về phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng GDP cao. Bình Dương cĩn thu hút vốn đầu tư nước ngồi cao trong cả nước. Tính đến ngày 31/05/2009, Bình Dương cĩ 28 khu cơng nghiệp, thu hút hơn 950 dự án đầu tư trong và ngồi nước. Tại Bình Dương, trong 6 tháng đầu năm 2009, các khu cơng nghiệp thu hút được 11 dự án đầu tư trong nước với số vốn gần 4.000 tỷ đồng, v à 46 dự án đầu tư nước ngồi với số vốn hơn 229 triệu USD.GDP 6 tháng đầu năm của tỉnh Bình Dương tăng trưởng 7.1% so với cả nước (3.1%). Lĩnh vực xuất khẩu tuy tăng trưởng chậm, nhưng vẫn đạt con số 2.9 tỷ USD tăng 2.2% so với c ùng kỳ. Để phát huy thế mạnh của tỉnh, B ình Dương chú trọng phát triển cơng nghiệp – dịch vụ - thương mại. Khu vực cĩ đầu tư vốn nước ngồi tăng mạnh, đặc biệt trong lĩnh vực xuất nhập khẩu mà Bình Dương cĩ lợi thế như: thủ cơng mỹ nghệ, chế biến gỗ, xuất khẩu các mặt hàng nơng sản như tiêu, điều, may mặc, giày da Với sự cạnh tranh của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh ngày càng mạnh mẽ kể cả các chi nhánh ngân hàng nước ngồi và ngân hàng liên doanh. Tầm hoạt động chủ yếu nhằm vào các cơng nghiệp trọng yếu của tỉnh, các doanh nghiệp cĩ quy mơ hoạt động lớn. Trong quá trình phát triển và hội nhập, Bình Dương luơn đĩng vai trị là một trong ba tỉnh kinh tế trọng điểm phía Nam v à cũng là vùng động lực cho cuộc phát triển kinh tế xã hội của Đơng Nam Bộ. 2.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam và Eximbank CN Bình Dương
  39. 31 2.2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam NH TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam được thành lập từ 24/05/1989 theo Quyết định số 140/CT của Chủ tịch hội đồng Bộ tr ưởng ( nay là Thủ tướng Chính phủ) với tên gọi đầu tiên là Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam, là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam. Ngân hàng đã chính thức đi vào hoạt động ngày 17/01/1990. Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH -GP cho phép Ngân hàng hoạt động trong thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký l à 50 tỷ đồng VN tương đương 12,5 triệu USD với tên mới là Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank), gọi tắt là Vietnam Eximbank. Đến 31/12/2009 vốn điều lệ của Eximbank đạt 7.220 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu đạt 13.627 tỷ đồng. Eximbank hiện l à một trong những Ngân hàng cĩ vốn chủ sở hữu lớn nhất trong khối Ngân h àng TMCP tại Việt Nam. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam cĩ địa b àn hoạt động rộng khắp cả nước với Trụ Sở Chính đặt tại TP. Hồ Chí Minh v à 122 Chi nhánh, phịng giao dịch được đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Quảng Ngãi, Vinh, Hải Phịng, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang, An Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đắc Lắc, Lâm Đồng và TP.HCM. Đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 750 Ngân hàng ở tại 72 quốc gia trên thế giới. Tháng 7/2008, Eximbank vinh dự nhận được danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” do Tạp chí The Banker trao tặng. Tháng 4/2008, Eximbank đạt danh hiệu “Thương Hiệu Mạnh 2007” do báo Kinh Tế Việt Nam và Bộ Thương Mại. Trong 4 năm liên tiếp Eximbank đã được người tiêu dùng trên cả nước bình chọn. Tháng 2/2008, Eximbank vinh dự nhận được danh hiệu “Dịch vụ được hài lịng nhất năm 2008” do báo Sài Gịn Tiếp Thị tổ chức bình chọn lấy ý kiến của hàng nghìn người tiêu dùng trên cả nước. Tháng 2/2008, Eximbank được Wachovia Bank N.A New York trao tặng bằng khen về Thanh tốn Quốc Tế Xuất Sắc. Đây l à giải thưởng nhằm ghi nhận và
  40. 32 đánh giá cao quá trình xử lý nghiệp vụ thanh tốn tự động nhanh chĩng, chuẩn xác và chuyên nghiệp trong dịch vụ điện thanh tốn quốc tế. Tháng 11/2007, Eximbank đạt giải “Top Trade Servicer” do Báo Th ương Mại trao tặng về những thành tựu đã đạt được trong quá trình hoạt động. Tháng 10/2007, Eximbank được Ban tổ chức Hiệp hội chống h àng giả và Bảo vệ thương hiệu Việt Nam trao tặng danh hiệu “ Th ương Hiệu Vàng”. Tháng 5/2007, Eximbank chính thức trở thành thành viên của tổ chức IFC (Cơng ty tài chính Quốc tế tồn cầu) Tháng 5/2007, Eximbank nhận được bằng chứng nhận do Ngân h àng HSBCtrao tặng về chất lượng dịch vụ điện thanh tốn quốc tế (chất l ượng dịch vụ tốt nhất trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế qua mạng thanh tốn viễn thơng li ên Ngân hàng). Tháng 4/2007, Eximbank đạt giải thưởng “Thương Hiệu Mạnh Việt Nam 2007”do đọc giả của Thời Báo Kinh Tế Việt Nam b ình chọn. Qui trình đáng giá và lựa chọn được Thời Báo Kinh Tế Việt Nam phối hợp c ùng Cục xúc tiến Thương Mại tổ chức. Tháng 1/2007, đã vinh dự được nhận bằng khen do Ngân hàng Standard Chartered Bank trao tặng về chất lượng dịch vụ điện thanh tốn quốc tế (chất l ượng dịch vụ tốt nhất trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế qua mạng thanh tốn viễn thơng liên Ngân hàng). Tháng 04/2006, Eximbank đạt giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam 2005” do độc giả của Thời Báo Kinh tế Việt nam b ình chọn. Quy trình đánh giá và lựa chọn được Thời báo Kinh tế Việt Nam phối hợp c ùng Cục xúc tiến Thương Mại tổ chức. Tháng 01/2006, đã vinh dự nhận giải cúp vàng thương hiệu Việt trong cuộc bình chọn CÚP VÀNG TOPTEN THƯƠNG HIỆU VIỆT (lần thứ 2) do Mạng Thương Hiệu Việt kết hợp cùng Hội sở hữu cơng nghiệp Việt Nam hợp tác tổ chức. Tháng 01/2006, đã vinh dự được nhận bằng khen do Ngân hàng Standard Chartered Bank trao tặng về chất lượng dịch vụ điện thanh tốn quốc tế (chất l ượng
