Khóa luận Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

docx 90 trang nguyendu 6210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxkhoa_luan_giai_phap_han_che_rui_ro_tin_dung_trung_dai_han_ta.docx

Nội dung text: Khóa luận Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam

  1. Khĩa luận tốt nghiệp 1 LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường khi mà các mối quan hệ hàng hố tiền tệ ngày càng được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế xã hội giữa các nước ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách. Việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luơn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đĩ. Vì vậy nền tài chính của mỗi nước cũng phải hịa nhập với nền tài chính quốc tế và NHTM cùng các hoạt động kinh doanh của mình đã đĩng gĩp một vai trị vơ cùng quan trọng trong sự hồ nhập này. Đặc biệt trong năm 2006 vừa qua với một loạt sự kiện quan trọng như: Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và tổ chức thành cơng Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14, Quốc hội Mỹ thơng qua dự luật quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) đối với Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam, trong đĩ cĩ các Ngân hàng thương mại, sẽ cĩ nhiều cơ hội để mở rộng hoạt động kinh doanh trên thị trường quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập đĩ, các Ngân hàng thương mại nước ta sẽ phải đối mặt với những khĩ khăn, thách thức mới. Hội nhập đồng nghĩa với việc Nhà nước ta phải xố bỏ chính sách bảo hộ các Ngân hàng trong nước và dỡ bỏ các rào cản thương mại đối với các Ngân hàng nước ngồi theo lộ trình thực hiện cam kết gia nhập WTO. Từ ngày 01/04/2007, nước ta sẽ cho phép các Ngân hàng nước ngồi thành lập Ngân hàng con 100% vốn nước ngồi, đồng thời tạo điều kiện cho các Ngân hàng nước ngồi cĩ quyền bình đẳng với các Ngân hàng Việt Nam trong quá trình huy động vốn và các hoạt động Ngân hàng khác. Do đĩ, các Ngân hàng nước ta sẽ vừa cạnh tranh, vừa hợp tác với các Ngân hàng nước ngồi trên thị trường Việt Nam và thị trường quốc tế. Tín dụng, trong đĩ tín dụng trung dài hạn là một lĩnh vực cĩ vai trị đặc Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  2. Khĩa luận tốt nghiệp 2 biệt quan trọng đối với nền kinh tế, và cũng là lĩnh vực mà các Ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các Ngân hàng nước ngồi. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng trung dài hạn của các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay cịn chứa đựng rất nhiều rủi ro. Bất kỳ một sự tác động nào ảnh hưởng đến tính khả thi và tính sinh lời của dự án đều cĩ thể gây thiệt hại cho Ngân hàng, nhẹ thì cũng làm giảm tính cạnh tranh của các Ngân hàng, nặng thì sẽ gây tổn thất cho người gửi tiền và cho tồn bộ nền kinh tế do bản chất hoạt động của Ngân hàng là đi vay để cho vay. Trong những năm vừa qua, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam đã cĩ nhiều cố gắng và đã đạt được những thành tựu nhất định như dư nợ tín dụng tăng, tỷ lệ nợ xấu giảm Song để đứng vững trong mơi trường cạnh tranh và bắt kịp với xu hướng đổi mới của thời đại, thì Ngân hàng Ngoại Thương cần nỗ lực hơn nữa trong việc ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn. Xuất phát từ bối cảnh đất nước và thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại Thương, em đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài: “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam”. 2. Mục đích nghiên cứu Khố luận sẽ hệ thống lại những vấn đề cĩ tính lý luận về rủi ro tín dụng trung dài hạn để khẳng định rằng rủi ro tín dụng là một tất yếu song cĩ thể hạn chế đến mức thấp nhất để đảm bảo tính an tồn và khả năng sinh lợi của Ngân hàng. Trên cơ sở phân tích thực trạng rủi ro tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, khố luận sẽ rút ra các vấn đề cịn tồn tại, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam trong thời gian tới. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Do rủi ro tín dụng là một vấn đề rộng và phức tạp, trong phạm vi khố luận này, em xin chỉ tập trung vào đối tượng nghiên cứu là hình thức cho vay Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  3. Khĩa luận tốt nghiệp 3 trung dài hạn đối với các tổ chức kinh tế, phạm vi nghiên cứu là các dự án được thực hiện tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam trong những năm gần đây. 4. Phương pháp nghiên cứu Khố luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Sử dụng các số liệu thực tế để luận chứng thơng qua các phương pháp so sánh, thống kê, đồ thị 5. Kết cấu của đề tài Đề tài được kết cấu gồm 3 phần: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Hồn thành khố luận này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cơ giáo, Tiến sĩ Lê Thị Tuấn Nghĩa, chủ nhiệm bộ mơn tiền tệ khoa Ngân hàng cùng các anh chị cán bộ phịng Đầu tư dự án Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Do cịn nhiều hạn chế về trình độ cũng như thời gian nghiên cứu, bài khố luận chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sĩt, em mong được sự đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ giáo cùng các anh chị. Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thuỳ Linh Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  4. Khĩa luận tốt nghiệp 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Vai trị của tín dụng trung dài hạn trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Khái niệm tín dụng trung dài hạn Hoạt động Ngân hàng ra đời khi quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hố của xã hội đã phát triển ở mức độ cao, và cùng với thời gian, hệ thống Ngân hàng đã đĩng một vai trị khơng thể thiếu trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Ngày nay, các Ngân hàng hiện đại cĩ thể làm thoả mãn mọi đối tượng khách hàng là cá nhân hay doanh nghiệp bởi một khối lượng dịch vụ rất đa dạng và phong phú bao gồm nhận tiền gửi, cho vay, thanh tốn, bảo lãnh, uỷ thác đầu tư, dịch vụ tư vấn, dịch vụ đối ngoại, dịch vụ bảo quản và ký gửi tài sản Song dù các Ngân hàng cĩ mở rộng và đa dạng hố các dịch vụ cung ứng đến thế nào, nĩ cũng khơng thể tách rời hoạt động tín dụng, bởi hoạt động tín dụng chiếm một tỷ lệ lớn trong nghiệp vụ sử dụng vốn và mang lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng. Cĩ thể định nghĩa tín dụng Ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hay hàng hố), giữa bên cho vay (là Ngân hàng) với bên đi vay (là các cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác), trong đĩ, Ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận. Bên đi vay cĩ trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho Ngân hàng khi đến hạn thanh tốn. Nền kinh tế càng phát triển, hoạt động tín dụng cũng phát triển ngày càng phong phú và đa dạng với rất nhiều hình thức khác nhau. Các hình thức tín dụng càng đa dạng, thì các loại rủi ro đi kèm với nĩ cũng càng đa dạng và Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  5. Khĩa luận tốt nghiệp 5 phức tạp hơn. Để quản lý hoạt động tín dụng, các Ngân hàng phải đưa ra rất nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại tín dụng, trên cơ sở đĩ đề ra các biện pháp quản lý thích hợp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng cĩ thể xảy ra. Cĩ rất nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng như phân loại theo thời gian tín dụng, theo đối tượng tín dụng, theo xuất xứ của tín dụng, theo mục đích sử dụng vốn Nếu sử dụng tiêu thức thời hạn cho vay để phân loại tín dụng, ta cĩ thể đưa ta khái niệm về tín dụng trung dài hạn của các NHTM như sau: Tín dụng trung dài hạn là hình thức cấp tín dụng cĩ thời hạn từ một năm trở lên. Trong đĩ, các NHTM thường qui định: . Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng cĩ thời hạn từ 1 đến 5 năm. . Tín dụng dài hạn: là các khoản tín dụng cĩ thời hạn trên 5 năm. Tín dụng trung dài hạn cĩ các loại sau : tín dụng trung và dài hạn theo dự án đầu tư, tín dụng thuê mua, tín dụng tuần hồn, cho vay đồng tài trợ. Tín dụng trung dài hạn là một nghiệp vụ chủ yếu của NHTM. Mục đích của tín dụng trung dài hạn là đầu tư cho các dự án xây mới, hoặc tài trợ cho các chương trình mở rộng, cải tạo khơi phục, ứng dụng khoa học, đổi mới kỹ thuật của doanh nghiệp. 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng trung dài hạn Tín dụng trung dài hạn cĩ các đặc trưng riêng so với các loại tín dụng khác bao gồm: Vốn đầu tư lớn Việc đầu tư trung dài hạn nhằm vào các dự án lớn như xây dựng nhà máy, cầu cảng, cơ sở hạ tầng, hoặc dây chuyền sản xuất do đĩ mà số vốn cần thiết cho mỗi dự án lớn gấp nhiều lần cho vay ngắn hạn. Thời hạn đầu tư dài Các dự án đầu tư thường là để tài trợ nhu cầu vốn cố định của doanh Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  6. Khĩa luận tốt nghiệp 6 nghiệp, tuy tồn bộ số vốn tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhưng nĩ chỉ chuyển một phần giá trị vào các sản phẩm được sản xuất ra trong suốt quá trình khấu hao. Do đĩ, việc thu nợ phải thực hiện trong thời gian dài qua nhiều kỳ hạn nợ. Tính rủi ro cao Các dự án đầu tư mà Ngân hàng tài trợ cĩ thể cĩ quy mơ rất lớn và liên quan tới nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau. Hơn nữa, vì thời gian thu nợ kéo dài, trong thời gian đĩ cĩ thể xảy ra nhiều thay đổi với vị thế của doanh nghiệp về sản phẩm được cung cấp, sự xuất hiện sản phẩm mới ưu việt hơn, sự thay đổi cơng nghệ sản xuất, nguyên liệu sản xuất, hoặc biến động về kinh tế – chính trị tất cả các yếu tố này đều cĩ thể gây khĩ khăn cho sự trả nợ của doanh nghiệp. Lãi suất cao Lãi suất cho vay, ngồi lãi suất cơ bản cịn phụ thuộc vào cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. Mức độ rủi ro càng cao, thời hạn cho vay càng dài thì mức bù rủi ro cho Ngân hàng càng lớn, do đĩ, lãi suất càng cao và ngược lại. Ngồi ra, Ngân hàng cũng phải tốn nhiều chi phí trong huy động vốn, thẩm định, thực hiện và giám sát khoản cho vay Chính vì vậy, lãi suất trong cho vay trung dài hạn thường cao hơn so với cho vay ngắn hạn. Các đặc điểm của cho trung dài hạn theo dự án đầu tư địi hỏi Ngân hàng phải tăng cường việc thẩm định, quản lý và giám sát khoản vay. Việc này khiến Ngân hàng tốn khá nhiều cơng sức và chi phí. Bù lại, các dự án trung dài hạn cĩ giá trị rất lớn. Giá trị của một khoản vay trung dài hạn cĩ thể bằng rất nhiều khoản vay nhỏ lẻ gộp lại trong một thời kỳ. Hơn nữa, những Ngân hàng thành cơng trong việc đầu tư theo dự án thường tạo được danh tiếng và ưu thế cạnh tranh rất lớn. Chính vì vậy, các Ngân hàng luơn coi trọng hoạt động tín dụng trung dài hạn. Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  7. Khĩa luận tốt nghiệp 7 1.1.3. Vai trị của tín dụng trung dài hạn đối với nền kinh tế Tín dụng trung dài hạn khơng chỉ là nghiệp vụ mang lại nguồn thu nhập lớn cho Ngân hàng, mà xét trên bình diện tồn bộ nền kinh tế, tín dụng trung dài hạn cịn cĩ vai trị cực kỳ to lớn: Tín dụng trung dài hạn gĩp phần phát triển kinh tế theo chiều sâu Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải biết nắm bắt và tìm mọi cách thoả mãn những nhu cầu khơng ngừng nâng cao của xã hội. Điều đĩ đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cần cĩ vốn để khơng ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm. Nguồn vốn ngắn hạn sẽ chỉ đáp ứng được nhu cầu thiếu vốn tạm thời trong doanh nghiệp chứ khơng thể giúp doanh nghiệp trong việc mở rộng vốn trung dài hạn. Đối với Việt Nam, số các doanh nghiệp lớn cĩ khả năng kêu gọi vốn trung dài hạn trực tiếp từ thị trường chứng khốn khơng nhiều, nên vay vốn từ Ngân hàng được coi là giải pháp tối ưu nhất cho nhu cầu vốn của các doanh nghiệp. Nguồn vốn tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng sẽ tạo nền tảng cơ sơ vật chất kỹ thuật cho sự tăng trưởng thực sự vững bền, đĩ chính là đảm bảo phát triển kinh tế theo chiều sâu. Tín dụng trung dài hạn gĩp phần thúc đẩy, mở rộng sản xuất phát triển Đầu tư nhằm mở rộng sản xuất, tăng quy mơ, nâng cao năng lực sản xuất , địi hỏi một lượng vốn rất lớn mà khơng phải chủ đầu tư nào cũng cĩ thể đáp ứng được. Vì thế, tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng thực sự là một cứu cánh khi doanh nghiệp cĩ tiềm năng mở rộng sản xuất mà chưa cĩ vốn đầu tư. Khi một dự án đầu tư đi vào hoạt động, nĩ cũng tạo cơ hội mở rộng sản xuất cho các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào, cung cấp máy mĩc thiết bị, giải quyết nhân lực Ngồi ra nhờ việc đầu tư vào máy mĩc, thiết bị hiện đại, năng lực sản xuất của doanh nghiệp được tăng lên, sản phẩm sản xuất ra cĩ chất lượng cao, mẫu mã đẹp đáp ứng yêu cầu của thị trường nội địa và nước ngồi, kích thích nhu cầu tiêu dùng của xã hội, tăng khả năng xuất Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  8. Khĩa luận tốt nghiệp 8 khẩu Tín dụng trung dài hạn gĩp phần tạo thị trường sử dụng vốn ngắn hạn. Tín dụng trung dài hạn đầu tư vào máy mĩc thiết bị và xây dựng cơ bản của doanh nghiệp, kích thích sản xuất phát triển. Khi