Đề tài Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm ở Nhà máy xi măng Sông Đà thuộc công ty xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12

doc 52 trang nguyendu 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm ở Nhà máy xi măng Sông Đà thuộc công ty xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tai_tinh_hinh_thuc_te_ve_cong_tac_ke_toan_tap_hop_chi_phi.doc

Nội dung text: Đề tài Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm ở Nhà máy xi măng Sông Đà thuộc công ty xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12

  1. lời nói đầu Trong thời kỳ đổi mới,các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang có bước phát triển mạnh mẽ cả về hình thức và hoạt động sản xuất kinh doanh.Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nên kinh tế thị trường và đẩy mạnh nền kinh tế thị trường trên đà ổn định và phát triển. Thực hiện hạch toán trong cơ chế mới để bù đắp những chi phí bỏ ra và có lãi. Để thực hiện được những yêu cầu đó, các đơn vị phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra tới khi thu vốn về đảm bảo thu nhập cho đơn vị thực hiện đầy đủ nghĩa vụ SXKD phải thực hiện tổng hoà nhiều biện pháp, trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu được là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động SXHD của doanh nghiệp. Hạch toán kế toán là một trong những công cụ có hiệu quả nhất để phản ánh khách quan và giám đốc có hiệu quả quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Hoạt động trong cơ chế thị trường có điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật khách quan nền kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh buộc các doanh nghiệp sản xuất phải hết sức quan tâm tới việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. muốn đạt được như vậy, thì điều đầu tiên là doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, tính toán chính xác giá thành sản phẩm thông qua bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính và tính giá thành sản phẩm. Chính vì vậy mà việc tổ chức tốt công tác kế hoạch tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một yêu cầu thiết yếu trong những vấn đề thời thiết yếu và luôn là một sự được các doanh nghiệp quan tâm để giúp nhà quản lý lãnh đạo doanh nghiệp phân tích đánh giá được tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn có hiệu quả hay không, tiết kiệm hay lãng phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành như nào? Từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển SXKD và yêu cầu quản trị doanh nghiệp . 1
  2. Nhận thức được vai trò của kế toán, đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, trong thời gian thực tập tại nhà máy xi măng Sông Đà (thuộc Công ty Vật tư xây lắp vận tải Sông Đà 12), em đã mạnh dạn tìm hiểu nghiên cứu đề tài về tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty để hiểu rõ hơn về thực tiễn công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty, đáp ứng các yêu cầu quản lý và hạch toán ở doanh nghiệp. Nội dung tóm tắt của đề tài như sau: Phần I: Lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Phần II: Tình hình thực tế về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm ở Nhà máy xi măng Sông Đà thuộc công ty xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12. Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở nhà máy xi măng Sông Đà thuộc công ty xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12. Mặc dù rất cố gắng và luôn luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo và các cô chú, anh chị ở phòng kế toán công ty, song do nhận thức và trình độ có hạn nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những tồn tại thiếu sót. Em rất mong muốn và xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp bổ xung nhằm hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu. 2
  3. Chương i: các vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp. .2. Khái niệm chi phí sản xuất và cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu. 1.2.1. Khái niệm chi phí sản xuất : Theo các nhà nghiên cứu kinh tế thế giới "Mọi hoạt động của con người mà tạo ra thubnhập là hoạt độngh sản xuất ", nên sản phẩm vật chất và các ngành sản xuất ra sản phẩm dịch vụ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải khai thác và sử dụng các nguồn lao động, vật tư, tài sản, tiền vốn để thực hiện việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, cung cấp dịch vụ. Trong quá trình đó, doanh nghiệp phải bỏ ra các hao phíư về lao động sống và lao động vật hoá cho hoạt động kinh doanh của mình, chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh được gọi là chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ. 1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất. 1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế (yếu tố chi phí) Theo cách phân loại này, những chi phí sản xuất có nội dung, tính chất kinh tế ban đầu giống nhau thì được sắp xếp vào cùng một yếu tố chi phí, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đầu và dùng vào mục đích gì. Toàn bộ chi phí sản xuất được chia làm 5 yếu tố chi phí cơ bản sau: - Chi phí nghuyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị của các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh trong kì báo cáo. - Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ chi phí trả cho người lao động (thường xuyên ay tạm thời) về tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, trợ 3