  41. 33 dịch vụ tốt nhất trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế qua mạng thanh tốn viễn thơng liên ngân hàng) Tháng 11/2005, Eximbank là Ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam phát hành thẻ thanh tốn Quốc tế mang thương hiệu Visa Debit. Tháng 9/2005, nhận cúp vàng top ten sản phẩm uy tín chất lượng cho sản phẩm hỗ trợ du học trọn gĩi do Cục sở hữu trí tuệ v à Hội sở hữu trí tuệ cơng nghiệp Việt Nam, Trung tâm Cơng nghệ thơng tin & t ư vấn quản lý QVN cùng báo điện tử Saigon News hợp tác tổ chức. Tháng 6/2005, là Ngân hàng duy nhất được chọn làm đại diện cho khối Ngân hàng TMCP vinh dự được Thống đốc NHNN Việt Nam trao tặng bằng khen v à phần thưởng vì đã cĩ thành tích xuất sắc trong cơng tác đấu thầu trái phiếu chính phủ tại NHNN. Tháng 3/2005, kết nối thành cơng hai hệ thống thanh tốn thẻ nội địa Vietcombank - Eximbank. Tháng 11/2003, triển khai hệ thống thanh tốn nội h àng trực tuyến tồn hệ thống. Năm 1998 được CHASE MANHATTAN BANK (US) New York tặng giải thưởng “1998 Best Services Quality Award”. Năm 1995, Vietnam Eximbank là thành viên Hi ệp hội các định chế tài trợ phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ADFIAP) Được Ngân hàng Nhà Nước chọn là Ngân hàng đầu mối tham gia chương trình hàng đổi hàng với Indonesia theo Bản ghi nhớ giữa Bộ Thương Mại Việt Nam với Phịng Thương Mại và Cơng Nghiệp nước cộng hịa Indonesia. Đã thành lập phịng kinh doanh ngoại hối (dealing room) sử dụng hệ thống giao dịch Reuters. Được chọn là 1 trong 6 Ngân hàng Việt Nam tham gia thực hiện Dự án hiện đại hố Ngân hàng (Bank Modernization Project) do Ngân hàng Nhà Nư ớc Việt Nam tổ chức với sự tài trợ của Ngân hàng Thế Giới.
  42. 34 Đã được hai tổ chức thẻ tín dụng lớn nhất thế giới l à Master Card International và Visa International ch ấp nhận làm thành viên chính thức (principal member) Đã tham gia vào hệ thống SWIFT (Tổ chức viễn thơng t ài chính liên Ngân hàng tồn cầu) từ năm 1995. Năm 1993, tham gia vào hệ thống thanh tốn bù trừ điện tử của Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Năm 1993, Vietnam Eximbank được chọn để thực hiện chương trình viện trợ của chính phủ Thụy Sĩ, và bản thân Ngân hàng cũng nhận được một phần viện trợ từ chương trình này. Năm 1991 và năm 1992 được Ngân hàng Nhà Nước và Bộ Tài Chính tín nhiệm giao thực hiện một phần ch ương trình tài trợ khơng hồn lại của Thụy Điển cho các đơn vị Việt Nam cĩ nhu cầu nhập khẩu 2.2.2. Giới thiệu về Eximbank Bình Dương Ngày 11/05/2007 Eximbank CN Bình D ương được thành lập tại Bình Dương, tuy ra đời sau nhiều ngân hàng TMCP khác tại Bình Dương, nhưng tình hình hoạt động của Eximbank Bình Dương cĩ nhiều bước tiến đáng kể. Ban đầu chi nhánh cịn khiêm tốn, nhưng cuối năm 2008, Chi nhánh đã cĩ thêm 3 phịng giao dịch (Chợ Đình, Dĩ An, Mỹ Phước) đã phát triển thêm thị phần trên địa bàn tỉnh Bình Dương Chi nhánh cung cấp đầy đủ các dịch vụ của một Ngân h àng tầm cỡ quốc tế, cụ thể sau: Huy động tiền gởi tiết kiệm, tiền gởi thanh tốn của cá nhân v à đơn vị bằng VND, ngoại tệ và vàng. Tiền gửi của khách hàng được bảo hiểm theo quy định của Nhà nước. Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi; cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tín dụng bằng VND, ngoại tệ v à vàng với các điều kiện thuận lợi và thủ tục đơn giản.
  43. 35 Mua bán các loại ngoại tệ theo phương thức giao ngay (Spot), hốn đổi (Swap), kỳ hạn (Forward) và quyền lựa chọn tiền tệ (Currency Option). Thanh tốn, tài trợ xuất nhập khẩu hàng hĩa, chiết khấu chứng từ hàng hĩa và thực hiện chuyển tiền qua hệ thống SWIFT bảo đảm nhanh chĩng, chi phí hợp lý, an tồn với các hình thức thanh tốn bằng L/C, D/A, D/P, T/T, P/O, Cheque. Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa và quốc tế: Thẻ Eximbank MasterCard, thẻ Eximbank Visa, thẻ nội địa Eximbank Card. Chấp nhận thanh tốn thẻ quốc tế Visa, MasterCard, JCB thanh tốn qu a mạng bằng Thẻ. Thực hiện giao dịch ngân quỹ, chi l ương, thu chi hộ, thu chi tại chỗ, thu đổi ngoại tệ, nhận và chi trả kiều hối, chuyển tiền trong và ngồi nước. Các nghiệp vụ bảo lãnh trong và ngồi nước (bảo lãnh thanh tốn, thanh tốn thuế, thực hiện hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trước ) 2.3. Những kết quả đạt được về hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá tại Eximbank CN B ình Dương 2.3.1. Hoạt động tín dụng nĩi chung Về nguồn vốn Trong 2 năm qua, nguồn vốn của Eximbank CN Bình Dương liên tục tăng trưởng Bảng 2.1: Tình hình tăng trưởng nguồn vốn qua các năm Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2007 2008 06/09 Tổng nguồn vốn 107.53 181.61 366.52 Tỷ lệ tăng trưởng 69% 102% Nguồn: Báo cáo tổng hợp Eximbank Bình Dương
  44. 36 Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn tại địa bàn của Eximbank Bình Dương 300 276.28 250 200 178.57 150 Huy động vốn(tỷ VND) 100 98.37 50 0 2007 2008 30/06/09 Nguồn: Báo cáo tổng hợp Eximbank Bình Dương Về cơ cấu huy động vốn thì vốn huy động từ các tổ chức kinh tế v à dân cư chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao l à một lợi thế vì chi phí sử dụng vốn thấp nhưng nguồn vốn này cĩ thời hạn ngắn, yêu cầu thanh khoản cao. Nguồn vốn của Eximbank Bình Dương cĩ đặc trưng ngắn hạn, chu chuyển nhanh và nhạy cảm. Về tình hình cho vay Tồng dư nợ của Eximbank Bình Dương tăng nhanh, đến tháng 6/2009 dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm khoảng 60% tổng s ư nợ cho vay và dư nợ cho vay trung, dài hạn chiếm khoảng 40% tổng dư nợ Bảng 2.2: Tình hình cho vay Đơn vị tính: tỷ đồng Tỷ lệ tăng, 6 tháng đầu Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 giảm năm 2009 Dư nợ (quy VNĐ) 92.04 150.61 63.64% 339.67 Huy động tại địa bàn 98.37 178.57 81.53% 276.28 Huy động/Tổng nguồn vốn 91.48% 98.32% 75.38% Dư nợ/ tổng tài sản 85.59% 82.93% 92.67% Nợ quá hạn 0 0.32 100% 1.45