đĩ các doanh nghiệp cần nhiều vốn lưu động hơn để đáp ứng sự phát triển sản xuất, điều đĩ tạo ra thị trường sử dụng vốn ngắn hạn. Tốc độ phát triển sản xuất càng cao nhu cầu vốn lưu động càng lớn và như vậy tín dụng trung dài hạn đã tạo điều kiện cho tín dụng ngắn hạn ngày càng phát triển. Tín dụng trung dài hạn gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố Thơng qua nghiệp vụ tín dụng trung dài hạn, Ngân hàng cĩ thể cho vay đáp ứng sự phát triển của ngành này, cũng cĩ thể hạn chế đối với một số ngành kinh tế khác. Cơng nghiệp hố khơng chỉ đơn giản là tăng thêm tốc độ và tỷ trọng sản xuất cơng nghiệp trong nền kinh tế mà là cả quá trình chuyển dịch cơ cấu gắn với chuyển đổi mới cơ bản về cơng nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và lâu bền của tồn bộ nền kinh tế quốc dân. Nội dung giai đoạn đầu của tiến trình CNH-HĐH đất nước là tập trung vốn đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới và nâng cao trình độ cơng nghệ máy mĩc, chuyển dịch nền kinh tế, phát triển sản xuất trong nước theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong điều kiện thị trường vốn của nước ta chưa phát triển thì hiện tại và thời gian tới, tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng vẫn đĩng vai trị quyết định cho giai đoạn đầu thực hiện CNH-HĐH. Tín dụng trung dài hạn gĩp phần tạo nguồn thu vững chắc cho ngân sách Tín dụng trung dài hạn đầu tư cho phát triển kinh tế theo chiều sâu, do đĩ khi sản xuất phát triển sẽ taọ ra nhiều sản phẩm hàng hố để tiêu thụ trong Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  9. Khĩa luận tốt nghiệp 9 nước cũng như xuất khẩu. Việc này sẽ tạo ra nguồn thu cho ngân sách từ thuế GTGT, thuế xuất khẩu, thuế sử dụng tài nguyên, thuế thu nhập Khi xuất khẩu tăng thì chúng ta sẽ thu được ngoại tệ đảm bảo duy trì cho nhu cầu nhập khẩu, cân bằng cán cân thanh tốn quốc tế Tĩm lại, vốn trung dài hạn cĩ ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế. Các NHTM ở các nước đang phát triển đều cố gắng tăng tỷ lệ dư nợ tín dụng trung dài hạn để phục vụ quá trình CNH-HĐH đất nước. 1.2. Rủi ro tín dụng trung dài hạn của NHTM trong nền kinh tế thị trường 1.2.1. Bản chất rủi ro tín dụng trung dài hạn Hiện nay, hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong danh mục tài sản cĩ (trên 60%), nguy cơ phát triển tín dụng nĩng vẫn chưa được ngăn chặn hữu hiệu, kinh doanh tín dụng là hoạt động tạo ra thu nhập chủ yếu của các Ngân hàng trong khi đĩ mơi trường kinh doanh tín dụng cịn nhiều rủi ro. Do đĩ, rủi ro lớn nhất mà các NHTM Việt Nam gặp phải chính là rủi ro tín dụng. Vậy rủi ro tín dụng là gì? Trong tài liệu “Cơng nghệ Ngân hàng dành cho các nước đang phát triển” rủi ro tín dụng được định nghĩa là: Thiệt hại kinh tế của Ngân hàng do một khách hàng hoặc nhĩm khách hàng khơng hồn trả được nợ vay của Ngân hàng”. Trong tài liệu “Financial institutions management –Amodern perpective” A.Saunder và H.Lange định nghĩa rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng khi Ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng nguồn thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của Ngân hàng khơng thể được thực hiện đầy đủ cả về số lượng và thời hạn. Cĩ định nghĩa khác cho rằng “rủi ro tín dụng xảy ra khi xuất hiện các biến cố khơng thể đo lường trước khiến khách hàng khơng thực hiện được các Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  10. Khĩa luận tốt nghiệp 10 cam kết đã thoả thuận đối với Ngân hàng”. Hiện nay rủi ro tín dụng được định nghĩa: là khoản lỗ tiềm tàng vốn cĩ được tạo ra khi Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng. Cụ thể hơn, rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng khơng trả được đúng nợ với Ngân hàng xét trên cả hai khía cạnh: số lượng và thời gian. Do đĩ, rủi ro tín dụng cĩ thể được phân thành: . Rủi ro mất vốn: là rủi ro khơng thu hồi được một phần hay tồn bộ nợ. . Rủi ro bị đọng vốn: là rủi ro khơng thu hồi được nợ đúng hạn. Qua định nghĩa cĩ thể biểu diễn sơ đồ rủi ro tín dụng của NHTM Biểu đồ 01: Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Khơng thu đ Khơng thu đ Khơng thu đ Khơng thu đ ược lãi đúng ược vốn đ ủ lãi ủ vốn cho hạn úng hạn vay Phát sinh lãi Phát sinh nợ Phát sinh lãi Phát sinh nợ treo quá hạn treo đĩng băng khĩ địi Khả năng thanh tốn suy giảm Hiệu quả kinh doanh giảm Thất thốt vốn, phá sản 1.2.2. Các chỉ tiêu của rủi ro tín dụng Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  11. Khĩa luận tốt nghiệp 11 Các chuyên gia cho rằng một số tài sản của Ngân hàng (đặc biệt là các khoản cho vay) giảm giá trị hay khơng thể thu hồi là biểu hiện của rủi ro tín dụng. Do vốn chủ sở hữu của Ngân hàng so với tổng giá trị tài sản là rất nhỏ nên chỉ cần một tỉ lệ nhỏ danh mục cho vay cĩ vấn đề sẽ cĩ thể đẩy một Ngân hàng tới nguy cơ phá sản. Cĩ bốn chỉ tiêu sau được sử dụng rộng rãi nhất trong việc đo lường rủi ro tín dụng của Ngân hàng: Chỉ tiêu thứ nhất: tỷ số giữa giá trị các khoản nợ quá hạn so với tổng dư nợ cho vay = Error! Đây là chỉ tiêu cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng của một Ngân hàng. Vì khi tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ càng cao thì những tác động tiêu cực của nĩ tới hoạt động của Ngân hàng càng lớn, gây ra những hậu quả nghiêm trọng khơng chỉ đối với Ngân hàng mà cịn tác động tới cả hệ thống Ngân hàng. Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc tồn bộ nợ gốc và (hoặc) lãi đã quá hạn. Nợ quá hạn tăng làm gia tăng chi phí cĩ tính chất cĩ tính chất hiệu ứng: khi các khoản nợ quá hạn phát sinh các NHTM khơng cĩ nguồn thu từ các khoản vay này trong khi đĩ vẫn phải tiếp tục trả lãi cho nguồn vốn vay, vốn huy động từ khách hàng. Bên cạnh đĩ các chi phí khác tiếp tục phát sinh cĩ tính chất cộng hưởng như chi phí quản lý nợ quá hạn phát sinh, các chi phí khác cĩ liên quan Tình trạng này dễ dẫn đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng bị lỗ. Nợ quá hạn xuất hiện làm chậm quá trình tuần hồn và chu chuyển vốn của NHTM, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, giảm lợi nhuận, giảm hiệu quả kinh doanh. Đồng thời hạn chế khả năng mở rộng và tăng trưởng tín dụng, khả năng kinh doanh cũng như giảm uy tín của Ngân hàng và khả năng cạnh tranh của Ngân hàng. Nợ quá hạn được kiểm sốt chặt chẽ gĩp phần làm lành mạnh hố tồn Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  12. Khĩa luận tốt nghiệp 12 bộ tình hình hoạt động và tài chính của Ngân hàng. Do đĩ, các Ngân hàng phải nắm được tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ để cĩ các biện pháp tác động thích hợp nhằm giảm tỷ lệ này. Chỉ tiêu thứ hai: tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ cho vay = Error! Theo điều 6 quy định 493/2005/QĐ-NHNN, nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhĩm 3,4, và 5, bao gồm: Nhĩm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn): các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. Nhĩm 4 (nợ nghi ngờ): các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. Nhĩm 5 (nợ cĩ khả năng mất vốn): các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý, các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn cơ cấu lại. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng của các TCTD. Tỷ lệ này càng cao cho thấy chất lượng tín dụng của Ngân hàng càng kém. Khi tỷ lệ nợ xấu tăng lên thì sẽ làm cho hệ thống Ngân hàng rơi vào tình trạng mất an tồn của tồn hệ thống, chất lượng tín dụng và hiệu quả kinh doanh sẽ xấu đi nghiêm trọng. Đặc biệt khi việc tăng trưởng dư nợ đi kèm với gia tăng các khoản nợ xấu trên thực tế, trong đĩ cĩ một phần dư nợ xấu khơng được nhận dạng đầy đủ thì hoạt động tín dụng và mức độ an tồn của Ngân hàng sẽ trở nên xấu đi nghiêm trọng nếu như tốc độ tăng trưởng kinh tế bị sụt giảm vì các nguyên nhân ngoại sinh (ví dụ như thị trường quốc tế thay đổi bất lợi, khủng hoảng ). Do vậy đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình trạng rủi ro tín dụng của NHTM. Chỉ tiêu thứ ba: tỷ lệ nợ khĩ địi trên tổng dư nợ Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  13. Khĩa luận tốt nghiệp 13 = Error! Nợ khĩ địi là các khoản nợ mà Ngân hàng khĩ cĩ khả năng thu hồi được. Đối với những khoản nợ khĩ địi NHTM thường phải tiến hành các biện pháp xử lý như sử dụng quỹ dự phịng rủi ro, xố nợ mà quỹ dự phịng rủi ro được hạch tốn và chi phí hoạt động của Ngân hàng. Do đĩ, tỷ lệ này càng tăng thì Ngân hàng càng phải đối mặt với tình trạng tăng chi phí, giảm lợi nhuận, suy giảm năng lực tài chính, thậm chí là nguy cơ phá sản nếu như Ngân hàng khơng cịn khả năng bù đắp những khoản nợ này. Vì vậy, đây cũng là một tỷ lệ quan trọng phản ánh tình trạng rủi ro tín dụng tại NHTM. 1.2.3. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng trung dài hạn Các khoản vay khơng bao giờ bị giảm giá bất thình lình mà khơng cĩ dấu hiệu bất thường báo trước. Đối với cho vay trung dài hạn, thời hạn của các khoản vay khá dài, nên cán bộ tín dụng càng cĩ điều kiện để nhận biết những dấu hiệu cảnh bảo rủi ro. Các dấu hiệu này cĩ thể được nhận biết từ các nguồn sau: Nhĩm 1: Các dấu hiệu liên quan đến các mối quan hệ với Ngân hàng - Thơng qua việc theo dõi tài khoản và việc thanh tốn cho khách hàng, Ngân hàng cần thận trọng khi bắt gặp thường xuyên các dấu hiệu sau: phát hành quá số dư, khĩ khăn trong thanh tốn lương, số dư của các tài khoản tiền gửi giảm, gia tăng dư nợ thương mại - Thơng qua mối quan hệ tín dụng của khách hàng: Ngân hàng phải lưu ý đến các hiện tượng: mức độ vay tăng, thanh tốn chậm nợ gốc và lãi, vay lớn hơn nhu cầu, thường xuyên yêu cầu Ngân hàng cho gia hạn - Thơng qua việc theo dõi các phương thức tài chính của khách hàng, khoản vay cĩ thể gặp rủi ro nếu cĩ các dấu hiệu: khách hàng thường sử dụng các nguồn tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động dài hạn, khách hàng chấp nhận các khoản phương thức tài trợ đắt nhất, các khoản phải trả giảm và các khoản phải thu tăng, cĩ biểu hiện giảm vốn điều lệ Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  14. Khĩa luận tốt nghiệp 14 Nhĩm 2: Các dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý của khách hàng - Thường xuyên thay đổi cơ cấu hệ thống quản trị hoặc ban điều hành. - Đội ngũ quản trị bất đồng về mục tiêu, cĩ tranh chấp về quyền lực. - Cách thức quản trị cĩ biểu hiện: hội đồng quản trị hay giám đốc ít kinh nghiệm, can thiệp quá sâu vào những vấn đề thường nhật, ít quan tâm đến lợi ích của cổ đơng, chủ nợ - Cĩ tranh chấp với chính quyền địa phương, tranh chấp trong nội bộ doanh nghiệp Nhĩm 3: Nhĩm các dấu hiệu liên quan đến các ưu tiên trong kinh doanh như hội chứng hợp đồng lớn, hội chứng sản phẩm đẹp Các dấu hiệu này phải được xem xét cùng các yếu tố khác để đánh giá được ưu tiên đĩ là đúng hay sai để cĩ được kết luận chính xác Nhĩm 4: Các dấu hiệu thuộc về kỹ thuật, thương mại của doanh nghiệp như khĩ khăn trong việc phát triển sản phẩm, sản phẩm mang tính thời vụ cao, hay cĩ các thay đổi bất lợi trên thị trường hay trong các chính sách của Nhà nước Nhĩm 5: Các dấu hiệu về xử lý thơng tin tài chính, kế tốn như chuẩn bị khơng đầy đủ hay chậm trễ, trì hỗn việc nộp báo cáo tài chính, hay từ các báo cáo đĩ, Ngân hàng nhận thấy khách hàng đang gặp khĩ khăn về tài chính: tỷ lệ nợ tăng, khả năng thanh tốn giảm, hàng tồn kho tăng, lợi nhuận giảm Ngồi các nhĩm dấu hiệu trên, Ngân hàng cịn cĩ thể nhận biết sớm được rủi ro tín dụng thơng qua các dấu hiệu phi tài chính khác như dáng vẻ bề ngồi của chủ doanh nghiệp, thái độ làm việc của nhân viên, hiện trạng cơ sở sản xuất kinh doanh Đối với tín dụng trung dài hạn, Ngân hàng khơng phải lo lắng thái quá nếu cĩ biểu hiện trên trong một số giai đoạn nhất định. Miễn sao các khĩ khăn đĩ khơng phải là thường trực và tình trạng kinh doanh là tốt khi đến hạn trả nợ. Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  15. Khĩa luận tốt nghiệp 15 1.2.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trung dài hạn Tín dụng trung dài hạn với đặc điểm là thời hạn cho vay kéo dài (trên 1 năm), cĩ những dự án đầu tư vào các lĩnh vực: xây dựng cơ sở hạ tầng, mua máy mĩc thiết bị, đĩng tàu, mua tàu thì thời hạn đầu tư kéo dài hàng chục năm. Trong một thời gian dài, bản thân dự án cũng như khách hàng cĩ nhiều thay đổi khĩ dự đốn. Vì vậy, tín dụng trung dài hạn thường cĩ độ rủi ro cao hơn trong các loại tín dụng. Khĩ cĩ thể liệt kê một cách đầy đủ các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng trong tín dụng trung dài hạn. Xét một cách khái quát, cĩ thể kể đến ba nhĩm nguyên nhân chính như sau: Nguyên nhân rủi ro từ phía Ngân hàng: Nguyên nhân rủi ro từ phía Ngân hàng là rất quan trọng, theo đánh giá của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): 50% Ngân hàng phá sản trên thế giới là do năng lực quản lý yếu kém của chính bản thân Ngân hàng. Cụ thể cĩ thể là do: - Chính sách tín dụng của Ngân hàng khơng hợp lý: Ngân hàng thiếu một chính sách cho vay rõ ràng, hay chính sách cho vay khơng phù hợp với đặc điểm thực trạng nền kinh tế. Kinh nghiệm cho thấy, sự hoạt động của một Ngân hàng dựa trên cơ sở chính sách tín dụng thống nhất, hợp lý, cĩ hiệu quả nhiều hơn là dựa trên kinh nghiệm và trao quyền quyết định cho cá nhân điều hành. Một chính sách cho vay khơng đồng bộ, thống nhất sẽ gây ra định hướng lệch lạc cho hoạt động tín dụng, dẫn đến việc cấp tín dụng khơng đúng đối tượng, tiềm ẩn rủi ro tín dụng cho Ngân hàng. - Ngân hàng khơng phân tích, đánh giá được khách hàng một cách đầy đủ trước khi cho vay, đồng thời khơng giám sát được việc sử dụng vốn vay một cách chặt chẽ sau khi giải ngân. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này cĩ thể do: Ngân hàng thiếu thơng tin hoặc thơng tin khơng chính xác, kịp thời để đánh giá vai trị, vị trí của doanh nghiệp trong ngành, khả năng thị trường hiện tại và tương lai, do đĩ quyết định cho vay thiếu chính xác. Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  16. Khĩa luận tốt nghiệp 16 Ngân hàng chủ quan tin tưởng vào khách hàng truyền thống của mình hoặc quá coi trọng tài sản đảm bảo mà coi nhẹ khâu kiểm tra, giám sát khách hàng. Cán bộ tín dụng thiếu tinh thần trách nhiệm hoặc năng lực chuyên mơn yếu kém, khơng am hiểu về ngành nghề kinh doanh mà mình đang tài trợ khơng phát hiện được các yếu kém của dự án xin vay vốn cũng như các dấu hiệu bất thường trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Hoặc do cán bộ tín dụng thái hố biến chất, cố ý làm trái, khơng chấp hành đúng chính sách chế độ, tiếp tay đồng lỗ với kẻ gian lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của Ngân hàng. Ngân hàng quá nhấn mạnh vào lợi nhuận và phát triển mà sao nhãng sự lành mạnh của các khoản cho vay. Ngân hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng tốt các đảm bảo tín dụng. Việc định giá tài sản đảm bảo thấp hơn giá trị thực, cho vay quá giá trị tài sản đảm bảo, khơng giám sát, bảo vệ tài sản cẩn thận. Ngân hàng cịn thiếu kinh nghiệm ngăn ngừa hạn chế rủi ro khi hoạt động trong nền kinh tế thị trường, từ đĩ chưa cĩ được các biện pháp phịng ngừa, phân tán rủi ro thích hợp, chưa cĩ tổ chức theo dõi quản lý rủi ro thật sự hữu hiệu. Nguyên nhân rủi ro từ phía khách hàng: Nguyên nhân rủi ro từ phía khách hàng rất đa dạng, nhưng đối với tín dụng trung dài hạn, khách hàng chủ yếu là các tổ chức kinh tế, nguyên nhân chủ yếu tập trung ở một số loại chính sau: - Khách hàng gặp khĩ khăn trên thị trường cung cấp nguyên vật liệu hoặc thị trường tiêu thụ sản phẩm nên khơng thu đựơc lợi nhuận dự kiến: trên thị trường đầu vào, doanh nghiệp cĩ thể gặp khĩ khăn khi giá cả nguyên vật liệu tăng đột biến, nguyên liệu khan hiếm, hoặc chất lượng nguyên liệu khơng đảm bảo Các biến cố này ảnh hưởng đến giá thành cũng như chất lượng của Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  17. Khĩa luận tốt nghiệp 17 sản phẩm, do đĩ ảnh hưởng đến tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Trên thị trường đầu ra, doanh nghiệp cũng gặp khĩ khăn khi giá bán khơng cạnh tranh, sản xuất vượt quá mức cầu, mẫu mã hàng hố khơng phù hợp - Vốn vay sử dụng sai mục đích: cĩ những trường hợp doanh nghiệp sử dụng vốn vay vào những mục đích khác với mục đích khai báo với Ngân hàng, khiến cho Ngân hàng khơng thể kiểm sốt được khoản tín dụng cấp ra, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cho Ngân hàng. - Quản lý vốn khơng hợp lý dẫn đến thiếu thanh khoản: trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp khơng trả được nợ khơng phải do hoạt động kinh doanh thua lỗ mà do vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng quá nhiều, nên đến hạn, doanh nghiệp khơng cĩ khả năng thanh tốn cho Ngân hàng. - Do tình trạng tham nhũng, gian lận diễn ra trong nội bộ doanh nghiêp. - Do rủi ro đạo đức: khách hàng cố tình dùng những thủ đoạn để lừa đảo, chiếm dụng vốn của Ngân hàng. Nguyên nhân rủi ro do mơi trường hoạt động kinh doanh: - Do một dự án cĩ thời hạn dài nên nĩ thường khơng tránh khỏi ảnh hưởng từ mơi trường bên ngồi. Cĩ thể kể đến một số nguyên nhân chính từ phía mơi trường kinh doanh cĩ thể gây khĩ khăn cho dự án như sau: - Do những nguyên nhân mang tính chất bất khả kháng như thiên tai bão lụt, hạn hán, động đất, núi lửa - Tình hình an ninh, chính trị và kinh tế trong và ngồi nước khơng ổn định làm chậm quá trình thi cơng, xây dựng dự án hoặc làm cho dự án sản xuất phải tạm thời gián đoạn. - Do tác động của thời kỳ khủng hoảng, suy thối của chu kỳ kinh tế. Sự phát triển kinh tế thường diễn ra theo chu kỳ: hưng thịnh – khủng hoảng – suy thối – phát triển – hưng thịnh Trong thời kỳ phát triển và hưng thịnh, hoạt động kinh doanh thuận lợi, do đĩ hoạt động tín dụng cũng khá an tồn. Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  18. Khĩa luận tốt nghiệp 18 Cịn thời kỳ khủng hoảng, suy thối, sản xuất đình trệ nên các khoản tín dụng gặp rủi ro cũng gia tăng. Tín dụng trung dài hạn thường diễn ra trong thời gian tương đối dài, nên khĩ cĩ thể tránh khỏi ảnh hưởng của các chu kỳ kinh tế. - Mơi trường pháp lý khơng thuận lợi và sự lỏng lẻo trong quản lý vĩ mơ. Sự thay đổi bất thường của các chính sách cĩ thể gây bị động, khĩ khăn cho kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời kéo theo khĩ khăn trong việc thu hồi vốn của Ngân hàng. Sự lơ là quản lý của các cơ quan pháp luật cũng cĩ thể tạo những “kẽ hở” cho các doanh nghiệp thực hiện các vụ làm ăn phi pháp, gây nguy cơ rủi ro cao cho Ngân hàng 1.3. Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn của NHTM trong nền kinh tế thị trường. Trên cơ sở các nghiên cứu về nợ quá hạn, ta thấy khả năng phát sinh nợ quá hạn luơn tồn tại kể từ khi khoản vay phát sinh cho đến khi thu hồi hết nợ. Để đảm bảo khả năng thu hồi nợ và lãi đúng hạn, Ngân hàng phải thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục những yếu kém thuộc về bản thân Ngân hàng, phát hiện, loại trừ khả năng phát sinh nợ quá hạn từ phía khách hàng và mơi trường kinh doanh. Rủi ro là một vấn đề phức tạp, để hạn chế được nĩ, địi hỏi phải cĩ sự phối hợp của tất cả các bộ phận, từ bộ phận quản trị cho đến bộ phận tác nghiệp của Ngân hàng. Trong phần này, chúng ta chỉ nêu lên những biện pháp cơ bản, cĩ liên quan trực tiếp đến rủi ro tín dụng trung dài hạn. 1.3.1. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý kết hợp hài hồ giữa mục tiêu mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng. Chính sách tín dụng là một hệ thống các quy định nhằm mở rộng hay thu hẹp hoạt động cho vay của một NHTM nhằm 3 mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận cao, sự an tồn và sự lành mạnh. Thơng thường, chính sách tín dụng được thể hiện dưới hình thức các văn bản. Tuy nhiên, trong một số trường Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  19. Khĩa luận tốt nghiệp 19 hợp, nĩ cĩ thể là chỉ là những chỉ thị bằng lời của ban lãnh đạo Ngân hàng, hoặc là một tập hợp những hành vi, thơng lệ hoặc tập quán. Chính sách tín dụng cĩ tầm quan trọng đặc biệt với sự phát triển của một NHTM. Chính sách tín dụng thể hiện “triết lý” và “văn hố’ cho vay, bởi vậy nĩ là cơ sở hình thành nên các thủ tục cho vay. Mức độ chặt chẽ, khoa học của một thủ tục cho vay lại quyết định đến cơ cấu và chất lượng tín dụng của một Ngân hàng. Một chính sách tín dụng hợp lý sẽ là “kim chỉ nam” đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo, giúp Ngân hàng cĩ thể đạt được lợi nhuận và kiểm sốt rủi ro theo kế hoạch đã định. Trên thực tế, chính sách tín dụng phải được thay đổi theo từng thời kỳ nhằm đảm bảo cho việc phát triển tín dụng phù hợp với nhu cầu thị trường và xu hướng của nền kinh tế. 1.3.2. Hồn thiện kỹ thuật thẩm định các nhu cầu tín dụng Tín dụng trung dài hạn luơn là những khoản tín dụng cĩ số lượng vốn lớn, thời hạn cho vay dài, do đĩ cần cĩ sự cân nhắc trước khi cho vay: nên cho vay hay khơng và cho vay thì sẽ cho vay như thế nào, cho vay bao nhiêu thì phù hợp. Để trả lời những câu hỏi này và đi đến quyết định cuối cùng, cần thiết phải hồn thiện thẩm định trên các mặt: Thứ nhất, uy tín của khách hàng phải được đề cập trong thẩm định và cụ thể hơn, nĩ phải cĩ nội dung trong tờ trình của cán bộ tín dụng, với các tiêu thức cụ thể là: thẩm định qua hồ sơ quá khứ của khách hàng; thẩm định qua phỏng vấn trực tiếp với mục đích cần đạt rõ ràng là: tìm hiểu phẩm chất của khách hàng vay trên gĩc độ như động cơ cho vay, sự liêm chính, thái độ sẵn lịng trả nợ; thẩm định danh tiếng hoặc tai tiếng; uy tín của khách hàng qua các luồng thơng tin và giới thiệu của khách hàng khác về khách hàng vay vốn. Thứ hai, hồn thiện thẩm định nguồn trả nợ của khách hàng. Trước khi một nhu cầu cho vay được đáp ứng, việc nhìn thấy một loạt các nguồn tiền trả Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  20. Khĩa luận tốt nghiệp 20 nợ là cần thiết, nĩ đem lại cho TCTD giải quyết cả ba vấn đề trong quan hệ tín dụng là giá cả, rủi ro và lịng tin. Với ba nguồn được xếp thứ tự trong việc thẩm định cần làm là: Một là, nguồn từ quyết tốn của khoản vay: là nguồn trả nợ từ chính hiệu quả của khoản tín dụng, nĩ phụ thuộc vào khả năng tạo ra lợi nhuận của người vay mà trưc tiếp là phương án vay vốn. Hai là, nguồn từ chính năng lực tài chính của khách hàng vay vốn: được dùng khi dự án vay thực hiện khơng thành cơng, khi đĩ bản thân vốn nội sinh của doanh nghiệp, với tư cách người đi vay là nguồn thu khác của Ngân hàng. Nguồn này vẫn chứa đựng sự khơng chắc chắn do việc Ngân hàng cùng phải chia sẻ nguồn thu này với chủ nợ khác. Ba là, tài sản bảo đảm (thế chấp, cầm cố ): Là nguồn thu sau cùng từ khách hàng. Nguồn này tỏ ra khá chắc chắn do tính “ưu quyền” của Ngân hàng trên giá trị của tài sản đảm bảo. Tuy khơng phải là nguồn gắn liền với bản chất của tín dụng do thanh lý chậm, tốn kém chi phí và sức lực, khĩ tìm kiếm thị trường. 1.3.3. Thực hiện một cách khoa học và đồng bộ quy trình cho vay: Quy trình cho vay cĩ ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Một quy trình cho vay chặt chẽ và cĩ hiệu quả sẽ là biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế rủi ro trong quá trình cấp tín dụng. Quy trình cho vay là một quy trình kể từ khi khách hàng lập đơn đề nghị vay vốn đến lúc Ngân hàng thu hồi hết nợ vay. Nĩ gồm 6 giai đoạn: - Lập hồ sơ đề nghị vay vốn - Giai đoạn phân tích tín dụng - Giai đoạn quyết định tín dụng - Giai đoạn giải ngân - Giai đoạn giám sát khách hàng sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro - Giai đoạn kiểm tra và thanh lý hợp đồng Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  21. Khĩa luận tốt nghiệp 21 Các giai đoạn trên cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau và địi hỏi phải được thực hiện một cách đầy đủ, sát sao ở từng giai đoạn. Tuy nhiên, trong thực tế cĩ khơng ít cán bộ tín dụng lơi lỏng hời hợt trong việc thực hiện các giai đoạn, họ chỉ quan tâm tới một, hai giai đoạn đầu mà khơng xem xét kỹ các giai đoạn sau, điều đĩ rất dễ gây ra rủi ro. Chính vì vậy, từ khi thiết lập cho đến khi kết thúc mối quan hệ tín dụng, các cán bộ Ngân hàng phải áp dụng đồng bộ quy trình nhưng cũng phải kết hợp một cách linh hoạt và mềm dẻo. Cĩ như vậy, hiệu quả đầu tư tín dụng mới được nâng cao, rủi ro tín dụng cũng mới được hạn chế ở mức thấp nhất. 1.3.4. Tham gia bảo hiểm tín dụng Đây là một giải pháp nhằm đảm bảo sẽ bồi thường cho các Ngân hàng trong trường hợp khách hàng của Ngân hàng gặp rủi ro, khơng cĩ khả năng hồn trả số tiền vay. Ngân hàng cĩ thể tiến hành bảo hiểm tín dụng dưới 3 hình thức: - Một là, Ngân hàng khuyến khích khách hàng tham gia bảo hiểm cho ngành nghề mà họ kinh doanh. Như vậy, khoản tín dụng trong trường hợp này đã được coi như là đã tham gia bảo hiểm. - Hai là, Ngân hàng tự bảo hiểm cho chính mình bằng cách thành lập quỹ dự phịng rủi ro để bù đắp những thiệt hại do rủi ro gây ra. - Ba là, Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm từ các tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp và sẽ được bồi thường thiệt hại khi gặp rủi ro mất vốn tín dụng. 1.3.5. Phân tán, chia sẻ rủi ro tín dụng Để tiến hành phân tán, chia sẻ rủi ro, Ngân hàng thực hiện dưới 2 hình thức: - Đa dạng hố đối tượng tín dụng: nhà kinh tế học Sammuelson đã khuyến cáo các nhà đầu tư cần tránh mạo hiểm, rủi ro rằng: “khơng nên bỏ tất cả trứng vào trong một giỏ”. Muốn tránh rủi ro Ngân hàng cần phân phối đầu Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  22. Khĩa luận tốt nghiệp 22 tư vào nhiều khách hàng hoặc nhiều lĩnh vực khác nhau. Như vậy, nếu xảy ra rủi ro tại một lĩnh vực hay một khách hàng nào đĩ, Ngân hàng vẫn cĩ thể bù đắp vào những khách hàng hay lĩnh vực khác. Để thực hiện biện pháp này các Ngân hàng cần thực hiện 2 vấn đề: Cho vay nhiều đối tượng thuộc loại hình sản xuất khác nhau, khơng cho vay quá nhiều để sản xuất kinh doanh một sản phẩm, hàng hố. Khơng nên đầu tư một số tiền lớn cho một khách hàng mà phải san sẻ ra nhiều khách hàng. - Liên kết đầu tư: trong kinh doanh cĩ những doanh nghiệp cĩ nhu cầu vay vốn rất lớn mà một Ngân hàng khơng thể đáp ứng được hoặc khĩ xác định mức độ rủi ro cĩ thể thì Ngân hàng cần liên kết đầu tư, đồng tài trợ với các Ngân hàng khác. Theo cách này, Ngân hàng sẽ phân tán rủi ro của mình cho các Ngân hàng khác. 1.3.6. Tăng cường hiệu quả hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng Thơng tin tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng theo nghĩa rộng. Nhờ cĩ thơng tin tín dụng, người quản lý cĩ thể đưa ra những quyết định cần thiết cĩ liên quan đến cho vay, theo dõi quản lý tài khoản cho vay. Thơng tin tín dụng cĩ thể thu được từ các nguồn sẵn cĩ ở Ngân hàng (hồ sơ vay vốn, thơng tin giữa các tổ chức tín dụng, phân tích của cán bộ tín dụng ), từ khách hàng (theo chế độ báo cáo định kỳ hoặc phản ánh trực tiếp) từ các nguồn thơng tin khác (các cơ quan thơng tin đại chúng, tồ án ). Để đảm bảo cho hệ thống thơng tin của các NHTM hoạt động cĩ hiệu quả, là nơi tin cậy để các cán bộ tín dụng nắm được những thơng tin cần thiết, cần thực hiện một số biện pháp sau: - Thực hiện chế độ kiểm tốn bắt buộc đối với các chủ đầu tư. Trước mắt phải kiểm tốn tài liệu cân đối kế tốn và kết quả hoạt động tài chính của các đơn vị xin vay vốn, đầu tiên là thực hiện đối với các dự án cĩ quy mơ từ trung bình trở lên. Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  23. Khĩa luận tốt nghiệp 23 - Tổ chức dữ liệu trên cơ sở các chỉ tiêu tín dụng chuẩn hố, cung cấp thơng tin và các báo cáo ngược lại trên mạng Online cho tất cả các chi nhánh NHTM và các phịng, ban NHTM TW. - Kết nối với các hệ thống thơng tin khác của NHNN, bộ thương mại, bộ cơng nghiệp thu thập thơng tin tín dụng tồn ngành Ngân hàng và thơng tin kinh tế khác. - Xây dựng trang Web cung cấp thơng tin tín dụng điện tử trực tuyến cho tồn hệ thống bao gồm: thơng tin kinh tế, thơng tin hoạt động tín dụng của khách hàng bất kỳ, thơng tin xếp hạng tín dụng. 1.3.7. Tăng cường số lượng và chất lượng cán bộ tín dụng Cán bộ tín dụng là người trực tiếp tham gia vào quá trình cung cấp tín dụng cho khách hàng, từ khâu đầu tiên như lập hồ sơ tín dụng cho đến khâu cuối cùng là thu hồi nợ cho vay, do đĩ, cán bộ tín dụng giữ một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc quyết định chất lượng của các khoản cho vay. Để nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro trong tín dụng trung dài hạn cần tăng cường số lượng và chất lượng cán bộ tín dụng: Lựa chọn cán bộ cĩ đủ kiến thức và đạo đức nghề nghiệp làm cơng tác tín dụng; thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn phổ bíên kiến thức mới và kinh nghiệm cho vay đến các cán bộ tín dụng; gửi cán bộ đi đào tạo tại nước ngồi, nhất là học hỏi kinh nghiệm của các Ngân hàng cĩ uy tín trong khu vực về thẩm định dự án và cho vay theo dự án 1.3.8. Phân tán rủi ro thơng qua thị trường bán nợ và các hợp đồng tín dụng phái sinh Bên cạnh các phương pháp truyền thống được các NHTM sử dụng từ trước tới nay, hiện nay, các NHTM đã sử dụng các biện pháp hiện đại để phịng ngừa rủi ro tín dụng trung dài hạn. (1) Chứng khốn hố các khoản cho vay Chứng khốn hố tài sản là việc Ngân hàng đem tài sản cĩ ở nội bảng Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  24. Khĩa luận tốt nghiệp 24 chưa đến hạn của mình bán cho những người đầu tư dưới hình thức phát hành chứng khốn. Ngân hàng sẽ dành riêng một nhĩm tài sản sinh lời và bán ra thị trường các chứng khốn được phát hành trên các tài sản đĩ. Khi các tài sản này được thanh tốn, Ngân hàng sẽ chuyển khoản thanh tốn này cho người sở hữu chứng khốn nĩi trên. Chứng khốn hố là một cơng cụ tài chính giúp hạn chế rủi ro về lãi suất và rủi ro về danh mục đầu tư cho Ngân hàng, vì nhờ nĩ Ngân hàng cĩ thể giảm được thời lượng của danh mục đầu tư cho phù hợp với tính chất của nguồn vốn huy động, và cĩ thể chuyển nguồn đầu tư từ thị trường này sang thị trường khác cĩ triển vọng hơn. Ngân hàng cĩ thể phát hành chứng khốn qua trung gian là các tổ chức hoạt động chuyên nghiệp về phát hành chứng khốn hay khơng qua trung gian. Người đầu tư vào các chứng khốn này thường là các Ngân hàng, các hiệp hội xây dựng, các cơng ty bảo hiểm, quỹ nhân thọ, quỹ hưu trí Để cĩ thể thực hiện chứng khốn hố một cách hiệu quả, Ngân hàng phải cĩ được một nhĩm tài sản cĩ giá trị đủ lớn và cĩ cùng một đặc trưng. Với tiêu chuẩn như vậy, các khoản cho vay dài hạn với tài sản thế chấp thường là bất động sản là nhĩm tài sản được ưu tiên hàng đầu để chứng khốn hố. Các quốc gia phát triển thường cĩ thị trường thứ cấp đối với các bất động sản (thường là địa ốc), do đĩ cho phép định giá tương đối chính xác các bất động sản trong trường hợp người vay khơng trả được nợ. (2) Bán các khoản cho vay Bán các khoản cho vay là nghiệp vụ trong đĩ Ngân hàng chuyển quyền thu nợ cho một tổ chức khác để sớm thu hồi vốn của mình. Các khoản cho vay mà Ngân hàng bán ra thường gồm 2 loại: các khoản cho vay tốt và các khoản nợ xấu. Thơng thường các Ngân hàng bán các khoản nợ được đánh giá là tốt, cịn hạn khoảng 90 ngày, cĩ tính thu hồi cao. Việc này thường tăng khả năng Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  25. Khĩa luận tốt nghiệp 25 thanh khoản cho Ngân hàng, giảm bớt rủi ro lãi suất gĩp phần chuyển hướng đầu tư cho Ngân hàng. Đối tượng thứ 2 của giao dịch bán các khoản cho vay là các khoản nợ quá hạn, tỷ lệ thu hồi thấp. Giá bán các khoản nợ này cĩ thể thấp hơn mệnh giá, nhưng Ngân hàng cĩ thể thu hồi vốn để đầu tư mới ngay và đảm bảo an tồn hơn và tránh phải lập dự phịng bổ sung, làm tăng chi phí của Ngân hàng. Người mua các khoản vay thường phải cĩ sẵn điều kiện thơng tin về lĩnh vực cũng như về khu vực đầu tư của khoản vay. Các Ngân hàng nước ngồi cĩ kinh nghiệm và tiềm lực vốn lớn cũng cĩ thể mua lại các khoản nợ lớn với mục đích tìm kiếm một vị trí chắc chắn trong thị trường nội địa. (3) Các cơng cụ tài chính phái sinh Bán nợ hay chứng khốn hố cĩ thể giúp Ngân hàng ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, tuy nhiên 2 phương pháp này khơng linh hoạt do các khoản vay được bán hay chứng khốn hố phải cĩ giá trị tương đối lớn và cĩ những đặc điểm tương đồng. Ngày nay, Ngân hàng thường dùng cơng cụ tín dụng phái sinh, là các cơng cụ tài chính hiện đại và chủ động dể giảm rủi ro tín dụng. * Hợp đồng trao đổi tín dụng (Credit swap): Các hình thức phổ biến của hợp đồng trao đổi tín dụng bao gồm: - Hợp đồng trao đổi tín dụng: Là hình thức trong đĩ 2 Ngân hàng cùng thoả thuận trao đổi với nhau 1 lượng tiền nhất định, bao gồm cả vốn và lãi mà Ngân hàng thu được từ người vay vốn thơng qua tổ chức trung gian. - Hợp đồng trao đổi tồn bộ thu nhập: là hình thức Ngân hàng A đồng ý thanh tốn cho Ngân hàng B hoặc tổ chức trung gian tồn bộ các khoản thu từ 1 mĩn vay nhất định. Bù lại Ngân hàng B hay tổ chức trung gian phải thanh tốn cho Ngân hàng A một tỷ lệ lãi suất cố định (như lãi suất trái phiếu hay lãi suất Libor + một biên độ nhất định). Như vậy, Ngân hàng đã đổi những khoản thu nhập rủi ro từ khoản tín dụng lấy những khoản thu nhập ổn Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  26. Khĩa luận tốt nghiệp 26 định hơn. * Hợp đồng quyền tín dụng (Credit options) Đây là một cơng cụ phổ biến giúp bảo vệ Ngân hàng khi chất lượng tín dụng của Ngân hàng giảm sút. Nếu Ngân hàng lo lắng về chất lượng một khoản vay, Ngân hàng cĩ thể ký hợp đồng quyền tín dụng với các tổ chức kinh doanh quyền (option dealer). Hợp đồng sẽ đảm bảo thanh tốn tồn bộ khoản cho vay nếu khoản cho vay này giảm giá đáng kể hoặc khơng thể được thanh tốn. Cịn nếu khách hàng trả nợ, Ngân hàng sẽ khơng cần sử dụng đến hợp đồng quyển và sẽ chỉ mất chi phí trả trên hợp đồng quyền. * Trái phiếu ràng buộc (Credit – Linded Notes) Trái phiếu ràng buộc là một cơng cụ kết hợp đặc tính của các khoản nợ thơng thường và hợp đồng quyền tín dụng, nĩ tạo cho Ngân hàng một đặc quyền trong việc giảm mức thanh tốn nếu như cĩ những thay đổi lớn trong một số yếu tố. Ví dụ khi Ngân hàng chứng khốn hố 1 nhĩm các khoản nợ với lãi suất 10%/năm, chứng khốn này cĩ thể cĩ ràng buộc rằng nếu tỷ lệ tổn thất trong tín dụng trên khoản nợ là quá lớn thì Ngân hàng sẽ thanh tốn cho các nhà đầu tư 1 tỷ lệ lãi suất thấp hơn, giả sử 7%/năm. Việc sử dụng các cơng cụ phái sinh tuy rằng khá hữu ích nhưng khơng phải khơng cĩ rủi ro bởi vẫn cịn nhiều vấn đề về mặt pháp lý liên quan đến việc sử dụng các cơng cụ này và do đĩ, Ngân hàng khơng được pháp luật bảo đảm hồn tồn, trên thực tế thị trường các cơng cụ này cịn nhỏ và chưa tạo được hấp dẫn đối với các Ngân hàng cũng như nhà đầu tư. 1.3.9. Xử lý nợ cĩ hiệu quả Đặc điểm của kinh doanh tiền tệ là các Ngân hàng vẫn gặp rủi ro nhưng là ở mức chịu đựng được, tức là trong hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng vẫn luơn tồn tại những khoản nợ xấu. Nợ xấu là những khoản nợ khi đến hạn mà khơng được khách hàng thanh tốn, những khoản nợ xấu này chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra tổn thất cho Ngân hàng, để giảm bớt tổn thất Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  27. Khĩa luận tốt nghiệp 27 Ngân hàng phải lập ra một kế hoạch thu nợ và cân nhắc các phương án tối ưu để thu hồi khoản vay một cách hiệu quả nhất. Cĩ thể xử lý nợ quá hạn bằng một số biện pháp sau: Tổ chức khai thác Khai thác là quá trình làm việc với người vay cho đến khi khoản tín dụng được hồn trả một phần hoặc tồn bộ và khơng dựa vào cơng cụ pháp lý để ép buộc thu ngân. Biện pháp khai thác được áp dụng với những khách hàng vay trung thực, cĩ trách nhiệm và mong muốn trả nợ, cĩ giá trị tài sản lớn và cĩ một quá khứ quản lý lành mạnh và hiệu quả. Biện pháp khai thác cĩ thể là những lời khuyên về một chương trình mở rộng sản xuất, thay đổi phương thức bán hàng, tăng thêm sản phẩm mới hoặc loại bỏ các hoạt động khơng sinh lời, bán bớt một phần tài sản khơng cần thiết Đối với các doanh nghiệp quản lý yếu kém, Ngân hàng cĩ thể nắm phần chủ động trong quản lý kinh doanh. Mặt khác, Ngân hàng cĩ thể điều chỉnh hợp đồng cho vay để giảm bớt mức hồn trả cấp thêm vốn. Thanh lý các khoản nợ khĩ địi Nếu Ngân hàng thấy rõ việc tổ chức khai thác khơng cĩ lợi, sự thanh lý dưới một vài hình thức cĩ thể được coi là cách hay nhất để xử lý một khoản cho vay đã trở thành khĩ địi, tuy rằng đơi khi các thủ tục pháp lý rắc rối và tẻ nhạt: Xiết nợ và thanh lý các tài sản đảm bảo Ngân hàng cĩ thể xử lý tài sản đảm bảo theo nguyên tắc đồng thuận hoặc theo phán quyết của tồ án. Với phương pháp đồng thuận, khách hàng và Ngân hàng cùng thoả thuận việc thu hồi nợ từ tài sản đảm bảo theo một trong các cách sau: - Khách hàng tự bán tài sản đảm bảo để thanh tốn cho Ngân hàng: đây là biện pháp cĩ lợi nhất đối với cả khách hàng và Ngân hàng vì Ngân hàng khơng mất các chi phí phát mại, doanh nghiệp thì cĩ thể bán được với Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  28. Khĩa luận tốt nghiệp 28 giá cao như mong đợi. - Ngân hàng nhận tài sản thay cho nghĩa vụ trả nợ: biện pháp này cĩ thể được thực hiện nhanh chĩng, chi phí thấp, tuy nhiên khơng phải tài sản đảm bảo nào cũng cĩ thể áp dụng. - Bán tài sản qua các trung tâm bán đấu giá: phương pháp này khá tiện lợi vì dễ tìm được người mua nhưng chi phí quá cao nên ảnh hưởng đến việc thu nợ của Ngân hàng. - Ngân hàng cũng cĩ thể khởi kiện tồ án khi khơng đạt được một thoả thuận thống nhất với khách hàng. Nĩi chung đây là biện pháp ít được sử dụng nĩ gây căng thẳng trong mối quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng, tốn nhiều chi phí và thời gian chờ đợi lâu. Tuy nhiên đây là cơ hội thu được vốn cho Ngân hàng trong trường hợp tài sản đảm bảo cĩ tranh chấp, khách hàng khơng thiện chí Phá sản doanh nghiệp Trong trường hợp Ngân hàng quyết định sử dụng biện pháp pháp lý để thu hồi nợ vay khơng đảm bảo, cần phải cĩ phán quyết từ tồ án. Phán quyết này cho phép nắm giữ và bán tài sản của người thiếu nợ với số lượng phù hợp thường thì quá trình này đi đơi với sự phá sản của một doanh nghiệp. Bù đắp tổn thất từ nguồn dự phịng, từ bảo hiểm tín dụng Tổn thất trong thanh lý tín dụng là những khoản nợ khơng được hồn trả sau khi Ngân hàng đã tận thu tất cả các nguồn của người vay. Phần tổn thất này cần bù đắp để đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng được ổn định và an tồn. Các nguồn bù đắp tổn thất bao gồm: - Tiền bảo hiểm tín dụng. - Quỹ dự phịng rủi ro: quỹ này được hình thành sau khi phân loại các khoản vay trên cơ sở đánh giá mức độ rủi ro và được hạch tốn vào chi phí hoạt động của Ngân hàng. Đây là nguồn đáng kể nhất để bù đắp những tổn thất trong hoạt động tín dụng. - Quỹ dự phịng tài chính: được trích lập bằng một tỷ lệ so với lợi nhuận cịn lại trước quỹ dự phịng tài chính. Quỹ này được sử dụng để bù đắp Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  29. Khĩa luận tốt nghiệp 29 tổn thất khi quỹ dự phịng rủi ro khơng đủ để bù đắp tổn thất trong thực tế. - Hạch tốn vào chi phí bất thường: phần tổn thất cịn lại sau khi đã bù đắp từ các nguồn kể trên sẽ được hạch tốn vào chi phí thất thường của Ngân hàng. Trong một số trường hợp đặc biệt, ngân sách cĩ thể hỗ trợ để giải quyết tổn thất. Kết Luận Tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của các NHTM. Trong đĩ tín dụng trung dài hạn đĩng gĩp một phần khơng nhỏ trong lợi nhuận từ hoạt động tín dụng mang lại. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng trung dài hạn cũng là một tất yếu và cĩ tác hại rất nặng nề đối với Ngân hàng, đối với người gửi tiền và tồn bộ nền kinh tế. Song, các NHTM cĩ thể nhận biết được các dấu hiệu dẫn đến rủi ro, đánh giá được mức độ rủi ro mà Ngân hàng mình đang phải đối mặt và cĩ các biện pháp để hạn chế tối thiểu rủi ro phát sinh. Cĩ rất nhiều giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn, các Ngân hàng thường tập trung vào nhĩm các giải pháp như thiết lập một chính sách tín dụng chặt chẽ, khoa học, thực hiện tốt việc thẩm định tồn diện về khách hàng, về dự án vay vốn, về tài sản đảm bảo, cĩ các biện pháp kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng một cách hiệu quả, xử lý tốt nợ quá hạn và áp dụng các cơng cụ phịng chống rủi ro hiện đại như chứng khốn hố, bán nợ và các cơng cụ tài chính phái sinh để chủ động phịng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  30. Khĩa luận tốt nghiệp 30 Chương 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.1. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam trong thời gian qua 2.1.1. Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngày 1/4/1963, NHNT Việt Nam được thành lập theo nghị định số 115/CP của hội đồng chính phủ và được thành lập lại theo mơ hình Tổng cơng ty 90 theo quyết định số 286/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam, cĩ tên giao dịch là BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM (VIETCOMBANK). NHNT VN cĩ chức năng thực hiện các nghiệp vụ đối ngoại và đối nội. Là Ngân hàng thương mại đầu tiên được NHNN Việt Nam cho phép độc quyền về quản lý ngoại hối, NHNT VN đã đánh dấu bước phát triển rất quan trọng trong hoạt động Ngân hàng đối ngoại tại Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và phát triển nền kinh tế. Trải qua hơn 42 năm xây dựng, phát triển và trưởng thành, NHNT VN đã gĩp phần tích cực trong sự nghiệp phục vụ phát triển kinh tế nĩi chung của đất nước bằng việc huy động vốn trong xã hội để đầu tư phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế và thực thi chính sách tiền tệ theo định hướng của nhà nước. Cùng với những thành tích đã đạt được, NHNT VN cịn thể hiện được vai trị của một Ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầu trong lĩnh vực đối ngoại. NHNT VN đã và đang mở rộng hợp tác với Ngân hàng nước ngồi, giới thiệu các sản phẩm Ngân hàng hiện đại trên thế giới vào Việt Nam. Bên cạnh đĩ, NHNT cũng đang áp dụng các phương thức thanh tốn mới như là ứng dụng thẻ thơng minh, trở thành thành viên của MASTER CARD quốc tế và VISA CARD quốc tế, là đại lý thanh tốn của AMERICAN EXPRESS và JBC. NHNT cịn là Ngân hàng thành viên của hệ thống thanh tốn quốc tế qua mạng SWIFT. Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  31. Khĩa luận tốt nghiệp 31 Hiện nay, NHNT đã cĩ thể cung cấp cho khách hàng các dịch vụ sau: - Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức kinh tế bằng VND và bằng ngoại tệ. - Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND lẫn ngoại tệ. - Thực hiện thanh tốn xuất nhập khẩu. - Chuyển tiền thanh tốn trong và ngồi nước (đi và đến), nhờ thu, đổi tiền, - Kinh doanh ngoại tệ giao ngay, kỳ hạn và hốn đổi, kinh doanh vàng bạc đá quý - Phát hành và thanh tốn các loại thẻ và làm đại lý thanh tốn các loại thẻ tín dụng quốc tế như VISA CARD, MASTER CARD và AMERICAN EXPRESS. - Mở L/C thanh tốn hàng nhập. - Phát hành L/C trả chậm. - Cung cấp các dịch vụ Ngân hàng bán lẻ cho khách hàng như dịch vụ E-Banking. - Ngồi ra, NHNT cịn tiếp nhận và quản lý các tài sản của nhà nước và các TCTD khác nếu cĩ yêu cầu, cho vay bán buơn các TCTD trong nước, cũng như hỗ trợ vốn cho các chi nhánh trong hệ thống khi cần. Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, NHNT đã cĩ một hệ thống tổ chức hồn chỉnh gồm các phịng giao dịch và các chi nhánh tại các trung tâm thương mại, khu vực trên tồn địa bàn cùng đội ngũ cán bộ cĩ nhiều kinh nghiệm trong hoạt động đối ngoại và quan hệ đại lý rộng khắp trên thế giới. 2.1.2. Hoạt động kinh doanh chủ yếu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Qua nhiều năm đổi mới và tự hồn thiện mình, hiện nay NHNT thực sự vững chắc để sức cạnh tranh trên thị trường thế giới, đồng thời ngày càng khẳng định mình là một Ngân hàng đứng đầu trong cả nước, cố gắng vươn lên với phương châm: “uy tín hiệu quả - luơn mang đến cho khách hàng sự thành Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  32. Khĩa luận tốt nghiệp 32 đạt”. Sau đây là một số điểm nổi bật trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: 2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn là một hoạt động vơ cùng quan trọng đối với bất kỳ một Ngân hàng nào, bởi vì trên cơ sở nguồn vốn huy động được Ngân hàng mới cĩ thể thực hiện được các nghiệp vụ của mình như cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng vốn của nền kinh tế. NHNT khơng nằm ngồi quy luật đĩ, để thực hiện được các chức năng và nhiệm vụ của mình, NHNT đã thu hút, tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng của doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế vào Ngân hàng. Bảng 01: Tình hình huy động vốn tại NHNT VN năm 2003-2006 Đơn vị: tỷ đồng Nguồn vốn huy động 2004 2005 2006 1.Nội tệ 48 106 59 936 79 057 1.1.Huy động từ TT 1 31 631 48 586 36 990 TG của các TCKT 18 663 27 208 28 852 TGTK và kỳ phiếu 12 969 21 378 8 138 1.2. Huy động từ TT 2 16 475 11 350 42 067 2.Ngoại tệ (quy VND) 75 243 79 450 92 805 2.1.Huy động từ TT1 41 614 59 383 86 310 TG của các TCKT 22 055 30 285 69 911 TGTK và kỳ phiếu 19 558 29 098 16 399 2.2. Huy động từ TT 2 33 630 20 067 6 495 Tổng cộng quy VND 123 350 139 385 171 862 Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm từ 2003-2006 Chú thích: - TT 1: thị trường 1 bao gồm tổ chức kinh tế và dân cư - TT 2: thị trường 2 bao gồm NHNN, KBNN, TCTD khác - Ngoại tệ quy VND được tính theo tỷ giá do NHNT niêm yết ngày Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  33. Khĩa luận tốt nghiệp 33 31/12 hàng năm. Dựa vào bảng trên ta thấy, tính đến cuối tháng 12/2006 tổng nguồn vốn NHNT huy động được đạt 171862 tỷ quy đồng, tăng 23,3% so với cuối năm 2005; tăng 39,32% so với năm 2004. Điều này cho thấy khả năng huy động vốn của NHNT ngày càng tăng và cĩ hiệu quả cao qua các năm, mặc dù trong những năm qua, thị trường vốn huy động cĩ nhiều biến động, như việc tăng chỉ số giá tiêu dùng, biến động trên thị trường tiền tệ do tác động của việc tăng lãi suất trên thị trường quốc tế, cuộc chạy đua lãi suất VND trên thị trường trong nước, đặc biệt là trong năm 2006 luơn cĩ những biến động thất thường của giá vàng, giá bất động sản, giá chứng khốn, tỷ giá USD. Đĩ là nhờ các chính sách linh hoạt, việc điều hành quản trị lãi suất được thực hiện một cách năng động theo tín hiệu của thị trường, cơ chế quản lý và tập trung vốn tồn hệ thống đang từng bước phát huy hiệu quả, các hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng, mang tính đặc trưng của NHNT (lãi suất bậc thang, kỳ phiếu dự thưởng “cùng VCB khám phá thế giới, lãi suất tiết kiệm bậc thang ). Các đơn vị cĩ nhiều nỗ lực trong cơng tác huy động vốn là NHNT, Hồ Chí Minh, Quảng Ngãi và Tân Thuận. Tuy nhiên, tổng nguồn vốn huy động từ các TCKT và cá nhân (thị trường 1) cuối năm 2006 là 123300 tỷ đồng, chỉ tăng 14,2% so với cuối năm 2005. Mức tăng trưởng này thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng 28% của tồn ngành Ngân hàng, nguyên nhân chủ yếu giảm thị phần huy động vốn ngoại tệ (từ 49,6% năm 2005 chỉ cịn 37,2% năm 2006), đặc biệt là giảm tiền gửi ngoại tệ từ các TCKT. Vốn huy động từ thị trường liên Ngân hàng (thị trường 2) đạt 48562 tỷ quy đồng, tăng 1,5 lần so với cuối năm 2005, trong đĩ phần tăng chủ yếu tập trung vào tiền đồng. Cơ cấu vốn VND/Ngoại tệ trong tổng nguồn vốn huy động trên 2 thị trường hiện nay đạt mức 46/54 – thay đổi khá nhiều so với những năm trước đây: 39/61 vào cuối năm 2004 và 43/57 ở thời Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  34. Khĩa luận tốt nghiệp 34 điểm cuối năm 2005. Như vậy, trong thời gian tới NHNT cần quan tâm nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của đối tượng khách hàng TCKT cĩ tiền gửi ngoại tệ hơn nữa, đặc biệt trong điều kiện mơi trường cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng ngày càng gay gắt. 2.1.2.2. Hoạt động cho vay Nếu như hoạt động huy động vốn cĩ vai trị quan trọng đối với Ngân hàng thì hoạt động cho vay đĩng vai trị sống cịn của các Ngân hàng, hiện nay nghiệp vụ cho vay vẫn là hoạt động chính chủ yếu của các NHTM VN, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các nghiệp vụ của NHTM, mang lại thu nhập cho Ngân hàng, quyết định sự tồn tại của các Ngân hàng. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng, NHNT đã cĩ những chiến lược thích hợp trong việc mở rộng và tăng trưởng tín dụng, kiểm sốt an tồn, chuyển dịch cơ cấu tín dụng. Bảng 02: Tổng dư nợ tín dụng của NHNT VN Đơn vị: tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng Năm Dư nợ tín dụng dư nợ tín dụng 2003 36 850 35,6% 2004 48 786 32,39% 2005 56 065 14,92% 2006 62 400 11,30% Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHNT năm 2003-2006 Nhìn vào bảng trên, nhận thấy cơng tác cung cấp tín dụng đối với nền kinh tế qua các năm cĩ xu hướng tăng nhanh, năm sau cao hơn năm trước, hình thức tín dụng cũng ngày càng được mở rộng và phát triển đa dạng hơn. Năm 2004 tổng dư nợ tín dụng mà NHNT đạt 48786 tỷ đồng, tăng 32,39% so Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  35. Khĩa luận tốt nghiệp 35 với năm 2003, năm 2005 đạt 56065 tỷ đồng tăng 14,92% so với năm 2004, và đến năm 2006 đạt 62400 tỷ đồng tăng 11,3% so với năm 2005. Cĩ thể thấy tuy doanh số năm sau cao hơn năm trước, nhưng lại thấy tốc độ tăng trưởng dư nợ cĩ xu hướng giảm dần. Xu hướng này nằm trong định hướng tăng cường kiểm sốt rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng của tồn hệ thống NHNT, phù hợp với tốc độ tăng trưởng chậm lại của ngành và 04 NHTMNN. Trong những năm qua cơng tác tín dụng từng bước chuyển dịch theo hướng tích cực và phù hợp với nguồn vốn hơn. Trong cơng tác tín dụng, NHNT luơn đề cao việc thực hiện nghiêm túc Luật các TCTD, các quy định, quy chế của NHNN. NHNT đang từng bước cơ cấu lại hoạt động tín dụng cho phù hợp với tình hình chung và hiệu quả, mở rộng tìm kiếm cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đẩy mạnh cho vay thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, đa dạng hố các loại hình cho vay, phân tán rủi ro tránh tập trung tín dụng vào một loại hình doanh nghiệp. Đồng thời, chiến lược của NHNT trong 3 năm qua là “tăng trưởng tín dụng trên cơ sở tập trung và nâng cao chất lượng hướng tới chuẩn mực quốc tế”. NHNT đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro như: Quy chế hố, quy trình hố nghiệp vụ, tháng 6/2006 NHNT đã đưa vào áp dụng quy trình tín dụng mới, cĩ hệ thống xếp hạng doanh nghiệp, xây dựng phương pháp xác định hạn mức tín dụng, hệ thống chấm điểm xếp hạng TCTD được đưa vào từ cuối năm 2004, đưa ra phương pháp quản lý danh mục đầu tư theo ngành và lĩnh vực đầu tư, chính sách tín dụng được chú trọng theo khu vực kinh tế và nhĩm khách hàng. 2.1.2.3. Hoạt động khác  Hoạt động thanh tốn  Thanh tốn quốc tế là lĩnh vực kinh doanh truyền thống mà NHNT luơn duy trì và khẳng định vị thế hàng đầu trong tồn ngành. Trong những Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  36. Khĩa luận tốt nghiệp 36 năm qua, kim ngạch xuất khẩu cả nước liên tục tăng trưởng với tốc độ cao đã tạo thuận lợi cho hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu qua NHNT (năm 2006 tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 22% và nhập khẩu tăng so với năm 2005). Tính chung xuất nhập khẩu, năm 2006 NHNT đạt doanh số 22,8 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2005 (thấp hơn nhiều mức tăng 28% của năm 2005) và chỉ chiếm 27% thị phần cả nước, giảm 3,2% so với năm ngối (năm 2005 thị phần thanh tốn xuất nhập khẩu đạt 30,2%).  Thanh tốn liên Ngân hàng: Hoạt động thanh tốn liên Ngân hàng đã cĩ sự thay đổi quan trọng với việc NHNT thực sự trở thành trung tâm xử lý giao dịch VCB-MONEY của tồn hệ thống, cung cấp dịch vụ thanh tốn điện tử cho các đối tượng khách hàng là các định chế tài chính và các doanh nghiệp (kênh VCB-MONEY chiếm 97% giao dịch). Với việc thường xuyên nâng cao chất lượng dịch vụ, gia tăng các tiện ích cho khách hàng sử dụng như dịch vụ báo cĩ trực tuyến, trả lương với số lượng giao dịch khơng hạn chế, hệ thống bảo mật xác thực OTP, cho đến nay đã cĩ 120 định chế tài chính và 175 tổ chức kinh tế sử dụng dịch vụ thanh tốn qua kênh này. Trong năm 2006 đã thực hiện 928000 giao dịch với trị giá lên tới 332750 tỷ đồng và 21 tỷ USD.  