  4. cấp có tính chất lương trong kỳ báo cáo,các khoản trích theo lương (KPCĐ, BHXH, BHYT) - Chi phí khấu hao tài sản cố địnhh: bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh trước báo cáo. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm các chi phí về nhận cung cấp dịch vụ từ các đơn vị khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo như: điện, nước, điện thoại, vệ sinh và các dịch vụ khác. - Chi phí bằng tiền: bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh chưa được phản ánh ở các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo như: tiếp khách , hội họp, thuê quảng cáo 1.2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí. (khoản mục chi phí). Theo cách phân loại này những chi phí sản xuất có cùng mục đích, công dụng được sắp xếp vào một khoản mục chi phí, không phân biệt nội dung kinh tế của chi phí. Trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, toàn bộ chi phí sản xuất được chia thành 3 khoản mục chi phí sau: - Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp : bao gồm các khoản pahỉ trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ như: lương, các khoản phụ cấp lương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) - Khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: bao gồm những chi phí phát sinh tại bộ phận sản xuất (phân xưởng, đội, trại sản xuất ) ngoài 2 khoản mục trên. Khoản mục chi phí sản xuất chung bao gồm: các nội dung kinh tế sau: + Chi phí nhân viên phân xưởng : gồm các khoản tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương, tiền ăn giữa ca củ nhân viên quản lý phân xưởng, đội, bộ phận sản xuất. 4
  5. + Chi phí vật liệu: gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng như: vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, vật liệu văn phòng phân xưởng và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xưởng. + Chi phí dụng cụ sản xuất : gồm những chi phí về công cụ dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xưởng như: khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động + Chi phí khấu hao tài sản cố định: gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng trong phân xưởng như: máy móc thiết bị sản xuất phương tiện vận tài, truyền dẫn, nhà cưởng +Chi phí dịch vụ máu ngoài: gồm chi phí dịch vụ máu ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận sản xuất như: chi phí sửa chữa tài sản cố định thuê ngoài, chi phí điện nước, điện thoại, các khoản chi phí mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật,bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thương mại không đủ điều kiện tài sản cố định. + Chi phí bằng tiền khác: Gồm các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí đã kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng. Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế của chi phí có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí sản xuất theo đinh mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản xuất sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau. 1.2.2.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản lượng sản phẩm sản xuất Theo cách phân loại này thì toàn bộ chi phí sản xuất chia 2 loại: - Chi phí biến đổi (biến phí)là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương quan tỉ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ như: chi phí nguyên vật liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí cố định ( định phí) là những chin phí không thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định 5
  6. như: chi phí khấu hao tài sản cố định theo phương pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng. Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả kinh doanh. 1.3. ý nghĩa của công tac quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong công tác quản lý kinh tế của Nhà nước và doanh nghiệp thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn được nhà nước và các doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành luôn phải chính xác. Kế toán với tư cách là công cụ quản lý giúp đảm bảo phục vụ thông tin cho công tác quản lý kinh tế nói chung và nói riêng ở doanh nghiệp mang tầm vĩ mô. Do đó các thông tin phải luôn đảm bảo kịp thời, toàn diện, khaid quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp, các thông tin về các yếu tố chi phí nhằm giúp nhà nước biết được tỉ trọng từng loại chi phí, giảm đốc dự toán chi phí làm cơ sở lập dự toán cho kỳ sau, làm cơ sở để ban hành các chính sách, chế độ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động, hạ thấp chi phí lao động cá biệt từ đó góp phần hạ thấp chi phí lao động toàn xã hội. 1.4 Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm 1.4.1. Khái niệm giá thành sản phẩm . Kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là doanh nghiệp sản xuất hoàn thành được sản phẩm, cung xấp dịch vụ cho khách hàng, đáp ứng nhu cầu cua sản xuất, tiêu dùng xã hội. Chi phí bỏ ra để sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ hoàn thành được gọi là giá thành. Giá thành sản xuất của sản phẩm dịch vụ là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hay một đơn vị sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành trong điều kiện công suất bình thường. 6