  45. 37 Nguồn: Báo cáo tổng hợp EIB Bình Dương Chi nhánh luơn thiếu hụt nguồn vốn VNĐ từ đầu năm 2009 do tốc độ tăng trưởng tín dụng quá cao, nên phải điều chuyển vốn từ hội sở để đáp ứng nhu cầu cho vay tại địa bàn, nhưng bên cạnh đĩ chi nhánh cần phải tăng c ường huy động vốn để giảm thấp chi phí đầu vào. 2.3.2. Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu Từ tháng 7/2008 Eximbank triển khai ch ương trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá, tích cực tiếp thị các doanh nghiệp vừa v à nhỏ, nhất là các doanh nghiệp cĩ hàng xuất khẩu bằng các dịch vụ ưu đãi, nên doanh số cho vay theo chương trình này tăng nhanh, với ưu điểm lãi suất thấp nên thu hút lượng khách hàng xuất nhập khẩu vay theo chương trình này nhiều. Sau giai đoạn kinh tế bao cấp, nước ta bước vào nền kinh tế thị trường cĩ sự điều tiết của nhà nước, thực hiện chính sách mở cửa kinh tế, chuyển từ chế độ độc quyền ngoại thương gị bĩ cứng nhắc sang chế độ quản lý thống nhất ngoại thương. Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng nhanh và lúc này nhà nước cho phép các ngân hàng thương mại quốc doanh, cổ phần, liên doanh tham gia vào quan hệ tín dụng và tài trợ xuất nhập khẩu. Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Eximbank B ình Dương ngày càng phát triển. Eximbank Bình Dương chú trọng tài trợ xuất nhập khẩu vào các ngành hàng cĩ thời gian luân chuyển vốn nhanh nh ư: xăng dầu, phân bĩn, nơng sản, nguyên liệu bán thành phẩm cĩ hoạt tính sản xuất cao T ình hình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu từ khi Eximbank Bình Dương được phép tham gia vào lĩnh vực này Bảng 2.3: Tình hình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu Đơn vị tính: 1.000USD 6 tháng cuối 6 tháng đầu Tỷ lệ tăng, Chỉ tiêu năm 2008 năm 2009 giảm Doanh số cho vay 3,131.08 6,094.56 94.65% Doanh số thu nợ 2,672.11 4,988.09 86.67%
  46. 38 Dư nợ 458.97 1,106.47 141.08% Nguồn: Báo cáo tổng hợp EIB Bình Dương Trong doanh số cho vay bằng ngoại tệ của Eximbank B ình Dương thì chủ yếu là cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và cho vay ngắn hạn do đĩ doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của Eximbank B ình Dương là khá cao. Đây là thế mạnh của Eximbank Bình Dương và là lĩnh vực hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận, khách hàng. Bảng 2.4: Tình hình thanh tốn quốc tế Đơn vị tính: 1.000 USD 6 tháng đầu Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 năm 2009 Doanh số thanh tốn quốc tế 2,087.76 8,168.83 11,703.70 - Nhập khẩu 290.68 2,245.97 7,607.18 - Xuất khẩu 1,797.08 5,922.86 4,096.53 Nguồn: Báo cáo tổng hợp EIB Bình Dương Doanh số cho vay tài trợ so với doanh số thanh tốn quốc tế tỷ lệ này tăng từ 38% lên 52% trong sáu tháng đầu năm 2009. Cho thấy các doanh nghiệp cĩ vay theo chương trình tài trợ xuất nhập khẩu đem lại doanh số tha nh tốn quốc tế cho ngân hàng rất cao. Bảng 2.5: Tình hình tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá so với t ài trợ xuất nhập khẩu thơng thường ĐVT: 1.000USD Tỷ lệ tăng, Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 giảm Tài tr ợ XNK cĩ bảo hiểm tỷ 51.35% giá 3,131.08 4,739.00 35.56% Tài trợ XNK thơng thường 1,000.00 1,355.56 T ỷ trọng cĩ bảo hiểm tỷ 75.79% 61.35% giá/Tổng dư nợ tài trợ XNK Nguồn: Báo cáo tổng hợp EIB Bình Dương
  47. 39 Sáu tháng đầu năm 2009, doanh số tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá tăng nhưng bên cạnh đĩ doanh số tài trợ xuất nhập khẩu thơng thường cũng tăng vì Eximbank triển khai chương trình 2 tài trợ xuất nhập khẩu, khách hàng chỉ ký thoả thuận mua bán ngoại tệ, khơng bắt buộc phải thực hiện hợp đồng mua bán ngoại tệ, vẫn cĩ khách hàng chương trình 2 hơn vì khơng cần phải tính tốn đến tỷ giá v à cách hạch tốn hợp đồng kỳ hạn, nh ưng nhược điểm của chương trình 2 là khách hàng khơng được bảo hiểm tỷ giá trong tình hình biền động tỷ giá như hiện nay, khách hàng lại khơng thể mua ngoại tệ theo tỷ giá ngân h àng niêm yết mà lại phải mua với tỷ giá cao hơn nếu khơng bảo hiểm tỷ giá. Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương, Bình Dương là 1 trong 5 tỉnh thành thu hút vốn đầu tư nước ngồi và là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của mọi thành phần kinh tế. Hoạt động cho vay t ài trợ xuất nhập khẩu của Eximbank B ình Dương trong thời gian qua đã gĩp phần đáp ứng nhu cầu vốn bằng ngoại tệ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh, gĩp phần tạo nên một kiến trúc thượng tầng phù hợp, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi, thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào Bình Dương, đĩng gĩp tích cực vào tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh, thúc đẩy phát triển kinh tế và tạo cơng ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn. Dư nợ cho vay tăng trưởng, gĩp phần thúc đẩy các dịch vụ ngân h àng bán lẻ của Eximbank phát triển. Đa phần các doanh nghiệp vay t ài trợ xuất nhập khẩu cĩ số lượng lao động tương đối lớn và đây là đối tượng ưa thích sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện đại như dịch vụ thanh tốn lương qua thẻ ATM, Internet banking, SMS banking Số lượng thẻ ATM lũy kế đến 30/06/2009 l à 3.127 thẻ, trong đĩ 90% số thẻ ATM được thơng qua dịch vụ trả lương, tăng nhiều so với năm 2008. 2.3.3. Điều kiện và thủ tục cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá Cĩ đầy đủ tư cách pháp nhân, sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật hiện hành của Việt Nam.