Kinh doanh thẻ Trong những năm qua, dịch vụ phát hành và thanh tốn thẻ của NHNT đã phát triển với tốc độ rất nhanh, tính tới cuối năm 2006 NHNT đã phát hành 20907 thẻ quốc tế, đưa tổng số thẻ quốc tế đang lưu hành đạt 72500 thẻ với tổng doanh số sử dụng thẻ đạt 1012,6 tỷ đồng, tăng 36,5% so với năm 2005. Trong đĩ, thẻ ghi nợ quốc tế- VIETCOMBANK MTV sau 9 tháng phát hành (từ tháng 03/2006) đến nay đã đạt 11576 thẻ. Tổng số thẻ Connect 24 lên tới 1,5 triệu thẻ, riêng năm 2006 NHNT phát hành 580000 thẻ, tăng 63% so với năm 2005. Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  37. Khĩa luận tốt nghiệp 37 Doanh số thanh tốn thẻ quốc tế năm 2006 đạt 6200 tỷ quy đồng (386,3 triệu USD), tăng 22,8% so với năm 2005. Doanh số sử dụng thẻ Connect 24 đạt mức rất cao: rút tiền mặt gần 2000 tỷ đồng/tháng (tăng 64%), chuyển khoản hơn 335 tỷ đồng/tháng (tăng 67,5%) và thực hiện các giao dịch chỉ tiêu hàng hố dịch vụ tại đơn vị chấp nhận thẻ hơn 1,5 tỷ đồng/tháng (tăng 50%). Sự tăng trưởng vượt bậc về doanh số sử dụng dịch vụ tại ATM năm 2006 (tăng 73,3%) là kết quả trực tiếp từ việc mở rộng mạng lưới ATM (705 máy), đẩy mạnh triển khai các dịch vụ thanh tốn billing với các đối tác cung cấp dịch vụ là bảo hiểm, điện lực, bưu điện, các cơng ty viễn thơng di động. Trong năm 2006, NHNT đã phát hành được một số loại thẻ mới như: VIETCOMBANK SG24 và phát triển dịch vụ thương mại điện tử V-CPB. Năm 2006 đã đánh dấu một bước tiến của NHNT trong lĩnh vực liên kết với các đối tác trong và ngồi nước với một loạt các chương trình hợp tác với VISA, MASTERCARD, AMERICAN EXPRESS và VIETNAM AIRLINE, CHINA UNION PAY (CUP).  Kinh doanh ngoại tệ Trong giai đoạn 2004-2006, hoạt động kinh doanh ngoại hối của VIETCOMBANK cĩ nhiều thuận lợi: kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, nguồn kiều hối dồi dào, tỷ giá USD/VND tăng ổn định. Trong năm 2006, tổng doanh số mua bán ngoại tệ của NHNT đạt 19 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2005, doanh số mua vào đạt 8,5 tỷ USD, mua từ NHNT đạt 1 tỷ USD. Doanh số ngoại tệ bán ra đạt 9,5% tương ứng với 9,5 tỷ và hầu hết là bán cho TCKT và cá nhân, trong đĩ bán cho doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu chiếm 24,8%. 2.1.3. Kết quả kinh doanh Lợi nhuận trước thuế và trước trích lập dự phịng năm 2006 đạt 3600 tỷ, tăng 14,5%; Lợi nhuận sau thuế đạt 2470 tỷ, tăng 88,7% so với cuối năm 2005. Chỉ số thu nhập /tổng tài sản (ROA) của NHNT trong năm 2006 đạt Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  38. Khĩa luận tốt nghiệp 38 1,6%; Chỉ số thu nhập /vốn chủ sở hữu (ROE) đạt 27,4%. Cơ cấu thu nhập tiếp tục cĩ những chuyển biến tích cực theo hướng giảm tỷ trọng thu từ hoạt động tín dụng (từ 57,3% năm 2005 xuống cịn 47,5% năm 2006), tăng tỷ trọng thu dịch vụ và thu khác (từ 42,7% lên 52,5% trong năm 2006). 2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng trung dài hạn tại NHNT VN 2.2.1. Hoạt động tín dụng trung dài hạn 2.2.1.1. Nguồn vốn trung dài hạn Một trong những thế mạnh của NHNT VN là tiềm lực vốn rất mạnh. Với tổng nguồn vốn huy động là 171862 tỷ quy đồng, NHNT hiện nay đang là Ngân hàng Việt Nam cĩ tổng nguồn vốn lớn nhất. Tuy nhiên để tiến hành cấp tín dụng trung dài hạn thì NHNT khơng thể dùng và cũng khơng được phép dùng tồn bộ nguồn vốn huy động được bao gồm nguồn vốn huy động ngắn hạn và nguồn vốn huy động trung dài hạn để cho vay trung dài hạn. Theo quyết định 457/2005/QĐ-NHNN nguồn dùng để cho vay trung dài hạn ngồi nguồn huy động trung dài hạn thì chỉ được dùng 40% nguồn huy động ngắn hạn, do đĩ nguồn chính dùng để cho vay trung dài hạn là nguồn huy động trung dài hạn. Trong khi đĩ với những điều kiện hiện nay ở nước ta thì nguồn vốn huy động trung dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, đây là một khĩ khăn đối với bất kỳ một Ngân hàng nào cũng như NHNT VN. Bảng 03: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn năm 2006 của NHNT VN Đơn vị: tỷ đồng 12/2005 12/2006 Tăng giảm Nội dung Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền Số tiền Số tiền (%) (%) (%) Vốn huy động 139 385 100 171 862 100 32 477 23,3 Khơng kỳ hạn 74 306 53,3 88 165 51,3 13 859 18,7 kỳ hạn < 12 tháng 35 793 25,7 43 522 25,3 7 729 21,6 Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  39. Khĩa luận tốt nghiệp 39 Kỳ hạn > 12 tháng 29 285 21,0 40 174 23,4 10 889 37,2 Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2006 của NHNT VN Nhìn vào bảng trên ta thấy trong năm 2006 nguồn vốn cĩ kỳ hạn trên 12 tháng đã được cải thiện đáng kể so với năm 2005. Nguồn vốn trung dài hạn đạt 40174 tỷ đồng, chiếm 23,4% tổng vốn huy động, tăng 37,2% so với năm 2005 trong khi tốc độ tăng của vốn huy động chỉ đạt 23,3%. Đây là thành tích rất lớn của NHNT VN. Tuy nhiên, do cơ cấu vốn của NHNT cĩ tới 54% là ngoại tệ nên số vốn tiền đồng cĩ thời hạn trên 12 tháng thực tế cũng khơng nhiều. Nguồn lực về vốn trung dài hạn bằng VND khá mỏng đã hạn chế khả năng mở rộng tín dụng bằng VND của NHNT, nguồn vốn trung dài hạn bằng ngoại tệ tương đối dồi dào nhưng việc mở rộng tín dụng bằng ngoại tệ cũng đang gặp khĩ khăn khi ngoại tệ liên tục tăng giá như thời gian qua. 2.2.1.2. Hoạt động cho vay trung dài hạn Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế đất nước đang trong giai đoạn mở cửa thì nhu cầu vốn cho nền kinh tế là rất lớn, đặc biệt là nhu cầu vốn trung dài hạn cho các dự án. Đứng trước bối cảnh đĩ, NHNT đã triển khai chiến lược phát triển đến năm 2010, trong đĩ một trong những mục tiêu phấn đấu là tăng tỷ trọng dư nợ tín dụng trung dài hạn trong tổng dư nợ. Cho đến nay, hoạt động cho vay trung dài hạn ngày càng phát triển ở NHNT, cĩ thể thấy qua biều đồ sau: Biểu đồ 02: Tốc độ tăng trưởng tín dụng trung dài hạn của NHNT VN trong những năm gần đây Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  40. Khĩa luận tốt nghiệp 40 70000 60000 50000 tỉng d­ nỵ tÝn dơng 40000 trung dµi h¹n 30000 tỉng d­ nỵ tÝn dơng 20000 10000 0 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Báo cáo thường niên các năm 2003-2006 Trong những năm qua dư nợ tín dụng trung dài hạn tại NHNT liên tục tăng với kết quả rất khả quan, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ tín dụng. Đây chính là kết quả của một thời gian dài nỗ lực tập trung triển khai chương trình đầu tư các dự án lớn, các dự án trọng điểm quốc gia trong các lĩnh vực điện lực, vận tải biển Tình hình tín dụng trung dài hạn ngày 31/12/2006 được thể hiện thơng qua bảng sau: Bảng 04: Tình hình dư nợ tín dụng trung dài hạn tại NHNT năm 2006 Đơn vị: tỷ đồng 2005 2006 Tăng giảm Chỉ tiêu Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền Số tiền Số tiền (%) (%) (%) Tổng dư nợ TDH 22 274 100 25 459 100 3 185 14,3 VND 10 763 48,32 11 635 45,7 872 8,1 Ngoại tệ (quy VND) 11 511 51,68 13 824 54,3 2 313 20,09 Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2006 của NHNT NHNT VN Trong năm 2006 vừa qua, dư nợ tín dụng trung dài hạn đã tăng 3185 tỷ đổng, với tỷ lệ 14,3%, tăng mạnh hơn so với tốc độ tăng tổng dư nợ tín dụng (11,3%), Nếu như đối với cho vay vốn ngắn hạn, dư nợ VND chiếm tỷ trọng chủ yếu (chiếm 70,68% so với tổng dư nợ ngắn hạn) thì trong cho vay trung Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  41. Khĩa luận tốt nghiệp 41 dài hạn, dư nợ ngoại tệ thường chiếm tỷ trọng lớn hơn. Cơ cấu khách hàng và cơ cấu lĩnh vực đầu tư trung dài hạn tại NHNT năm 2006 cĩ xu hướng giảm tỷ trọng cho vay đối với các tổ chức quốc doanh, tăng tỷ trọng cho vay đối với các tổ chức ngồi quốc doanh, mở rộng cho vay đối với các ngành kinh tế mũi nhọn, mặt hàng cĩ thị trường tiêu thụ ổn định, cho vay thận trọng đối với các mặt hàng cĩ nhiều biến động về thị trường, giá cả. Cơ cấu tín dụng phân theo loại hình doanh nghiệp và phân theo ngành kinh tế năm 2006 như sau: Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  42. Khĩa luận tốt nghiệp 42 Bảng 05: Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp và lĩnh vực đầu tư Đơn vị: tỷ đồng Năm 2006 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ trung dài hạn 25 459 100 *Phân theo loại hình DN Quốc doanh 13 671 53,7 Ngồi quốc doanh 11 788 46,3 *Phân theo ngành kinh tế Thương nghiệp 9 624 37,8 Cơng nghiệp chế biến 8 045 31,6 Xây dựng 2 775 10,9 Nơng lâm nghiệp 1 426 5,6 Các ngành khác 3 590 14,1 Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2006 của NHNT Xét về cơ cấu khách hàng, một trong những ưu thế của NHNT là cĩ đội ngũ khách hàng khá tốt so với các Ngân hàng khác. Nhìn chung hiện nay trên những địa bàn cĩ NHNT hoạt động thì các khách hàng tốt đều cĩ giao dịch với chi nhánh NHNT cơ sở. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng trung dài hạn đang tiềm ẩn nhiều rủi ro do cơ cấu khách hàng cịn tập trung, cụ thể là: Tỷ trọng cho vay trung dài hạn đối với khách hàng là các tổ chức kinh tế quốc doanh đã giảm hơn so những năm trước (năm 2005 là 61%), tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ (53,7%). NHNT đang tập trung cho vay các cơng ty lớn như cơng ty bưu chính viễn thơng, tổng cơng ty điện lực, Các khách hàng này chiếm phần lớn dư nợ trung dài hạn của NHNT: Cơng ty xi măng Hà Tiên II 372 tỷ đồng, Cơng ty xi măng Chinfon 50 triệu USD, Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam 300 triệu USD, Tổng cơng ty điện lực Việt Nam 794,8 tỷ đồng Các cơng ty này là những khách hàng tốt và hiện đang là đối tượng chào mời của các NHTM khác. Tuy nhiên, sự tập trung thái quá sẽ khơng an tồn. NHNT thời gian qua cũng tiếp tục mở rộng giao dịch với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh với tỷ trọng 46,3% trong tổng dư nợ, đây là một con số đáng khích lệ. Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  43. Khĩa luận tốt nghiệp 43 Xét theo mặt hàng và lĩnh vực đầu tư, hoạt động tín dụng trung dài hạn tập trung chủ yếu vào thương nghiệp (37,8%), cơng nghiệp chế biến (31,6%), xây dựng 10,6% Nhận thức được đội ngũ khách hàng của NHNT chủ yếu là các doanh nghiệp lớn và luơn chịu áp lực bị chia sẻ bởi sự cạnh tranh tất yếu từ phía các NHTM khác do sự phát triển của hệ thống TCTD, Ban lãnh đạo NHNT đã nhấn mạnh nhiệm vụ đa dạng hố lĩnh vực đầu tư, tuy nhiên việc triển khai cịn chậm, thiếu giải pháp, biện pháp mạnh mẽ quyết liệt, chủ yếu cịn tập trung một số ngành hàng như: thuỷ sản, gạo, than, cà phê, dầu khí, viễn thơng, điện lực NHNT cũng đã ký những hợp đồng cung cấp tín dụng cho các dự án với giá trị lớn và thời gian dài lên tới 30-40 năm như các hợp đồng cung cấp tín dụng cho dự án Thuỷ điện Pleikrong 444,8 tỷ đồng, dự án lọc dầu Dung Quất với trị giá 300 triệu USD, xuất khẩu thuỷ hải sản khoảng 600 tỷ, xuất khẩu gạo 300 tỷ Một danh mục tập trung như vậy luơn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho NHNT nhất là các mặt hàng xuất khẩu của chúng ta cĩ chỗ đứng chưa thật vững chắc, giá cả cịn phụ thuộc nhiều vào tình hình kinh tế và thị trường thế giới. Nhìn chung hoạt động tín dụng trung dài hạn chưa trở thành thế mạnh của NHNT VN chưa tương xứng với tiềm lực về vốn và uy tín của NHNT VN trên thương trường. Tuy nhiên chất lượng tín dụng trong những năm qua đã cĩ nhiều cải thiện so với trước, đĩ là nhờ vào những nỗ lực của NHNT trong thời gian qua. Song để tương xứng hơn với tiềm lực về vốn của NHNT thì NHNT trong thời gian tới cần cĩ nhiều biện pháp mạnh mẽ và tích cực hơn nữa. 2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNT VN Rủi ro tín dụng là một tất yếu trong hoạt động tín dụng và các Ngân hàng phải chấp nhận rủi ro ở một mức độ cĩ thể chấp nhận được, để đánh giá tình trạng rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng thương mại người ta thường đánh giá thơng qua hai chỉ tiêu sau: Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  44. Khĩa luận tốt nghiệp 44 2.2.2.1. Tình hình nợ quá hạn Theo quy định 493/2005/QĐ-NHNN, nợ quá hạn là các khoản nợ mà một phần hoặc tồn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Tình hình nợ quá hạn trung dài hạn của NHNT trong những năm qua thể hiện như sau: Bảng 06: Tình hình nợ quá hạn trung dài hạn của NHNT trong những năm qua Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tổng dư nợ trung dài hạn 17 635 22 274 25 459 Nợ quá hạn trung dài hạn 1 199 690 499 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ 6,8% 3,1% 1,96% Nguồn: báo cáo thường niên các năm 2004-2006 Căn cứ bảng trên ta thấy, tình hình nợ quá hạn trung dài hạn của NHNT từ năm 2004 đến năm 2006 đã cĩ những chuyển biến tích cực, đã giảm cả về giá trị tuyệt đối lẫn tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ. Về giá trị tuyệt đối, năm 2006 nợ quá hạn trung dài hạn của NHNT là 499 tỷ, giảm 191 tỷ đồng so với năm 2005, về tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ năm 2006 là 1,96%, trong khi năm 2005 là 3,1% và năm 2004 là 6,8%. Dư nợ quá hạn phát sinh là do tình hình kinh doanh của doanh nghiệp khơng thuận lợi, hay khơng như dự định ban đầu của doanh nghiệp, đặc biệt là trong cho vay trung dài hạn đều là những khoản vay với thời hạn dài, cĩ dự án kéo dài đến hàng chục năm, thị trường cĩ nhiều biến động biến động đột biến nằm ngồi tầm kiểm sốt của doanh nghiệp, cĩ những biến động bất lợi mà doanh nghiệp khơng kịp thời chống đỡ nên gặp phải rủi ro, khách hàng gặp phải rủi ro thì Ngân hàng cũng gặp phải rủi ro. Tuỳ thuộc vào thời gian quá hạn mà người ta cĩ thể chia thành nợ quá hạn dưới 180 ngày, nợ quá hạn từ 180 đến 360 ngày và nợ quá hạn từ 360 ngày trở lên (nợ khĩ địi). Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  45. Khĩa luận tốt nghiệp 45 Bảng 07: Phân loại nợ quá hạn theo thời gian quá hạn Đơn vị: tỷ đồng 2004 2005 2006 Tỷ Tỷ Tỷ Nội dung Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng (%) (%) (%) Nợ quá hạn 1 199 100 690 100 499 100 Nợ quá hạn 360 520 43,4 242 35,1 157 31,4 ngày Nguồn: Báo cáo hội nghị giám đốc năm 2006 của NHNT VN Một tồn tại lớn đối với NHNT là tỷ nợ quá hạn trên 360 ngày (nợ khĩ địi) chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nợ quá hạn trung dài hạn, năm 2005 là 35,1% năm 2006 là 31,4%, cĩ thể thấy rằng mặc dù tỷ trọng của nợ khĩ địi năm 2006 đã giảm xuống so với năm 2005 nhưng giảm chưa đáng kể và tỷ trọng của nợ khĩ địi trong tổng nợ quá hạn vẫn ở mức độ cao. Do trong những năm gần đây NHNT thực hiện chủ trương “tăng trưởng tín dụng thận trọng, tập trung nâng cao chất lượng và hướng tới áp dụng các chuẩn mực quốc tế” nên các khoản nợ quá hạn phát sinh là giảm, nguyên nhân của nợ khĩ địi cĩ tỷ trọng lớn là do tồn đọng từ nhiều năm nay, kết quả của việc cho vay theo các chương trình và chính sách của nhà nước. Trong đĩ nợ khĩ địi của thành phần kinh tế quốc doanh như doanh nghiệp nhà nước, các hợp tác xã, các tổ chức kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng chính trong tổng nợ khĩ địi (chiếm tới 79%), thành phần kinh tế ngồi quốc doanh như các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, cá thể, hộ gia đình chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ (chiếm 21%). Sở dĩ như vậy là vì trong thời kỳ nền kinh tế thị Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  46. Khĩa luận tốt nghiệp 46 trường bùng nổ như hiện nay, các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh luơn hoạt động hiệu quả hơn thành phần kinh tế quốc doanh tồn tại một thời gian dài dưới cơ chế quan liêu bao cấp, dưới sự bảo hộ quá lớn của nhà nước. Nguyên nhân dẫn đến những khoản nợ khĩ địi trong thời gian qua, đĩ là do trong thời gian qua cĩ nhiều biến động bất lợi xảy ra ngồi tầm kiểm sốt, nổi lên là thiên tai bão lụt tàn phá, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá lúa và dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long mĩng đối với gia súc diễn ra trên một diện rộng, thiệt hại của nhà nước và nhân dân lên đến hàng tỷ đồng; Ngồi ra giá cả hàng hố, vật tư, xăng dầu trên thị trường thế giới cĩ nhiều biến động bất lợi; Trong năm 2006 cĩ nhiều mặt hàng xuất khẩu gặp khĩ khăn như giầy dép bị áp thuế chống phá giá, thuỷ sản bị kiểm duyệt gắt gao về dư lượng kháng sinh Cịn một nguyên nhân nữa đĩ là trong năm 2006 thị trường bất động sản đĩng băng dẫn đến một loạt các khoản vay đổ vào thị trường bất động sản cũng bị đĩng băng theo khơng cĩ nguồn để hồn trả nợ vay cho Ngân hàng. Bảng 08: Phân loại nợ theo tài sản đảm bảo Đơn vị: tỷ đồng 2004 2005 2006 Nội dung Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Số tiền Số tiền Số tiền (%) (%) (%) Nợ quá hạn TDH 1 199 100 690 100 499 100 Nợ khơng cĩ tài sản 577 48,12 301 43,62 193 38,72 đảm bảo Nợ cĩ tài sản đảm bảo 622 51,88 389 56,38 306 61,28 Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2005-2006 Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của các khoản nợ cĩ tài sản đảm bảo cĩ xu hướng tăng lên (từ 43,60% năm 2005 xuống cịn 38,72% năm Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  47. Khĩa luận tốt nghiệp 47 2006) trong khi đĩ tỷ lệ nợ quá hạn của các khoản nợ khơng cĩ tài sản đảm bảo cĩ xu hướng giảm đi (56,38% năm 2005 lên 61,28% năm 2006), nguyên nhân là do các khoản vay khơng cĩ tài sản đảm bảo đều là các khoản vay đối với các khách hàng truyền thống khách hàng cĩ uy tín, cĩ xếp hạng tín dụng cao chưa hề cĩ bất cứ khoản nợ quá hạn nào ở bất kỳ một Ngân hàng nào ở Việt Nam và dự án tốt, kinh doanh hiệu quả trong một thời gian dài. Bên cạnh đĩ đối với các khoản nợ cĩ tài sản đảm bảo, khơng đủ uy tín nên phải cĩ tài sản đảm bảo mới cĩ thể được vay trong khi đĩ doanh nghiệp cĩ thể hoạt động kinh doanh khơng hiệu quả lắm dễ dàng bị chao đảo khi cĩ bất thường trên thị trường xảy ra, một tình trạng cũng hay xảy ra đĩ là tình trạng các tài sản bảo đảm là máy mĩc thiết bị đã cũ lạc hậu, nên khơng ràng buộc được khách hàng trách nhiệm trả nợ, ngồi ra tỷ lệ này cịn cho thấy cĩ thể cĩ thể cán bộ tín dụng đã khơng thẩm định kỹ tài sản đảm bảo hoặc quá chú trọng vào tài sản đảm bảo coi việc cĩ tài sản đảm bảo là yên tâm khơng thẩm định kỹ dự án và trong quá trình giải ngân đã khơng giám sát chặt chẽ. Đây là một tư tưởng sai lầm của một số cán bộ tín dụng, tài sản đảm bảo chỉ được coi là nguồn nợ thứ hai trong trường hợp khơng thể thu nợ từ hiệu quả của dự án, nguồn trả nợ quan trọng nhất chính là từ nguồn thu của dự án. Như vậy một vấn đề đặt ra nữa đối với NHNT là phải thường xuyên nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng, ngay từ khi tuyển dụng cần phải tuyển dụng những người cĩ trình độ, trong quá trình làm việc phải thường xuyên bồi dưỡng đào tạo 2.2.2.2. Tình hình nợ xấu Tình hình nợ xấu trung dài hạn của NHNT trong mấy năm qua thể hiện như sau: Bảng 09:Tình hình nợ xấu của NHNT Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tổng dư nợ TDH 17 635 22 274 25 459 Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  48. Khĩa luận tốt nghiệp 48 Nợ xấu 432 401 303 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 2,45% 1,8% 1,19% Nguồn: Báo cáo hội nghị giám đốc năm 2004-2006 của NHNT VN Như vậy, tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn của NHNT qua ba năm 2004-2006 đã giảm dần, từ 2,45% năm 2004 xuống 1,8% năm 2005 và đến năm 2006 là 1,19%. Trong khi đĩ tỷ lệ nợ xấu của tồn bộ hệ thống ngân hàng tính đến cuối năm 2006 là 4-5%. Đây là kết quả từ những nỗ lực của NHNT trong việc xử lý nợ xấu. Bảng 10: Tình hình nợ khoanh chờ xử lý của NHNT Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tổng dư nợ TDH 17 635 22 274 25 459 Nợ khoanh TDH 169 107 79 Tỷ lệ nợ khoanh 0,96% 0,48% 0,31% trên tổng dư nợ Nguồn: báo cáo thường niên 2004-2006 Nợ khoanh chờ xử lý là những khoản nợ chủ yếu cho vay các doanh nghiệp nhà nước, sau khi xem xét thấy các doanh nghiệp cần cĩ thêm thời hạn để thu hồi và tiền chi trả đầy đủ cho Ngân hàng, Ngân hàng cho phép khoanh khoản nợ đĩ trong một thời gian nhất định, sau khoảng thời gian đĩ doanh nghiệp buộc phải trả hết nợ cho Ngân hàng và trong thời gian đĩ Ngân hàng sẽ khơng tính lãi cho doanh nghiệp. Dựa vào bảng trên ta thấy tình nợ khoanh chờ xử lý của NHNT qua 3 năm cũng đã giảm, về giá trị tuyệt đối giảm từ 169 tỷ đồng năm 2004 xuống 79 tỷ đồng năm 2006, với tỷ lệ nợ khoanh trên tổng dư nợ giảm từ 0,96% năm 2004 xuống 0,31% năm 2006. Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  49. Khĩa luận tốt nghiệp 49 Tuy nhiên, đối với các NHTM nĩi chung và NHNT nĩi riêng thì các khoản nợ khoanh mà theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN là những khoản nợ thuộc nhĩm 5 (nợ cĩ khả năng mất vốn) thì khả năng thu hồi lại vốn là rất thấp. Trên thực tế trong cho vay tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp nhà nước cĩ xu hướng giảm, hơn nữa NHNT đã thực hiện việc chuyển nợ quá hạn theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, đồng thời chuyển các khoản lãi chưa thu được ra theo dõi trên các tài khoản ngoại bảng, nên các khoản nợ khoanh mới phát sinh là rất nhỏ, phần lớn các khoản nợ khoanh hiện nay của NHNT đều là các khoản nợ từ năm trước để lại, mà chủ yếu là các khoản nợ cho vay theo chế độ, theo chính sách. Trong năm 2006 NHNT cũng đã tích cực trong việc thu hồi các khoản nợ quá hạn gĩp phần giảm tỷ lệ quá hạn và tỷ lệ nợ khoanh xuống thấp như hiện nay, các khoản nợ NHNT đã thu được tồn bộ phần nợ gốc quá hạn như Cơng ty Tài Trung với số tiền là 700 triệu VND gốc quá hạn và gần 45 triệu VND lãi quá hạn, Cơng ty Đại Hồng Sơn thu hồi được 100 triệu VND quá hạn, Cơng ty Đay Nam Định vẫn đang trong thời gian khoanh Như vậy trong thời gian tới NHNT cần tiếp tục cĩ các biện pháp để thu hồi triệt để các khoản nợ quá hạn, nợ khoanh đồng thời cĩ các biện pháp tích cực và hữu hiệu hơn để hạn chế những khoản nợ này tiếp tục phát sinh. 2.2.2.3. Tình hình trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng Ngay từ khái niệm của rủi ro tín dụng là: “rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn cĩ được tạo ra khi cấp tín dụng cho khách hàng” đã cho thấy rủi ro tín dụng là vốn cĩ, là tồn tại song song cùng các khoản cho vay, khi quyết định cấp tín dụng cho khách hàng bất kỳ một NHTM nào cũng xác định sẽ cĩ thể gặp rủi ro và để chủ động trong việc hạn chế những hậu quả do rủi ro tín dụng cĩ thể gây ra một biện pháp hiện nay đang được các NHTM thực hiện, đĩ là trích lập dự phịng rủi ro. Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  50. Khĩa luận tốt nghiệp 50 Theo quy định 493/2005/QĐ-NHNN, dự phịng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất cĩ thể xảy ra do khách hàng của Ngân hàng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phịng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của Ngân hàng. Tại NHNT việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro được thực hiện theo đúng quy định 493/2005/QĐ-NHNN, tình hình trích lập dự phịng rủi ro tại NHNT như sau: Bảng 11: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro của NHNT VN qua các năm Đơn vị: tỷ đồng Trích lập dự Dự phịng rủi Nợ quá hạn/ tổng Năm phịng rủi ro ro/tổng dư nợ dư nợ 2004 366 2,08% 6,8% 2005 548 2,46% 3,1% 2006 104 0,41% 1,96% Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2003-2006 của NHNT VN Căn cứ quy định tại quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của thống đốc NHNN ban hành “quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng sử dụng dự phịng đề xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng” việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại NHNT đã được thực hiện triệt để trong năm 2005, tại thời 31/12/2006 tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ là 1,96% giảm hơn nhiều so với năm 2005, do đĩ trong năm 2006 NHNT chỉ phải trích 104 tỷ đồng cho dự phịng rủi ro tín dụng trung dài hạn, giảm nhiều so với năm 2005 (548 tỷ đồng). Với việc trích lập dự phịng rủi ro như vậy NHNT cĩ thể dùng các quỹ dự phịng rủi ro tín dụng để bù đắp các khoản nợ tồn đọng như nợ quá hạn khĩ địi, nợ chờ xử lý. Đối tượng xử lý là các khoản nợ tồn đọng cĩ tài sản bảo đảm quá hạn từ 721 ngày và các khoản nợ cĩ tài sản đảm bảo quá 721 ngày và các khoản nợ khơng cĩ tài sản đảm bảo quá 361 ngày trở lên. Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  51. Khĩa luận tốt nghiệp 51 2.3. Những thành tựu mà NHNT đã đạt được trong thời gian qua 2.3.1. Những biện pháp mà NHNT đã thực hiện trong thời gian qua Trong mơi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, để đảm bảo hoạt động an tồn, hiệu quả và nâng cao khả năng cạnh tranh, NHNT đã cĩ một loạt các biện pháp nhằm cải thiện dần chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro. Cĩ thể kể đến một số biện pháp sau: Để đảm bảo cơng tác quản lý rủi ro và bảo tồn vốn được thực hiện được đúng hướng và hiệu quả, NHNT đã thành lập các uỷ ban phụ trách trong cơng tác quản lý rủi ro theo thơng lệ Ngân hàng quốc tế. Về cơ bản, mơ hình tổ chức quản lý rủi ro của NHNT được phân chia như sau: Uỷ ban quản lý rủi ro (RMC): trực thuộc hội đồng quản trị, được thành lập theo quyết định số 455/QĐ-TCCB-ĐT ngày 21/09/2001, chịu trách nhiệm chung về việc xây dựng các chính sách quản lý rủi ro. Uỷ ban quản lý tài sản cĩ/tài sản nợ (ALCO): trực thuộc tổng giám đốc, được thành lập theo quyết định số 456/QĐ-TCCB-ĐT ngày 21/09/2001. ALCO cĩ trách nhiệm giám sát rủi ro. Hội đồng tín dụng TW: Trực thuộc Tổng Giám đốc, được thành lập theo quyết định 409/QĐ-NHNT ngày 29/03/2002 nhằm mục đích nâng cao chất lượng trong việc xây dựng chính sách tín dụng, xét duyệt giới hạn tín dụng và triển khai chính sách quản lý rủi ro đối với khách hàng là doanh nghiệp. Thực hiện nghiêm ngặt việc thế chấp tài sản: NHNT luơn lấy tính hiệu quả của dự án làm cơ sở hàng đầu để xét duyệt cho vay. Song trong cho vay trung dài hạn với những đặc trưng vốn cĩ của nĩ, để phịng ngừa rủi ro khơng lường trước được cho Ngân hàng và để ràng buộc trách nhiệm của khách hàng trong việc sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả thì NHNT luơn yêu cầu Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  52. Khĩa luận tốt nghiệp 52 khách hàng của mình phải cĩ tài sản thế chấp, việc thẩm định hiện trạng của tài sản, các giấy tờ cần thiết cũng như định giá khi cho vay đều được thực hiện một cách chặt chẽ và hợp lý. Nhờ vậy, doanh nghiệp luơn cố gắng kinh doanh tốt để trả nợ cho Ngân hàng tránh trường hợp phải dùng tài sản để xiết nợ. Xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý bao gồm những nội dung chính sau: - Mở rộng cho vay với các nhĩm khách hàng mà hoạt động kinh doanh cĩ độ an tồn cao, hạn chế cho vay đối với nhĩm khách hàng hoạt động kinh doanh cĩ độ rủi ro cao, kém hiệu quả. - Tận dụng cơ hội phát triển tín dụng tại các khu vực cĩ mơi trường kinh tế thuận lợi, áp dụng chính sách cho vay thận trọng tại các khu vực kinh tế chưa phát triển đồng đều, ổn định. - Mở rộng cho vay đối với các ngành kinh tế mũi nhọn, mặt hàng cĩ thị trường tiêu thụ ổn định, cho vay thận trọng đối với các mặt hàng cĩ nhiều biến động về thị trường, giá cả. NHNT đã và đang xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với thơng lệ quốc tế bao gồm: Xây dựng và ban hành các cơng cụ, văn bản quản lý nội bộ như: giới hạn tín dụng đối với khách hàng, phân định khu vực đầu tư, thành lập các hội đồng tín dụng, phân cấp thẩm quyền phù hợp với năng lực cán bộ, xây dựng quy trình thống nhất, xây dựng và đưa vào sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thơng tin báo cáo trực tuyến Cơng tác kiểm tra, giám sát cũng được đề cao trong mơ hình tổ chức với vai trị tích cực của Hội đồng quản trị, tính độc lập của hệ thống kiểm tra nội bộ, sự quản lý của các phịng chức năng tại Hội sở chính, riêng về mơ hình tổ chức theo khuyến nghị của tư vấn quốc tế (ING Group - Hà Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  53. Khĩa luận tốt nghiệp 53 Lan) NHNT đã triển khai áp dụng thí điểm phương thức quản lý tín dụng mới được thiết lập trên nguyên tắc tách biệt ba chức năng trong hoạt động tín dụng là kinh doanh, quản lý rủi ro và tác nghiệp, tức là hình thành bộ phận quan hệ khách hàng, bộ phận quản lý rủi ro, bộ phận quản lý nợ, nhằm tăng cường tính hiệu quả của từng khâu đồng thời đảm bảo sự giám sát lẫn nhau giữa các khâu thơng qua việc tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng. Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng cĩ trình độ cao, cĩ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Triệt để thu hồi và xử lý các khoản nợ xấu, nợ tồn đọng thơng qua việc tăng cường giám sát hoạt động của doanh nghiệp, sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để xử lý nợ xấu, chuyển tài sản gán nợ xiết nợ cho cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản - cơng ty con trực thuộc NHNT được thành lập 27/03/2002, chuyên quản lý nợ và khai thác tài sản đảm bảo nợ vay. NHNT đã tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Thực hiện đề án tái cơ cấu NHNT đã xây dựng Đề án tái cơ cấu NHNT giai đoạn 2001-2005 được chính phủ phê duyệt tại quyết định số 162/2001/QĐ-TTG ngày 23 tháng 10 năm 2001. Mục tiêu cơ bản của Đề án tái cơ cấu bao gồm: nâng cao năng lực tài chính; mở rộng hoạt động kinh doanh; hiện đại hố cơng nghệ và phát triển sản phẩm mới; xây dựng mơ thức quản lý hiện đại, đặc biệt là trong cơng tác quản trị rủi ro và kiểm tra, kiểm tốn nội bộ. 2.3.2. Đánh giá hoạt động hạn chế rủi ro tại NHNT VN 2.3.2.1. Những kết quả đã đạt được Trong năm vừa qua với những nỗ lực trong việc hạn chế rủi ro tín dụng NHNT đã đạt được một số kết quả như sau: Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  54. Khĩa luận tốt nghiệp 54 Tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn trên tổng dư nợ tín dụng trung dài hạn đã giảm hơn so với những năm trước, nợ quá hạn trung dài hạn chỉ chiếm 1,96% so với tổng dư nợ trung dài hạn. Thấp hơn so với tỷ lệ nợ quá hạn trung dài hạn bình quân của các NHTM Nhà nước hiện nay là 4-5% và thấp hơn chỉ tiêu mà NHNT đặt ra (3%). Tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn trên tổng dư nợ dài hạn cũng giảm, năm 2006 tỷ lệ này chỉ cịn là 1,19%. Trong đĩ nợ khoanh chờ xử lý chỉ chiếm 0,31% tổng dư nợ trung dài hạn. Những kết quả trên cĩ được là nhờ những biện pháp tích cực và hợp lý mà NHNT đã thực hiện trong thời gian qua: Đưa ra chính sách tín dụng hợp lý. Với chính sách tín dụng mà NHNT áp dụng, chất lượng của các khoản cho vay trung dài hạn của NHNT ngày càng được nâng cao, nhờ đĩ mà tổng dư nợ tín dụng trung dài hạn tăng nhưng tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ trung dài hạn giảm. Thực hiện thành cơng đề án tái cơ cấu. Áp dụng mơ hình tín dụng mới với việc hình thành bộ phận quan hệ khách hàng, bộ phận quản lý rủi ro, bộ phận quản lý nợ đã gĩp phần nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng, do một khoản cho vay được thẩm định kỹ càng, đồng thời hạn chế tình trạng cán bộ tín dụng thơng đồng với khách hàng. Trong năm 2006, mặc dù cĩ nhiều khĩ khăn nhưng cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản đã xử lý dứt điểm được 10 trong số 11 tài sản tồn tại ở thời điểm đầu năm 2006 với tổng số tiền thu được đạt 140,5 tỷ đồng. Việc tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN giúp cho Ngân hàng giám sát chặt chẽ tới từng khách hàng, nhờ đĩ đưa ra các biện pháp phù hợp kịp thời nhằm hạn chế nợ quá hạn phát sinh. Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  55. Khĩa luận tốt nghiệp 55 Căn cứ vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ giúp cho cán bộ tín dụng đánh giá được khách hàng một cách tồn diện, đầy đủ và trên cơ sở điểm tín dụng mà khách hàng đạt được để đưa ra các quyết định cho vay chính xác hơn, từ đĩ gĩp phần nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng. 2.3.2.2. Những vấn đề tồn tại cần giải quyết Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong việc hạn chế rủi ro tín dụng, vẫn cịn những tồn tại mà NHNT cần được giải quyết: Thứ nhất, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cịn cao. Những kết quả trên là rất tốt so với tình hình của NHNT những năm trước đây, tỷ lệ xấu của NHNT đã cĩ nhiều chuyển biến rất tốt, thấp hơn rất nhiều so với những năm trước và thấp hơn so với các NHTM nhà nước. Tuy nhiên, nếu so với tỷ lệ nợ xấu của NHNT so với các NHTM cổ phần và nhĩm Ngân hàng liên doanh và chi nhánh Ngân hàng nước ngồi thì tỷ lệ này vẫn là cao, trong năm 2006 tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của nhĩm các NHTM cổ phần là 1-2% và nhĩm các Ngân hàng liên doanh và chi nhánh Ngân hàng nước ngồi là 0,1%, trong khi đĩ tỷ lệ nợ xấu của NHNT trong cho vay trung dài hạn trong năm qua là 3,06%. Hơn nữa đĩ là đánh giá theo quyết định của Việt Nam, tỷ lệ này sẽ cịn cao hơn nữa nếu đánh giá theo các chuẩn mực quốc tế (theo đánh giá của IMF nợ xấu của NHNT cĩ lẽ phải lên tới 5-6%). Thứ hai, các hình thức xử lý nợ xấu mà NHNT áp dụng vẫn chưa phải là biện pháp xử lý triệt để nhất. Hiện nay, cĩ rất nhiều cách thức xử lý một khoản nợ xấu phát sinh trong bảng cân đối kế tốn. Trong đĩ, cĩ ba cách phổ biến nhất là (1) Bán tài sản đảm bảo hay kiện ra tồ xin phá sản doanh nghiệp để tận thu, phần tổn thất sẽ dùng quỹ dự phịng rủi ro để xử lý; (2) Bán khoản nợ này cho các cơng ty xử lý nợ (AMC), phần tổn thất cũng dùng quỹ dự phịng rủi ro để xử lý; (3) Dùng quỹ dự phịng rủi ro chuyển tồn bộ khoản nợ ra ngoại bảng rồi tính sau. Với hai cách đầu, nợ xấu sẽ được xử lý một cách triệt để, các Ngân hàng Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  56. Khĩa luận tốt nghiệp 56 khơng cịn phải bận tâm tới chúng nữa. Ngược lại đối với cách thứ ba, về bản chất chưa thể gọi là xử lý mà chỉ là kỹ thuật làm sạch bảng cân đối, trong khi gánh nặng vẫn cịn nguyên. Cho tới nay, NHNT cũng mới xử lý nợ xấu bằng hai cách chủ yếu đĩ là bán tài sản đảm bảo hay kiện ra tồ xin phá sản doanh nghiệp để tận thu, phần tổn thất sẽ dùng quỹ dự phịng rủi ro để xử lý, và dùng quỹ dự phịng rủi ro chuyển tồn bộ khoản nợ ra ngoại bảng rồi tiếp tục tìm các biện pháp thu nợ khác. Thứ ba, quy trình quản lý rủi ro tín dụng chưa bao quát, tồn diện do các cơng cụ quản lý rủi ro tín dụng hiện nay chủ yếu dựa vào các văn bản quy phạm nhà nước, những quy định tín dụng của NHNT chẳng khác mấy so với quy định chung của nhà nước, chứ chưa hẳn cĩ một quy trình riêng của Ngân hàng. Trong khi đĩ các quy định chung của nhà nước xây dựng dựa trên kinh nghiệm của các nước, khi áp dụng vào Việt Nam do điều kiện kinh tế, xã hội, pháp luật chính trị là khác nhau nên gặp nhiều khĩ khăn. Thứ tư, các phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng của NHNT cịn mang tính chất định tính, chỉ cĩ duy nhất phương pháp "chấm điểm tín dụng" là mang tính định lượng. Tuy nhiên, hệ thống chấm điểm tín dụng của NHNT cịn cĩ nhiều yếu tố “động”, cĩ xu hướng biến động nhiều trong thực tế. Nhưng với hệ thống tính điểm theo ma trận như hiện nay các yếu tố “động” này khơng thể hiện độ nhạy của nĩ tới kết quả của điểm tín dụng, do đĩ, kết quả chấm điểm độ chính xác khơng cao. Thứ năm, quy trình kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của Ngân hàng chưa thực sự phát huy vai trị của bộ phận này hiệu quả. Cơng tác này chỉ dừng lại ở mức độ kiểm tra tính chính xác của con số, chưa thực sự phịng ngừa rủi ro cho hoạt động tín dụng. Bởi vì, tính pháp lý của các báo cáo nội bộ khơng cao nên Ngân hàng chưa thực sự chú ý tới kết quả của nĩ. Thứ sáu, cơng tác kiểm tra giám sát tín dụng chưa thực sự chặt chẽ sát Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  57. Khĩa luận tốt nghiệp 57 sao. Hiện nay số cán bộ tín dụng cịn rất ít, trong khi đĩ khối lượng các dự án trung dài hạn ngày càng nhiều, do đĩ việc kiểm tra, kiểm sốt tín dụng một cách thường xuyên liên tục là tương đối khĩ khăn và thực tế hiện nay tại NHNT vẫn chưa thể thực hiện được. 2.3.2.3. Nguyên nhân của những vấn đề cịn tồn tại Xét về phía Ngân hàng bao gồm những nguyên nhân sau: Thứ nhất, hệ thống cơng nghệ thơng tin: Ngân hàng đã nối mạng giữa các chi nhánh thành viên song các biện pháp xử lý trên mạng cịn ít. Các thơng tin nhận được từ trung tâm tín dụng CIC của NHNN chưa cập nhật. Nên Ngân hàng khơng kiểm sốt được sự thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách thường xuyên liên tục, cơng tác phịng ngừa rủi ro dựa trên thơng tin khơng phát huy được hiệu quả. Hệ thống thơng tin trong NHNT bao gồm “phịng thơng tin tín dụng” và “phịng tổng hợp và phân tích kinh tế” nhằm cung cấp các thơng tin cần thiết để ra các quyết định tín dụng cịn kém, chưa gĩp phần vào việc hỗ trợ các cán bộ tín dụng trong các quyết định cho vay nhằm hạn chế những rủi ro do nguyên nhân thiếu thơng tin gây ra. Hiện nay phịng thơng tin tín dụng của Ngân hàng phát hành một tháng hai số thơng tin tín dụng, tuy nhiên các chuyên đề này mới chỉ dừng lại ở những thơng tin rằng khách hàng vay vốn của Ngân hàng hiện đang cĩ tài khoản tại Ngân hàng nào, số dư bao nhiêu, quá hạn bao nhiêu và tình hình kinh tế trên thế giới và Việt Nam ra sao. Vì vậy, cán bộ tín dụng phải tự thu thập thơng tin thơng qua các mối quan hệ cá nhân là chủ yếu nên rất vất vả. Thứ hai, áp lực cạnh tranh giữa các Ngân hàng cao khiến Ngân hàng đã chấp nhận một số khoản tín dụng khơng đủ chất lượng an tồn. Thứ ba, đội ngũ nhân sự chưa đào tạo một cách đầy đủ và cĩ hệ thống. Các cán bộ tín dụng khơng cĩ nhiều cơ hội để cập nhật kiến thức mới trong Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6
  58. Khĩa luận tốt nghiệp 58 lĩnh vực quản trị rủi ro, đặc biệt khi Ngân hàng áp dụng các phương pháp phịng ngừa rủi ro mới thì cán bộ chỉ nhận được văn bản hướng dẫn chứ khơng được đào tạo chuyên sâu về phương pháp áp dụng đĩ. Cán bộ tín dụng thiếu sự cập nhật và am hiểu luật pháp quốc tế, đây là một hạn chế lớn trong cơng tác quản lý tín dụng trong hoạt động xuất nhập khẩu với khách hàng nước ngồi. Khơng am hiểu luật pháp quốc tế Ngân hàng cĩ thể gặp rủi ro ngay khi ký hợp đồng tín dụng. Hiện nay, ở NHNT việc thẩm định các dự án trung dài hạn được thực hiện độc lập bởi phịng đầu tư dự án, hầu như khơng cĩ sự trợ giúp từ các chuyên gia hay các tổ chức tư vấn. Thẩm định dự án trung dài hạn là cơng việc rất khĩ khăn do các dự án thường liên quan đến nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau nên việc nâng cao hơn nữa trình độ thẩm định của cán bộ tín dụng là điều rất cần thiết. Xét từ phía nguyên nhân khách quan bên ngồi Ngân hàng: Thứ nhất, mơi trường pháp lý ở Việt Nam cịn chưa được hồn thiện, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước, hơn nữa các doanh nghiệp trong nước mà phần lớn là các doanh nghiệp nhà nước đã sống quá lâu trong mơi trường bảo hộ của nhà nước nên khi ra mơi trường kinh tế thị trường tự do, ít sự bao bọc của nhà nước dễ bị chết yểu. Thứ hai, trong năm qua điều kiện thiên nhiên cĩ nhiều bất ổn, thiên tai dịch bệnh ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Điều kiện kinh tế cũng cĩ nhiều biến động, nhiều loại nguyên nhiên vật liệu tăng giá mạnh, đặc biệt là xăng dầu. Đây là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp bất lợi đến hoạt động của doanh nghiệp. Thứ ba, mối quan hệ tam giác Ngân hàng thương mại nhà nước – nhà nước – doanh nghiệp nhà nước tồn tại bao nhiêu năm nay, khiến cho Ngân hàng phải thực hiện việc cho vay theo chỉ định, cho vay theo chính sách mà Nguyễn Thuỳ Linh Lớp: NHA - K6