  7. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lưỡng, là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất . Về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành giống nhau: chúng đều là hao phí về lao động mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có sự khác nhau: - Chi phiư sản xuất luôn gắn với thời kỳ phát sinh chi phí, còn giá thành lại gắn với khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành. - Chi phí và giá thành sản phẩm có thể khác nhau về khối lượng do có sự chênh lệch về giá trị sản phẩm sản xuất dở dang đầu hoặc cuối kỳ. Giá thành; SXSP = trị giá sản phẩm; dở dang đầu kỳ + CFSX phát ; sinh trong kỳ - trị giá sản phẩm; dở dang cuối kỳ - CP loại; trừ Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết: Chi phí sản xuất trong kyd là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ đã hàon thành. Sự tiết kiệm hoặc lãng phí chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Công tác quản lý giá thành gắn với công tác quản lý chi phí sản xuất . 1.4.2. Phân loại giá thành sản phẩm. 1.4.2.1. Phân loại theo thời gian và có cơ sở số liệu tính giá thành Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm chia làm 3 loại: - Giá thành kế hoạch : là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch xác định trước khi tiến Hà Nộiàh sản xuất. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để phân tích tình hinhd thực hiện kế hoạch giá thành. - Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở định mức chi phí sản xuất hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm.Việc tính giá thành định mức được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. 7
  8. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thước đo chính xác để đánh giá kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động và giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đa thực hiện trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh tập hợp được trong kỳ trước và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ trước. Giá thành thực tế được tính toán sau khi kết thức quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.4.2.2 Phân loại theo phạm vi tính toán. Theo cách phân loại này , giá thành sản phẩm chia làm 2 loại - Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): bao gồm chi phí nguyên vật liệu , vật liệu được trực tiếp, ch phí công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành giá thành sản phẩm được sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm nhập kho hoặc giao cho khách hàng và là căn cứ để doanh nghiệp tính giá vốn hàng bán, tính lãi gộp. - Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tín cho sản phẩm đó. Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xac định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. giá thành ; toàn bộ = giá thành; sx + CP bán; hàng + CP quản lý ; DN 1.5. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm 1.5.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Trong doanh nghiệp, chi phí sản xuất phát sinh gắn liền với nơi diễn ra hoạt động sản xuất và sản phẩm đưcợ sản xuất. kế toán cần xác định đối tượng để tập hợp chi phí sản xuất từ đó tổ chức thực hiện công tác tập hợp chi phí sản xuất, cung cấp số liệu cho việc tính giá thành sản phẩm. 8
  9. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vị, giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm để kiểm tra, giám sát chi phí sản xuất và phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm. Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và xác định nơi phát sịnh chi phí và đối tượng chịu chi phí. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và khâu đầu tiên cần thếi của công tác kế toán chi phí sản xuất. Xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thì mới có thể đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí sản xuất, tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất từ khâu ghi chép ban đầu tổng hợp số liệu, mở và ghi sổ kế toán. Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. - Đặc điểm và công dụng của chi phí sản xuất trong quá trình sản xuất - Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp - Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điếmử dụng, đặc điểm thương phẩm ). - Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh . Đối với ngành công nghiệp, đối tượng chi phí sản xuất có thể là loại sản phẩm , dịch vụ, nhóm sản phẩm cùng loại, chi tiết, bộ phận sản phẩm, phân xưởng, bộ phận, giai đoạn công nghệ, đơn đặt hàng. 1.5.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm . đối tượng tính giá thành ra các sản phẩm , dich vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, cần phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị. Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết để kế toán tổ chức các thẻ (bảng) tính giá thành, lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp và tiến hành tính giá thành. Căn cứ để xác định đối tượng đối tượng tính giá thành và đặc điểm tổ chức sản xuất , quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp. - Xét về nặt tổ chức sản xuất. 9