  48. 40 Cĩ vốn tự cĩ theo quy định, vốn vay tổ ch ức tín dụng chỉ để bổ sung vào tổng mức vốn lưu động cần thiết. Tổ chức hạch tốn và quản lý tài chính theo đúng pháp lệnh kế tốn thống kê. Sản xuất kinh doanh cĩ lãi, khơng cĩ nợ quá hạn. Cĩ phương án sử dụng vốn vay, nêu được mục đích, hiệu quả, tính kh ả thi và khả năng hồn trả nợ vay, nguồn trả nợ Khách hàng phải thực hiện nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu qua Eximbank. Khách hàng vay vốn nhằm mục đích sản xuất hàng hĩa, cung ứng dịch vụ xuất khẩu để tạo nguồn ngoại tệ bán cho Eximbank. Đối với khách hàng vay tài trợ xuất nhập khẩu thì bắt buộc phải cĩ hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hĩa, vì đây là căn cứ để ngân hàng quyết định giải ngân cho khách hàng. 2.3.4. Quy trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Eximbank 2.3.4.1. Tài trợ nhập khẩu, cố định tỷ giá bán ngoại tệ Mục đích sử dụng vốn của khách h àng là thanh tốn hàng hĩa, dịch vụ nhập khẩu. Khách hàng phải thanh tốn dịch vụ nhập khẩu qua Eximbank. Khách hàng ký hợp đồng Forward mua ngoại tệ của Eximbank với kỳ hạn bằng kỳ hạn cho vay. Đến ngày đáo hạn thì Eximbank bán cho khách hàng s ố ngoại tệ với tỷ giá kỳ hạn của hợp đồng Forward Khách hàng muốn thực hiện hợp đồng Forward tr ước hạn (một phần hoặc tồn bộ) thì Eximbank sẽ bán ngoại tệ cho khách hàng theo tỷ giá Forward của kỳ hạn tương ứng với thời hạn tính từ thời điểm cho vay đến ng ày thực hiện hợp đồng Forward. Khách hàng khơng thực hiện hợp đồng Forward thì khách hàng phải chịu mức phạt vi phạm hợp đồng.
  49. 41 Bước 1: Thẩm định cho vay và xác định số tiền cho vay: theo quy định của Eximbank và NHNN, xác định số lượng USD sẽ cho khách hàng vay để thanh tốn tiền hàng nhập khẩu. Bước 2: Nguồn vốn cho vay: nhận USD từ Hội sở để giải ngân cho khách hàng vay vốn. Trong nghiệp vụ này, sử dụng nguồn vốn của Hội sở để cho khách hàng vay và hưởng mức phí ủy thác là x%. Mức phí ủy thác là mức chênh lệch giữa lãi suất chi nhánh cho khách hàng vay và lãi suất điều vốn nội bộ của Hội sở Bước 3: Giải ngân tiền vay: giải ngân cho khách h àng vay USD để thanh tốn tiền hàng nhập khẩu theo lãi suất do Eximbank cơng bố. Bước 4: Ký hợp đồng Forward Sau khi giải ngân, ký hợp đồng bán kỳ hạn USD cho khách h àng: - Số lượng USD = số tiền giải ngân - Tỷ giá cam kết bán ngoại tệ cho khách h àng (tỷ giá Forward): tại thời điểm ký hợp đồng Forward, Chi nhánh và khách hàng sẽ thỏa thuận tỷ giá nằm trong biên độ của tỷ giá kỳ hạn theo cơng thức sau: r r n F = S*[ 1 + 2 1 ] 360 Trong đĩ: F: tỷ giá kỳ hạn S: tỷ giá giao ngay r1 : lãi suất đồng tiền 1(%/năm) r2 : lãi suất đồng tiền 2 (%/năm) n: kỳ hạn của hợp đồng (ngày), n > 2 Giới hạn: USD/VND: theo quyết định 648/2004/QĐ-NHNN ngày 28/05/2004 của thống đốc NHNN. Ngoại tệ / ngoại tệ hoặc ngoại tệ khác USD/VND: khơng giới hạn Thời gian thực hiện hợp đồng Forward: bằng thời hạn cho vay.
  50. 42 Nếu doanh nghiệp biết rằng sẽ thu đ ược lợi nhuận thơng qua hợp đồng kỳ hạn thì doanh nghiệp cũng khơng thể lợi dụng giao dịch kỳ hạn để đầu c ơ thu lợi nhuận vì theo Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN thì khi mua ngoại tệ kỳ hạn hoặc giao ngay bằng VND, doanh nghiệp phải xuất tr ình giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng ngoại tệ, do đĩ doanh nghiệp chỉ cĩ thể sử dụng giao dịch kỳ hạn với mục đích phịng ngừa rủi ro ngoại hối. Như vậy, phải chăng Ngân hàng Nhà nước cũng biết rõ rằng cách xác định tỷ giá như vậy là chưa phù hợp nhưng do yêu cầu kiểm sốt tỷ giá đành phải sử dụng các biện pháp hành chính để hỗ trợ Bước 5: Thu nợ gốc và thực hiện hợp đồng Forward: Vào ngày thu lãi: trong trường hợp khách hàng trả lãi bằng VND, thì tỷ giá dùng để xác định số lãi bằng VND theo tỷ giá do Eximbank cơng bố tại t hời điểm thu lãi Vào ngày đáo hạn nợ gốc của khế ước nhận nợ (và đáo hạn của hợp đồng Forward) 2.3.4.2. Tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng, đảm bảo bằng khoản phải thu từ bộ chứng từ hàng xuất khẩu Mục đích sử dụng vốn của khách h àng là bổ sung vốn lưu động thực hiện phương án xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ để bán lại cho Eximbank. Khách hàng cam kết sử dụng nguồn ngoại tệ từ bộ chứng từ h àng xuất khẩu bán cho Eximbank theo tỷ giá tại thời điểm bán ngoại tệ để trả nợ vay cho Eximbank. Trong trường hợp nguồn ngoại tệ từ bộ chứng từ khơng về để thực hiện cam kết bán ngoại tệ cho Eximbank, Eximbank sẽ thu nợ gốc bằng tiền đồng Việt Nam từ tài khoản của khách hàng và thực hiện phạt vi phạm cam kết bán ngoại tệ. Thời hạn cho vay: Đối với nguồn thu từ bộ chứng từ thanh tốn theo phương thức L/C AS: tối đa khơng quá 1 tháng. Đối với nguồn thu từ bộ chứng từ thanh tốn theo ph ương thức DP: tối đa khơng quá 2 tháng.