  10. + Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc (xí nghiệp đóng tầu, công ty XDCB ) thì từng sản phẩm ,từng công việc là đối tượng tính giá thành. + Nếu tổ chức sản xuất hàng loạt hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng.thì đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng. + Nếu tổ chức sản xuất nhiều loại sản phẩm, khối lượng sản xuất ra lớn (dệt vải, bánh kẹo ) thì mỗi loại sản phẩm là một đối tượng tính giá thành. - Xét về mặt quy trình công nghệ sản xuất. +Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giâ thành và sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản xuất. + Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tượn tính giá thàn và thành phẩm hoàn thành hoặc có thể nửa thành phẩm tự chế biến. + Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tượng tính giá thành có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh. 1.6. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành. - Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và bằng phương pháp thích hợp. Cung cấp kịp thời những số liệu, thông tin tổng hợp về các koản mục chi phí,yếu tố chi phí đã quy định, xác định đung đắc trị giá của sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tín toán giá thành đơn vị của các đối tượng tính giá thàh theo đúng khoản mục quy định và đúng ỳ tính giá thành sản phẩm đã xác định. 1.7. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất . 1.7.1 Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng TK621, TK622,TK 627, TK154 (TK631) 10
  11. 10 TK621 - Chi phí NL, VL trực tiếp. bên Nợ: trị giá thực tế NV, VL xuất dùng trực tiếp cho hạot động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán Bên Có: - Trị giá N, VLsử dụng không hết nhập tại kho - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh trêm mức bình thường được kết chuyển vào TK 632 - giá vốn hàng bán. - Kết chuyên chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh ở mức bình thường vào bên Nợ TK 154- chi phí dở dang (hoặc bên Nợ TK 631 - giá thành sản xuất ). Tk 621 không có số dư cuối kỳ và phản náh chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí. 2. TK 622 - chi phí nhân công trực tiếp Bên Nợ: chi phí nhân công trực tiếp tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm. Bên có: chi phí nhân công trực tiếp trên mức bình thường được kết chuyển vào TK632. -Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp ở mức bình thường vào bên Nợ TK 154(hoặc bên nợ TK 631) để tính vào giá thành của sản phẩm, dịch vụ. TK 622 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết cho từng đối tượng chịu chi phí. 3. TK. 627 - chi phí sản xuất chung (CHSXC). Bên Nợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ. Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung cố định phát sinh ở mức bình thường và chi phí sản xuất chung biến đổi kết chuyển vào TK154 . Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK631 - giá thành sản xuất ) - Chi phí sản xuất chung cố định phát sinh trên mức bình thường được kết chuyển vào TK 632 - giá vốn hàng bán. TK627 : chi phí sản xuất chung không có số dư cuối kỳ 11
  12. TK627 có 6 cấp tài khoản cấp II TK6271 - chi phí nhân viên phân xưởng TK6272 - chi phí vật liệu TK 6273 - chi phí dụng cụ sản xuất TK6274 - chi phí khấu hao tài sản cố định TK 6277 - chi phí dịch vụ mua ngoài TK6278 - chi phí khác bằng tiền 4. TK154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang * Bên Nợ: - kết chuyển (K/C) chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. - Kết chuyển chi phí sản xuất của sản phẩm, lao vụ dở dang cuối kỳ. * Bên có: - Giá trị phế liệu thu hồi, khoản xử lý thiệt hại sản phẩm hỏng không tính giá thành. - Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm lao vụ đã hoàn thành trong lì. - Giá trị vật liệu, công cụ, hàng hoá gia công song nhập lại kho. - Kết chuyển chi phí sản xuất của sản phẩm , lao vụ dở dang đầu kỳ * Số dư bên nợ: - Phản ánh chi phí sản xuất của sản phẩm lao vụ còn dở dang cuối kì - Kết chuyển chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ. * Bên có: - Kết chuyển chi phí sản xuất của sản phẩm lao vụ dở dang cuối kỳ vào TK154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. - Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kì. TK 631 không có số dư cuối kỳ. 1.7.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.7.2.1 Phương pháp trực tiếp. Phương pháp này áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt. 12