  51. 43 Đối với nguồn thu từ bộ chứng từ thanh tốn theo ph ương thức L/C trả chậm: tối đa khơng quá 3 tháng. Bước 1: Phịng tín dụng hướng dẫn khách hàng thủ tục để sử dụng sản phẩm: tư vấn cho khách hàng các bước thực hiện, các thủ tục cần thiết. Bước 2: Sau khi tiếp nhận yêu cầu của khách hàng cá các hồ sơ cĩ liên quan, phịng tín dụng đề nghị phịng thanh tốn quốc tế kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ và tỷ lệ tài trợ vốn tối đa. Phịng TTQT kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ v à tỷ lệ tài trợ vốn theo quy chế chiết khấu hiện h ành của Eximbank Bước 3: Sau khi nhận được ý kiến bằng văn bản của ph ịng TTQT, phịng tín dụng: - Xác định số tiền cho vay, đề nghị khách h àng ký HĐTD, khế ước nhận nợ, cam kết bán ngoại tệ từ bộ chứng từ xuất khẩu cho Eximbank theo tỷ giá tại thời điểm bán ngoại tệ để trả nợ vay và các giấy tờ khác cĩ liên quan - Gửi văn bản đề nghị phịng TTQT lưu giữ bản chính bộ chứng từ để địi tiền phía nước ngồi khi đến hạn thanh tốn. Bước 4: Phịng TTQT kiểm tra bộ chứng từ xuất khẩu của khách h àng và thơng báo cho phịng tín dụng Bước 5: Sau khi phịng TTQT đã gửi bộ chứng từ đi nước ngồi và gửi bản copy cho phịng tín dụng, phịng tín dụng thực hiện giải ngân cho khách h àng Bước 6: Phịng TTQT đăng ký thơng tin vào màn hình Bảo hiểm tỷ giá Bước 7: Khi phía nước ngồi thanh tốn, phịng TTQT thực hiện ghi cĩ ngoại tệ vào TKTG của khách hàng và sử dụng chức năng “Hold tự động” Bước 8: Phịng tín dụng đề nghị phịng DVKH mua ngoại tệ của đơn vị, chuyển VND vào TKTG để thu nợ vay của khế ước nhận nợ. 2.3.4.3. Cho vay đồng Việt Nam, lãi suất ngoại tệ, trả nợ đồng Việt Nam theo ngoại tệ tương đương Khách hàng vay vốn nhằm mục đích sản xuất hàng hĩa, cung ứng dịch vụ xuất khẩu để tạo ra nguồn ngoại tệ bán lại cho Eximbank.
  52. 44 Khách hàng cĩ nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu hàng hĩa, dịch vụ được chỉ định thanh tốn qua Eximbank d ưới các hình thức L/C, D/P Bước 1: Thẩm định, xét duyệt cho vay, xác định số tiền ngoại tệ cho khách hàng vay (số ngoại tệ cho vay) Bước 2: Bán trước số ngoại tệ cho vay cho Hội sở để lấy đồng Việt Nam theo tỷ giá bán ngoại tệ do đơn vị và khách hàng thoả thuận tại thời điểm cho vay (tỷ giá Forward), đồng thời vay ngoại tệ của hội sở. Bước 3: Ký hợp đồng Forward với khách h àng, khách hàng bán lại cho Ngân hàng số ngoại tệ tương ứng số ngoại tệ cho vay khi tiền về (hoặc khi đ ược Eximbank chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu) theo tỷ giá bán ngoại tệ cho Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận tại thời điểm cho vay. Bước 4: Giải ngân số tiền đồng Việt Nam t ương đương số ngoại tệ mà khách hàng phải trả nợ. Bước 5: Thực hiện hợp đồng Forward: - Khi ngoại tệ của khách hàng về (hoặc khi Eximbank chiết khầu bộ chứn g từ xuất khẩu), Ngân hàng tiến hành mua lại số ngoại tệ tương ứng theo tỷ giá hợp đồng Forward - Trường hợp khách hàng khơng thực hiện hợp đồng Forward thì khách hàng phải chịu mức phạt vi phạm hợp đồng Forward bằng với ch ênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay đồng Việt Nam và ngoại tệ cho cả thời hạn vay. Bước 6: Thu hồi nợ: Số tiền đồng Việt Nam thu được từ thực hiện hợp đồng Forward được chuyển vào tài khoản của khách hàng và Ngân hàng hạch tốn thu nợ cho vay của khách hàng. 2.3.4.4. Cho vay ngoại tệ, bảo hiểm tỷ giá bằng hợp đồng quyền chọn Mục đích sử dụng vốn của khách h àng là thanh tốn hàng hĩa, dịch vụ nhập khẩu. Khách hàng phải thanh tốn dịch vụ nhập khẩu qua Eximbank.
  53. 45 Khách hàng ký hợp đồng quyền chọn mua ngoại tệ (Call Option) để cĩ quyền chọn mua số ngoại tệ tương ứng số ngoại tệ cho vay, với kỳ hạn bằng kỳ hạn cho vay Khách hàng ký hợp đồng quyền chọn kiểu châu Âu, chỉ đ ược thực hiện hợp đồng vào ngày đáo hạn của hợp đồng. Trường hợp khách hàng muốn trả nợ một phần thì hợp đồng này được thực hiện một phần tương ứng. Đến ngày đáo hạn hợp đồng Call option, nếu tỷ giá ngoại tệ giao ngay cao hơn tỷ giá thực hiện thì Eximbank bán ngoại tệ cho khách hàng theo tỷ giá thực hiện, ngược lại thì Eximbank sẽ bán ngoại tệ cho khách hàng theo tỷ giá giao ngay. Khi khách hàng muốn trả nợ trước hạn (một phần hoặc tồn bộ) thì hợp đồng Call option được thực hiện một phần tương ứng. Nếu khách hàng khơng thực hiện hợp đồng Call option th ì hợp đồng đương nhiên được thanh lý. Bước 1: Thẩm định, xét duyệt cho vay bằng ngoại tệ, xác định số tiền ngoại tệ cho khách hàng vay (số ngoại tệ cho vay) Bước 2: Ký hợp đồng Call option - Khách hàng ký hợp đồng mua quyền chọn mua ngoại tệ - Call option để cĩ quyền chọn mua số ngoại tệ tương ứng số ngoại tệ cho vay, với kỳ hạn bằng kỳ hạn cho vay, tỷ giá thực hiện và phí quyền chọn theo tỷ giá và phí do Eximbank cơng bố tại thời điểm cho vay. - Kiểu quyền chọn: Kiểu Châu Âu, khách hàng chỉ được thực hiện hợp đồng vào ngày đáo hạn của hợp đồng Call option. Tr ường hợp khách hàng cĩ nhu cầu trả nợ trước hạn (một phần hoặc tồn bộ) thì hợp đồng Call option được thực hiện một phần tương ứng. - Phí Option được thu tại thời điểm giải ngân theo từng khế ước nhận nợ. Bước 3: Giải ngân tiền vay: Ngân h àng giải ngân số ngoại tệ cho vay cho khách hàng để thanh tốn hàng hĩa, dịch vụ nhập khẩu Bước 4: Thực hiện hợp đồng Call option:
  54. 46 - Vào ngày đáo hạn hợp đồng Call Option, nếu tỷ giá ngoại tệ giao ngay cao hơn tỷ giá thực hiện thì Ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng theo tỷ giá thực hiện, ngược lại thì bán ngoại tệ cho khách hàng theo tỷ giá giao ngay hoặc khách hàng tự lo nguồn ngoại tệ để trả nợ. - Trường hợp khách hàng cĩ nhu cầu trả nợ trước hạn (một phần hoặc tồn bộ) thì hợp đồng Call option được thực hiện một phần tương ứng. - Trường hợp khách hàng khơng thực hiện hợp đồng Call option th ì hợp đồng đương nhiên bị thanh lý. Bước 5: Thu hồi nợ: Số ngoại tệ thu được từ thực hiện hợp đồng Call option hoặc khách hàng tự lo được chuyển vào tài khoản của khách hàng và Ngân hàng hạch tốn thu nợ cho vay của khách hành. 2.4. Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong chương trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá 2.4.1. Chính sách điều hành tỷ giá hối đối của Ngân hàng Nhà nước Chính sách tỷ giá hối đối trước năm 2008 khơng cĩ nhiều biến đổi mạnh mẽ, thường khá ổn định, biến động thấp. Năm 2007 giảm so với năm 2006 0,03%, năm 2006 tăng 1% so với năm 2005, thời kỳ từ 2005 – 2007 tăng 0,57% (Nguồn tạp chí nghiên cứu kinh tế). Tuy nhiên, bước sang năm 2008, tỷ giá biến động nhiều h ơn so với các năm trước: giảm liên tục trong 4 tháng đầu năm, tháng 5 tỷ giá hối đối lại tăng cao, lúc này khách hàng cần mua USD rất khĩ khăn, vì vậy, trước những biến động mất giá của đồng USD so với VND, ảnh hưởng tiêu cực đến xuất khẩu, NHNN vẫn tiếp tụ c hướng đến việc điều hành tỷ giá, với biên độ đã tăng lên 5% vào tháng 3/2009 so với trước đĩ là 3%. 2.4.2. Các quy định của Ngân hàng Nhà nước về đối tượng cho vay ngoại tệ Theo quyết định số 966/2003/QĐ-NHNN ngày 22/08/2003, mọi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XNK đều là đối tượng được phép cho vay ngoại tệ. Điều này gĩp phần làm tăng dư nợ cho vay ngoại tệ đáng kể. Các DN tuy cĩ đảm
  55. 47 bảo nguồn ngoại tệ để trả nợ cho ngân h àng, nhưng chi phí đầu vào một phần hoặc tồn bộ thanh tốn bằng VNĐ. Theo Q Đ này thì doanh nghiệp xuất khẩu vẫn được phép vay ngoại tệ, bán ngoại tệ cho ngân hàng và chuyển vào tài khoản VNĐ để thực hiện thanh tốn. Nhưng từ khi cĩ quyết định 09/2008/QĐ -NHNN ngày 10/04/2008 thì đối tượng cho vay ngoại tệ bị thu hẹp. Các doanh ngh iệp xuất khẩu trước đây nay buộc phải vay VND để thanh tốn các chi phí trong n ước. Việc sửa đổi theo hướng thu hẹp đối tượng cho vay ngoại tệ sẽ giảm các nhu cầu cho vay vốn bằng ngoại tệ, khuyến khích các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp dùng các cơng cụ phái sinh tiền tệ để phịng ngừa rủi ro. 2.4.3. Mơ hình tổ chức của phịng tín dụng cịn nhiều bất cập, chất lượng thẩm định, giám sát, kiểm sốt ch ưa hiệu quả Hiện nay, Eximbank Bình Dương cĩ 1 phịng tín dụng với 8 nhân viên tín dụng, trong đĩ hầu hết là nhân viên mới, số lượng nhân viên trên khơng đủ đảm trách trên địa bàn kinh tế cĩ nhiều tiềm năng như Bình Dương Cán bộ tín dụng chưa được phân chia nhiệm vụ rõ ràng để cĩ thể chuyên phụ trách 1 bộ phận khách hàng (cá nhân hay doanh nghiệp, theo khu vực, ngành nghề ). Nếu được chuyên về 1 bộ phận thì họ sẽ phục vụ khách hàng tốt hơn, cĩ điều kiện tìm hiểu về đối tượng mà mình phục vụ từ đĩ cĩ thể nâng cao tr ình độ nghiệp vụ. Trình độ nhân viên khơng đồng đều, chưa được đào tạo bài bản và hệ thống mà chủ yếu là do kinh nghiệm của người trước truyền lại cho người sau. Cán bộ tín dụng cĩ trách nhiệm cao, nhưng tiền lương vẫn bằng các nhân viên phịng khác. Do tâm lý làm nhiều trách nhiệm nhiều, làm ít trách nhiệm ít, dẫn đến tình trạng cán bộ tín dụng thụ động trong cơng tác cho vay. Chất lượng thẩm định cịn thấp: khi thẩm định cho vay căn cứ v ào báo cáo tài chính để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định là chưa đủ, chưa chính xác, chỉ nắm được thơng tin về một số chỉ tiêu khơng cĩ sự biến động nhiều như: doanh thu, tài sản cố định, cịn các chỉ tiêu
  56. 48 khác như: luân chuyển vốn, tiền mặt, cơng nợ, phải thu, phải trả, h àng tồn kho, nợ ngắn hạn khơng thể cập nhật kịp thời, chính xác trong từng thời điểm. Để khắc phục những hạn chế đĩ, yêu cầu doanh nghiệp lập báo cáo nhanh t ình hình tài chính, nhưng khơng thể hiện hết tình hình tài chính và quá trình ho ạt động của doanh nghiệp. Thẩm định hồ sơ vay vốn, cán bộ tín dụng phần lớn dựa v ào các thơng tin và các báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp dẫn đến đánh giá sai lệch và tài trợ khơng chính xác. Cơng tác kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay chưa chặt chẽ: việc theo dõi, giám sát tiền vay, đối chiếu số liệu, hồ sơ, căn cứ chứng từ giải ngân chưa chặt chẽ, giám sát tình hình sử dụng vốn vay chưa được tiến hành thường xuyên, đầy đủ. Cơ chế kiểm sốt mới chỉ chú trọng đến cơng tác kiểm tra, kiểm sốt xử lý, bảo vệ vốn chứ chưa chú ý đến kiểm sốt tổng quát, cán bộ tín dụng ki êm luơn cơng tác kiểm tra, giám sát, chưa được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực kiểm tra, kiểm sốt nội bộ. 2.4.4. Các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng và thanh tốn quốc tế thiếu ổn định và thiếu chặt chẽ Theo quy định, doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi nhận đ ược L/C bản chính phát hành bởi ngân hàng nước ngồi, thì cĩ thể đề nghị ngân hàng tài trợ để thực hiện hợp đồng. Mặc dù tài trợ theo hình thức này sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp cĩ vốn để sản xuất hàng xuất khẩu, ngân hàng thu được hiệu quả cao, nhưng thực tế gặp nhiều khĩ khăn vì ngân hàng sẽ gặp nhiều rủi ro nên ngân hàng khơng dám tài trợ theo hình thức này. Khi phải xử lý tài sản đảm bảo nợ vay là đất đai, nhà cửa trong trường hợp khách hàng khơng cĩ khả năng trả được nợ vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn, mất nhiều thời gian ở các khâu thi hành án, cơng chứng, phát mãi ảnh hưởng đến quá trình thu hồi nợ của ngân hàng. Hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan ban ngành liên quan trong việc xử lý tài sản đảm bảo nợ vay chưa cao, quá trình triển khai thực hiện chưa đồng bộ giữa các ngành cũng là khĩ khăn vướng mắc làm hạn chế tốc độ xử lý thu hồi nợ của ngân hàng.
  57. 49 2.4.5. Các doanh nghiệp vay vốn khơng đủ năng lực tài chính Cĩ nhiều doanh nghiệp nhỏ khơng cĩ đủ vốn kinh doanh do đĩ họ mong muốn sẽ được vay vốn tài trợ hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên thủ tục hiện nay, hầu hết các ngân hàng đều cần tài sản thế chấp, cầm cố, nhưng doanh nghiệp cĩ thể cĩ tài sản nhưng khơng đủ để đảm bảo khoản vay. Cịn việc vay vốn khơng cĩ tài sản đảm bảo thì chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp cĩ uy tín, các khách hàng truyền thống, cho nên phần lớn các doanh nghiệp nhỏ cịn gặp khĩ khăn. Hệ thống báo cáo của các doanh nghiệp này chưa đúng chuẩn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường dấu thơng tin về doanh thu – lơi nhuận nhằm mục đích trốn thuế, đồng thời họ nghĩ đơn giản là cĩ tài sản đảm bảo là vay được nên họ khơng muốn cung cấp thơng tin cho ngân hàng. Do vậy, Eximbank Bình Dương khĩ tiếp cận và chấp nhận cấp tín dụng cho đối tượng này. Năng lực sản xuất, trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam c ịn hạn chế, mẫu mã hàng hĩa xuất khẩu khơng đa dạng, chất lượng khơng ổn định, khi cĩ những đơn hàng lớn thì tiến độ sản xuất và giao hàng khơng đáp ứng kịp. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam c ịn thấp, khả năng tiếp thị, tìm kiếm đối tác cịn hạn chế. ; khi ký hợp đồng xuất khẩu th ường thiếu thơng tin, bị ép giá hoặc xuất khẩu qua đối tác trung gian n ên giá thường khơng cao. Một số doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thiếu am hiểu thị tr ường, luật pháp và tập quán thương mại quốc tế, hoặc do yếu thế trong kinh doanh quốc tế nên đơi khi phải ký những hợp đồng với những điều khoản bất lợi về phía m ình, dẫn đến khĩ được ngân hàng tài trợ. Hệ thống quản lý doanh nghiệp c ịn yếu kém và thiếu minh bạch trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp n hất là các doanh nghiệp nhà nước địa phương hoạt động trong lĩnh vực thương mại yếu kém về năng lực tài chính, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế và thiếu một chiến lược hoạt động lâu dài đã dẽ dàng sụp đổ khi thị trường biến động. Những hoạt động thiếu minh bạch hay những khía cạnh đạo đức của chủ doanh nghiệp cũng tạo ra những rủi ro rất lớn cho Eximbank B ình Dương. Đối với
  58. 50 các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, mặc dù được đánh giá là mạnh về tiềm lực vốn, cơng nghệ, quản lý, nhưng cĩ những rủi ro tiềm ẩn vượt khả năng đánh giá của ngân hàng như: thường cơng ty mẹ là nguốn cung cấp nguyên vật liệu hay bao tiêu sản phẩm đầu ra nên hiệu quả kinh doanh của cơng ty trong nhiều tr ường hợp khơng phản ảnh đúng thực chất, vốn đầu t ư thực của doanh nghiệp thường được phân chia thành vốn gĩp và cơng nợ cơng ty mẹ, như thế thì khả năng thu hồi nợ của ngân hàng khi cĩ rủi ro xảy ra luơn ở thế bị động, phần lớn t ài sản thế chấp, cầm cố là máy moc thiết bị đã qua sử dụng, do đĩ việc xác định đúng giá trị t ài sản là khĩ khăn. 2.4.6. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ chưa hồn chỉnh Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp xây dựng chậm v à chưa hồn chỉnh dẫn đến chưa cĩ cơ sở dữ liệu đồng bộ, thống nhất về khách h àng vay vốn tín dụng xuất khẩu phục vụ cho cơng tác thẩm định, cho vay, đảm bảo an tồn tín dụng và áp dụng chính sách tín dụng phù hợp với từng loại khách hàng. Tiêu chí chấm điểm về uy tín đối với các tổ chức tín dụng ch ưa phản ánh chính xác, các doanh nghiệp tư nhân trước đây sử dụng vốn tự cĩ và ít cĩ các khoản vay vốn tại ngân hàng thì mất một số điểm khá lớn. 2.4.7. Thiếu nhu cầu thực sự từ phía khách h àng. Đây là vấn đề cốt lõi, vì trước đây tỷ giá USD/VND thường xuyên ổn định tại mức trần so với giá NHNN cơng bố, khách h àng khơng quan tâm tới vấn đề bảo hiểm rủi ro tỷ giá. Tuy nhiên, sang năm 2007 và đầu năm 2008, thị trường chứng kiến sự biến động và đảo chiều mạnh mẽ của VND so với đồng Đơla Mỹ, tỷ giá USD/VND giảm xuống giao dịch tại mức sàn. Nguyên nhân là do lượng lớn ngoại tệ từ các hoạt động đầu tư trực tiếp, gián tiếp nước ngồi, kiều hối đổ vào các NHTM làm xuất hiện dư thừa ngoại tệ do mất cân đối cung cầu. Nhưng qua năm 2009, tình hình tỷ giá hối đối cĩ nhiều biến động, tỷ giá khách h àng phải chịu lúc nào cũng ở mức trần do thiếu hụt nguồn ngoại tệ, cĩ nhiều doanh nghiệp lại dự trữ ngoại tệ dẫn đến tỷ giá bị đẩy lên cao. Bên cạnh đĩ, do NHNN nới rộng biên độ lên 5%, do đĩ tỷ giá hối đối lúc nào cũng là vấn đề gây rủi ro cho doanh nghiệp.