  13. Kế toán tổ chức ghi chép ban đầu theo đúng đối tượng, từ đó tập hợp số liệu từ các chứng từ kế toán theo từng đối tượng và ghi trực tiếp vào tài khoản cấp I, II chi tiết theo từng đối tượng. 1.7.2.2. Phương pháp phân bổ gián tiếp. Phương pháp này áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất không thể tổ chưc riêng biệt. Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho các đối tượng có liên quan,kế toán phải tiến hành theo trình tự sau: + Tổ chức fhi chép ban đầu (ghi chứng từ gốc) chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, từ đó tổng hợp số liệu trên chứng từ địa điểm phát sinh chi phí, từ đó tổng hợp số luiêụ trên chứng từ kế toán theo địa điểm phát sinh chi phí. + Chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp với từng loại chi phí để tính toán phân bổ chi phí sản xuất đã tổng hợp cho các đối tượng liên quan. + Xác định hệ số phân bổ (H) H= C = C T  Tn trong đó: C: tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ. T: Tổng tiêu chuẩn dùng phân bổ Tn: tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng n + Tính chi phí sản xuất phân bổ cho từng đối tượng liên quan (Cn) Cn = Tn x H Trong đó : Cn là chi phí sản xuất phân bổ cho đối tượng n Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên. TK152,153 TK621 TK154 TK152,138 Chi phí NVL Kết chuyển, phân Nhập kho vật liệu Tự chế gia trực tiếp bổ chi phí NVL công ,phế lệu thu hồi trực tiếp 13 TK334,338 TK622 TK155 Chi phí nhân công Kết chuyển phân Giá thành Xuất kho tiêu thụ trực tiếp bổ chi phí nhân thực tế SPHT công trực tiếp nhập kho TK627 Chi phí nhân viên Kết chuyển phân Giá thanhd thực tế SPHT bổ CPSX chung bán ngay Chi phí vật liệu dụng cụ TK214 Chi phí khấu hao TSCĐ TK111,142,335 Chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiền khác
  14. TK632 Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK611 TK631 TK154 TK154 Kết chuyển Kết chuyển SPLD đầu kỳ SPLD cuối kỳ 14 TK621 TK155 TK632 Chi phí NVL Thành phẩm Thành phẩm trực tiếp đầu kỳ cuối kỳ TK334,338 TK622 Chi phí nhân Chi phí Giá thành thực tế SP công nhân công hoàn thành trực tiếp TK627 Chi phí vật liệu CPSX dụng cụ chung Chi phí khấu hao Chi phí dịch vụ mua ngoài
  15. TK153 TK214 TK111,112,142,335 1.8 Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang cuối kỳ. 1.8.1. Đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang cuối kỳ theo chi phi nguyên vật liệu trực tiếp. 15
  16. Theo phương pháp này thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần chi nguyên vật liệu trực tiếp, còn những chi phí khác phát sinh trong kỳ đều được tính cào giá thành của sản phẩm hoàn thành. Công thức tính như sau: Dck = Error! x Q’d Trong đó: Dck và Dđk là chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ +Cn là chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh trong kì. + Qsp, Qd: là sản lượng củ sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ. Trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp, chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì chi phí sản xuất sản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí nguyên liệu, vật liẹu trực tiếp, còn chi phí sản xuất sản phẩm của giai đoạn trước đó chuyển sáng. 1.8.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Theo phương pháp này, căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến hoàn thanhd của chúng để quy đổi khối lượng sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Sau đó lần lượt tính từng chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau: - Đối với chi phí sản xuất bỏ vào ngay từ đầu quá strình sản xuất như xchi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính trực tiếp sản xuất thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức. Dck = Error! x Q’d (1) - Đối với các chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất theo mức độ chế biến như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sxx chung thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức. Dck = Error! x Q’d (2) Trong đó: Q’d là khối lượng sản phẩm dở dang đã quy đổi ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thành (%HT) 16
  17. Q’d = Qd + %HT - Đối với doanh nghiệp chế biến phức tạp kiểu liên tục thì các khoản mục chi phí của giai đoạn trước chuyên sang giai đoạn sau tính cho giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của giai đoạn sau theo công thức 1. 1.8.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức chỉ áp dụng thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng được định mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện phương pháp tính giá thành theo định mức. Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở từng công đoạn sản xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang của từng công đoạn sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm. 1.9. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu. 1.9.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn. phương pháp tính giá thành giản đơn còn gọi alf phương pháp tính trực tiếp, được áp dụng trong trường hợp đối tượng tính giá thành cũng là đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo. Trường hợp cuối kỳ có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định, cần tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp thích hợp. Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ và chi phí của sản phẩm dở dang đã xác định, tính giá thành sản phẩm hoàn thành cho từng khoản mục chi phí theo công thức: Z= Dđk + C - Dck. Giá thành đơn vị sản phẩm tính như sau: Z= Z Q Trong đó: Z, z: tổng giá thành, giá thành đơn vị sản phẩm lao vụ thực tế C: tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ theo từng đối tượng 17
  18. Dđk, Dck: chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Q: Sản lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành. Trường hợp cuối kì không có sản phẩm dở dang hoặc có nhưng ít và ổn định nên không cần tính chi phí của sản phẩm dở dang thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kì cũng đồng thời và tổng giá thành sản phẩm hoàn thành. Phương pháp tính giá thành này áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đưa nguyên vật liệu vào cho tới khi hoàn thành sản phẩm, mặt hàng sản phẩm ít khối lượng, chu lí sản xuất ngắn như các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khai thác, các doanh nghiệp điện nước. 1.9.2. Phương pháp cộng chi phí Phương pháp này chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp có quy định công nghệ phức tạp, quá trình chế biến sản phẩm qua nhiều bộ phận sản xuất và có sản phẩm dở dang như: doanh nghiệp khai thác, dệt, cơ khí, chế tạo - Đối tượng hạch toán chi phí là quá trình công nghệ của từng giai đoạn. - Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở các bước chế biến, giá thành sản phẩm hoàn thành ở bước cuối cùng là tổng chi phí đã phát sinh ở các bước chế biến và tính như sau: Nếu gọi C1 , C2 . Cn là chi phí tổng hợp ở từng giai đoạn sản xuất: Z = Dđk + C1 + C2 + + Cn - Dck Z = Error! 1.9.3. Phương pháp tính giá thành liên hợp Là kết hợp nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau như kết hợp phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ, phương pháp cộng chi phí, phương pháp tính giá thành liên hợp áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim, giày, may mặc 1.9.4. Phương pháp tính giá thành theo định mức áp dụng đối với doanh nghiệp xây dựng được định mức kinh tế kĩ thuật hoàn chỉnh 18
  19. Ztt = Zđm Chênh lệch do;thay đổi định mức Chênh lệch thoát ly;định mức 1.9.5. Phương pháp hệ số. Phương pháp tính giá thành theo hệ số áp dụng đối với những doanh nghiệp trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, cũng sử dụng một loại nghuyên liệu, vật liệu nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau như doanh nghiệp sản xuất hoá chất, công nghiệp hoá dầu khi đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành. Căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật để xác định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số tính giá thành . Trong đó lấy loại sản phẩm có hệ số bằng 1 làm sản phẩm tiêu chuẩn. Căn cứ vào sản lượng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số tính giá thành quy ước cho từng loại sản phẩm để tính quy đổi sản lượng thực tếd ra sản lượng tiểu chuẩn. Gọi Hi là hệ số tính giá thành quy ước của sản phẩm i. Qi là sản lượng sản xuất thực tế của sản phẩm i. + Tính quy đổi sản lượng thực tế ra sản lượng tiêu chuẩn. Q= Qi x Hi Trong đó Q là tổng ssản lượng thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn. + Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm Zi = Error! x QiHi Zi = Error! 1.9.6. Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ Nếu trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất kết quả sản xuất thu được là nhóm sản phẩm cùng loại với quy cách, kích cỡ, phẩm cấp khác nhau sẽ tính từng quý, kích cỡ theo tỷ lệ. Để tính được giá thành trước hết phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn mức của sản phẩm tính thưo sản lượng thực tế sau đó tính ra tỷ lệ giá thành của nhóm sản phẩm. Công thức: 19
  20. * Tỷ lệ tính giá thành;từng khoản mục = Error! * Giá thành thực tế;từng quy cách = Tiêu chuẩn phân bổ; của từng quy cách; (theo từng khoản mục) x Tỉ lệ tính;giá thành từng;khoản mục 1.9.7. Phương pháp tính loại trừ chi phí Phương pháp này được áp dụng trong các trường hợp - Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ. - Trong cùng 1 quy trình sản xuất, kết quả sản xuất thu được sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa được, mà các khoản thiệt hại này không được tính cho sản phẩm hoàn thành. Muốn tính được giá thành của các đối tượng tính giá thành, phải lấy tổng chi phí sản xuất đã được tập hợp loại trừ chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng không được tính trong giá thành sản phẩm, chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xưởng phụ. Công thức tính là: Z = C + Dđk - Dck - Clt Trong đó: Z: Tổng giá thành của đối tượng tính giá thành C: Tổng chi phí sản xuất đã tổng hợp Dđk , Dck : CF của sản phẩm dở dang đầu kì và cuối kì Clt: CF cần loại trừ ra khỏi tổng giá thành của các đối tượng tính giá thành. 20
  21. Phần II Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành của nhà máy xi măng sông đà . I. Đặc điểm chung của nhà máy. Nhà máy xi măng Sông Đà là nhà máy công nghiệp trực thuộc công ty xây lắp vật tư vận tải Sông Đà 12 thuộc tổng công ty xây dựng Sông Đà. Nhà máy được xây dựng nhằm mục đích giải quyết số lao động dư thừa của tổng công ty sau khi hoàn thành công trình thuỷ điện Hoà Bình. Nhà máy được khởi công xây dựng năm 1993. Tháng 8/1994 đã bắt đầu đưa vào chạy thử. Tới tháng 10/1994 đã co ra lò mẻ xi măng đầu tiên. Đây là nhà máy xi măng kiểu lò đứng với sự thiết kế và cung cấp thiết bị của viện thiết kế xi măng Hợp Phi 21