  59. 51 Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề rủi ro tỷ giá, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu trong ngành thuỷ sản, dệt may, cà phê và các ngành sản xuất, xuất khẩu khác. Mặc d ù vậy, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa cĩ thĩi quen hay nĩi chính xác hơn là chưa quan tâm t ới phịng chống rủi ro đối với các hoạt động ngoại tệ của m ình. Hàng năm các doanh nghiệp Việt Nam đều phải vay ngoại tệ h àng trăm triệu USD hoặc EUR để đầu tư vào các dự án lớn, các doanh nghiệp này sau khi vay ngoại tệ thường bán số ngoại tệ này chuyển sang VND để tiến hành hoạt động đầu tư dự án, đến kỳ trả nợ họ phải mua lại số ngoại tệ đĩ bằng VND. Trong thời gian tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, rõ ràng sẽ cĩ sự biến động về cả lãi suất cho vay và cả tỷ giá hối đối. Nếu sử dụng cơng cụ phái sinh như hốn đổi lãi suất hoặc cơng cụ kỳ hạn hay quyền chọn về ngoại tệ th ì các doanh nghiệp sẽ bảo hiểm được rủi ro lãi suất trong trường hợp nếu lãi suất vay là thả nổi và khi lãi suất thị trường đã tăng lên như hiện nay hoặc bảo hiểm được rủi ro tỷ giá khi ngoại tệ cĩ xu hướng giảm xuống vào thời điểm doanh nghiệp bán ngoại tệ. KẾT LUẬN CHƯƠNG II Eximbank Bình Dương mới chỉ thành lập năm 2007, nhưng đã gặt hái được những thành tựu đáng kể. Bên cạnh đĩ chương trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá mới được triển khai từ tháng 7/2008 nh ưng đã giúp ích được cho nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu tr ên địa bàn tỉnh Bình Dương Các doanh nghiệp Việt Nam nhất là các doanh nghiệp cĩ tham gia hoạt động XNK đang phải đối mặt với những rủi ro về tỷ giá . Eximbank là ngân hàng đi đầu cho chương trình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá, hoạt động n ày đã gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu, tăng tr ưởng kinh tế.
  60. 52 CHƯƠNG III: PHÁT TRIỂN CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CĨ BẢO HIỂM TỶ GIÁ TẠI EXIMBANK CN BÌNH DƯƠNG 3.1. Định hướng hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập khẩu cĩ bảo hiểm tỷ giá của Eximbank Bình Dương Từ tình hình tỷ giá biến động mạnh trong năm 2008 cho đến việc khĩ khăn khi mua USD của các ngân hàng từ đầu năm đến nay, khiến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đang rất đắn đo khi quyết định vay USD hay tiền đồng. Ở trong nước, hiện cũng cĩ nhiều yếu tố làm cho tỷ giá VND/USD tăng (tức là VND mất giá so với USD). Việt Nam đã gia nhập WTO, trong khi kinh tế cĩ định hướng xuất khẩu, tỷ lệ xuất khẩu so với GDP đ ã vượt quá 70%, trong đĩ Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng giá USD từ 1997 đến tháng 1/2009 Nguồn: Tập hợp báo Tuổi trẻ Ngân hàng Nhà nước luơn theo dõi rất sát mọi diễn biến trên thị trường ngoại tệ trong và ngồi nước. Gần đây thị trường ngoại tệ cĩ biểu hiện căng thẳng trở lại, nhu cầu mua ngoại tệ vượt khả năng cĩ ngoại tệ để bán của các ngân h àng Thương mại. Chỉ sau gần một tháng NHNN mở rộng bi ên độ giao dịch từ + 3% lên + 5%,
  61. 53 các NHTM đã phải niêm yết tỷ giá mua vào lẫn bán ra ở mức tỷ giá trần. Các doanh nghiệp rất khĩ khăn để mua được ngoại tệ và cĩ nhiều doanh nghiệp phải mua với mức tỷ giá cao hơn mức trần do NHNN qui định. Quý I/2009 kim ngạch xuất khẩu đạt 14,14 tỷ USD (theo giá FOB) tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2008; kim ngạch nhập khẩu đạt 11,81 tỷ USD (theo giá FOB), giảm 41,3% so với cùng kỳ năm 2008. Do vậy, cán cân thương mại thặng dư 2,32 tỷ USD trong khi cùng kỳ năm 2008 thâm hụt 6,95 tỷ USD. Cán cân v ãng lai quý I/2009 thặng dư ở mức 2,6 tỷ USD, ngược hẳn với mức thâm hụt 6,1 tỷ USD của cùng kỳ năm 2008. Ở đây cho thấy nhập khẩu của nước ta giảm so với năm trước chứ khơng phải so xuất khẩu tăng, một phần l à do biến động của tỷ giá hối đối. Doanh nghiệp và người dân đều nhận thức sâu sắc rằng năm 2009 nền kinh tế nước ta vẫn tiếp tục phải đương đầu với những khĩ khăn, thách thức của cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính tồn cầu. Xuất khẩu, đầu tư nước ngồi cả trực tiếp lẫn gián tiếp, kiều hối, du lịch, khả năng vay vốn n ước ngồi hay nĩi một cách khác các nguồn cung ngoại tệ cho nền kinh tế đều giảm sút v à thậm chí một số lĩnh vực cịn giảm sút rất mạnh. Từ suy nghĩ đĩ đ ã tạo ra tâm lý lo ngại sự mất giá mạnh của VND dẫn đến găm giữ ngoại tệ. Các doanh nghiệp xuất khẩu hay các doanh nghiệp cĩ nguồn thu bằng ngoại tệ th ì găm giữ trên tài khoản hoặc chỉ bán nhỏ giọt cho thị trường. Các doanh nghiệp nhập khẩu thì vội vã bằng mọi cách và bằng mọi giá đi mua ngoại tệ. Một bộ phận người dân cũng chuyển từ tiền gửi nội tệ sang tiền gửi ngoại tệ. Theo số liệu thống k ê của NHNN số dư tiền gửi ngoại tệ của các tổ chức kinh tế tăng liên tục trong suốt 4 tháng đầu năm 2009. Tiền gửi ngoại tệ của cả nền kinh tế tăng 3,35%. Đây là hiện tượng khơng bình thường. Hàng năm, số dư tiền gửi của tổ chức kinh tế lên xuống khá mạnh theo chu kỳ xuất, nhập khẩu, tạo ra sự lưu thơng của nguồn ngoại tệ nhằm tự điều tiết cung - cầu ngoại tệ trên thị trường. Bốn tháng đầu năm nay số ngoại tệ n ày hầu như đĩng băng. Bên cạnh đĩ, hoạt động đầu cơ trên thị trường chợ đen cũng thừa cơ trỗi dậy. Nắm được tâm lý của doanh nghiệp v à người dân, giới đầu cơ chủ động đưa ra các