  22. thuộc cục Vật liệu xây dựng Trung Quốc. sản phẩm xi măng của nhà máy đã và đang cung cấp 1 lượng lớn cho nhu cầu xây dựng của các cá nhân và đơn vị ở rất nhiều khu vực như Hà Nội , Hoà Bình Sau gần 10 năm đi vào hoạt động sản xuất , nhà máy đã và đang hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của mình nhằm ổn định và nâng cao dần chất lượng cũng như số lượng sản phẩm xi măng phục vụ cho nhu cầu xây dựng của toàn xã hội. Đời sống của cán bộ công nhân viên nhờ đó cũng ngày càng được nâng cao. Sau đây là một vài số liệu chung nhát của nhà máy. Tổng nguyên giá TSCĐ :87.072.136.139 đ Vốn lưu động định mức năm 2002 : 3.654.876.984 đ Lợi nhuận thu được : 789.094.321 đ II. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của nhà máy. sản phẩm của nhà máy là vật liệu quan trọng phục vụ cho việc xây dựng các công trình, không đòi hỏi kết cấu cao, nhưng phải đáp ứng nhu cầu rộng rãi trong việc xây dựng các công trình của nhà máy sản xuất và xi măng PC30 theo tiêu chuẩn Việt Nam 2682-92. Xi măng được xuất ra dưới sạng xi măng bao hoặc xi măng rời. 2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Nhà máy xi măng sông đà được xây dựng với công suất thiết kế là 82.000 tấn / năm. sản xuất theo phương pháp nghiền khô bằng thiết bị của Trung Quốc với một dây chuyền sản xuất. Quy trình công nghệ của nhà máy theo chiều phức tạp, chếa biến liên tục, khép kín, qua nhiều giai đoạn chế biến toàn bộ trang thiết bị tương đối hiện đại và hoàn toàn được cơ giới hoá, một số bộ phận còn được từ động hoá. Toàn bọ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xi măng của nhà máy được tóm tắt như sau: - Đá vôi, đất sét được khai thác khu vực gần nhà máy sau đó chuyển vào kho chứa. 22
  23. - Tại phân xưởng nguyên liệu: đá vôi, đất sét, xỉ pirits, than và các phụ gia khoáng hoá từ các kho đực đập nhỏ hoặc sấy khô để đưa vào các xilô. Từ xi lô chứa nguyên liệu được đưa đên máy nghiền. Phối liệu, tỉ lệ hỗn hợp nguyên vật liệu này phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật được điều khiển bằng hệ thống cân vi tính. - Phối hiệu nghiền đực chuyển sang xi lô chứa phối hiệu và được đồng nhất bằng khí nén. Bột phối hiệu, than ngoài và nước được máy tính định lượng để đưa vào máy vẽ nên, sau đó được chuyển tới lò nung, Sau khi cho thêm phụ gia hoạt tính điatômít, phối hiệu trở thàn clanke và được chuyển vào xi lô chứa clanke. Clanke và thạch cao được đinhh lượng bằng cân vi tính để đưa vào các nhà máy nghiền để trở thành xi măng. Sau khi hoàn thành, xi măng được chuyển tới xi lô chứa. 2.3. Công tác tổ chức sản xuất Nhà máy tổ chức sản xuất theo dây chuyền gồm phân xưởng chính và 1 phân xưởng phụ. * Phân xưởng chính gồm. - Phân xưởng đá chẹ: cung cấp đá vôi cho nhà máy. - Phân xưởng nguyên liệu: sấy và sơ chế các loạ nguyên liệu. - Phân xưởng lò nung: tiếp nhận hỗn hợp phối liệu, đồng nhất và nung bột phối liệu đồng nhất thành clanke. - Phân xưởng nghiền xi măng: tiếp nhận clanke , đập. chứa thạnh cao và bun- ke để nghiền hỗn hợp thành xi măng. * Phân xưởng phụ, phân xưởng năng lượng:vận chuyển thành các trạm năng lượng, trạm GKV trạm xử lý nước, sửa chữa điện và có gia công các chi tiết thay thế. 2.4. Bộ máy tổ chức quản lý. Theo sơ đồ hình 1 Giám đốc Phó23 giám đốc Phòng TC- HC PX đá chẹ Phòng TC- KT PX nguyên vật liệu P. cơ điện PX lò nung P. Vật tư, thiết bị PX xi măng PX cơ điện
  24. Hình 1 2.5. Đặc điểm chung về công tác kế toán. 2.5.1. Hình thức kế toán. Hiện tại, hình thức kế toán được nhà máy áp dụng là hình thức kế toán nhật ký chung. Hình thức này khá phù hợp với hoạt động sản xuất của nhà máy trong sự quản lý, hạch toán chung của cồn ty với sự trang bị hệ thống máy tính và xây dựng chương trình kế toán rèn. 2.5.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán. Với quy mô không lớn lắm nên nhà máy xi măng sông đà đã vận dụng hình thức kế toán tập chung một cấp. Các nhân viên kế toán tập chung về một phòng kế toán tài chính, có chức năng theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, chế độ chính sách về quản lý kinh tế tài chính. 24
  25. Cơ cấu của phòng kế toán như sau Kế toán trưởng Kế toán tiền Kế toán thanh Kế toán tổng Kế toán vật liệu lương toán hợp Hình 2 III. Công tác tập hợp chi phi và tính giá thành sản phẩm của nhà máy xi măng sông đà. Công tác tính giá thành và công tác tập hợp chi phí có quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Việc tập hợp chi phí sản xuất một cách chính xác hợp lý sẽ là cơ sở cho việc tính giá thành hợp lý. Vì vậy, chúng ta cần phải tìm hiểu sơ bộ về công tác tổ chức tập hợp chi phí sản xuất của nhà máy trước khi đi vào nghiên cứu công tác tính giá thành sản phẩm của nhà máy. 3.1. Sơ bộ về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của nhà máy. Đối tượng tập hợp chi phí. Nhà máy xi măng Sông Đà có quy trình công nghệ phức tạp, kiểu chế biến liên tục, sản phẩm sản xuất ra phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ. Tất cả các chi phí của giai đoạn trước đều dùng hết cho giai đoạn sau tạo nên một dây chuyền sản xuất khép kín. Nhà máy không bán bất kì một nửa thành phẩm nào kể cả clanke. Do đố chỉ có xi măng PC 30 được đóng gói hoặc xuất ra dưới dạng rời. Toàn bộ chi phí sản xuất chi ra trong tháng ở tất cả các phân xưởng đều là để sản xuất ra xi măng. Đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ của nhà máy. Riêng mỏ đá chẹ, vì đây là bộ phận tập cung cấp nguyên vật liệu cho nhà máy nhưng lại ở khá xa nhà máy nên đã được tách ra để tập hợp chi phí tính giá thành riêng. Qua đó đã có thể giảm bớt chi phí nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất. 25
  26. Toàn bộ chi phí sản xuất của nhà máy được phân loại như sau: * Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các nguyên vật liệu chủ yếu được sử dụng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm và là nhiên liệu đốt cháy, nhiên liệu với khối lượng lớn. - Đá vôi: - Than cám HA + thanh sấy. - Đất sét. Riêng các nguyên liệu là các chất phụ gia khác nhà máy không coi là các chi phí nguyên vật liệu mà hạch toán vào chi phí sản xuất chung (TK6272) * Chi phí nhân công trực tiếp. Là toàn bộ các chi phí về tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất ra xi măng các khoản tiền lương có tín chất lương, các khoản tiền BHXH, BHYT, KPCĐ * Chi phí sản xuất chung. Chi phí nhân viên quản lý, chi phí mua vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ, khấu hao sửa chữa lớn, trả tiền lãi ngân hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền. 3.2. Phương pháp tập hợp sản xuất . 3.2.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu. * Đá vôi : Đây là nguyên liệu chiếm tỉ lệ lớn nhất trong xi măng được nhà máy tổ chức một phân xưởng khai thác riêng tại mỏ đá chẹ. Sau khi khai thác , bộ phận này có nhiệm vụ vận chuyển đá bằng xà lan về bãi chứa nguyên liệu của nhà máy. Để thuận lợi cho công tác quản lý hoạt động sản xuất, nhà máy đã cho tiến hành hạch toán và tính giá thành đá sản xuất ngay tại mỏ. Các chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp (kíp nổ, thuốc mìn )hạch toán vào TK 621 , chi phí nhân công trực tiếp (tiền lương) cho công nhân trực tiếp sản xuất hạch toán vào TK622. Các chi phí chung khác, kể cả chi phí vận chuyển đá vè nhà máy được hạch toán vào YK627 (chi tiết cho mỏ đá chẹ) Trong tháng 6 có số liệu về các chi phí đó được tập hợp như sau: 26
  27. Tk Khoản mục chi phí Tiền 621 Chi phí NVL trực tiếp 20.169.354 622 Chi phí nhân công trực tiếp 20.139.770 627 Chi phí sản xuất chung 6272 Chi phí vật liệu 41.369.000 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài 28.835.820 6278 Các chi phí khác bằng tiền 83.769.016 Tổng cộng 194.552.960 Đến cuối kỳ, các chi phíi được tập hợp vào TK 1541 (chi tiết cho mỏ đá chẹ) để tính giá thành của đá. Do việc khai thác đá diễn ra tương đối đều giưa các kỳ nên kê toán không tính đến sản phẩm dở dang mà toàn bộ chi phí tập hợp được trong kì đều tính hết cho bộ phận sản phẩm đã hoàn thành. Để tăng cường trách nhiệm của bộ phận mỏ đá và tránh tình trạng thất thoát dọc đường, nhà máy lấy sản lượng đá được nhập về kho chứa là sản lượng đá hoàn thành cưa mỏ đá. Số lượng đá hoàn thành được bộ phận mỏ đá chẹ vận chuyển về bãi chứa vật liệu của nhà máy bàng xà lan. Viêc tính số lượng đá nhập về bãi chứa được tính theo phương pháp nhân thể tích của xà lan với dung trong của nước. Tuy nhiên, việc tính toná này còn phụ thuộc vào độ tin cậy của các số liệu khi tiến hành đo mức nước của xà lan. Tuy nhiên giá thành của đá nhập kho chỉ được tính vào cuối tháng, do đó khi nhập kho nhà máy đã sử dụng giá tạm tính để xác định giá trị nhập. Căn cứ vào giá trị đó, kế toán kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh của mỏ đá từ TK1541 sang TK 152. Đến cuối tháng, nếu giá tạm tính thấp hơn giá thực tế thì kế toán tiếp tục kết chuyển chi phí sang TK1542 - phần giá trị còn lại. Nếu giá tạm tính cao hơn giá thực tế thì thực hiện bút toán ngược lại. Trong tháng 6 có tình hình nhập đá từ mỏ đá chẹ như sau: (trích nhật ký chung tháng 6/2003) Công ty xây lắp VT- VT sông Đà 12 27
  28. Nhà máy xi măng Sông Đà Sổ nhật ký chung Tháng 6 năm 2003 SCT Ngày Ngày Diễn giải TK Nợ Có CT GS NĐ16 5/6/03 5/6/03 Nhập đá chẹ 152 72.331.600 (1643,9 tấn) 1541 72.331.600 NĐ17 16/6/03 16/6/03 Nhập đá chẹ 152 52.976.000 (1204 tấn) 1541 52.976.000 NĐ18 25/6/03 25/6/03 Nhập đá chẹ 152 65.733.360 (1496,94 tấn) 1541 65.733.360 Người lập sổ Kế toán trưởng Tổng giá trị đá nhập theo giá tạm tính : 191.040.960 đ Tổng số lượng đá nhập kho T6/ 03 : 4341,84 tấn Như vậy, giá thành đá sản xuất được trong tháng 6 của mỏ đá chẹ: 194 552 960 Zd = . . = 44.808 đ/ tấn 4341,84` Hàng tháng, kế toán vật liệu phải xuống bãi kho để kiểm kê số thực tế lượng tồn kho đầu cuối kì. Cùng với số liệu của các chứng từ nhập kho trong tháng, kế toán tiến hành tính giá trị số suất dùng thực tế trong tháng theo phương pháp bình quân gia quyền như sau: số lượng; đá xuất dùng = Số lượng đá; tồn đầu k ì - Số lượng đá; tồn cuối k ì giá trị đá; xuất dung = Error! Trong tháng 6, căn cứ vào tài liệu kiểm kê có số liệu: giá trị đá tồn đầu kì : 118.402.390 đ số lượng đá tồn cuối kì : 2.534,79 tấn 28
  29. Số lượng đá tồn cuối kì : 1.548,71 tấn Giá trị đá, nhập : 191.040.960 đ Số lượng đá nhập trong tháng: 4341,84 tấn Số lượng đá xuất dùng là : 2534,79 + 4341,84 - 1548,71 = 5327,92 (tấn) Giá trị đá xuất dùng tính được là : 118 402 390 191 040 960 . . . . x 5327,92 = 239.756.400 đ 2534,79 4341,84 Vậy giá trị đá xuất dùng tháng 6 tập hợp được là : 239.756.400 đ Kế toán kết chuyển phần đá vào TK 621 bằng bút toán Nợ TK621 239.756.400 Có TK152: 239.756.400 * Than cám HA và than bột Than là nguyên liệu quan trọng tạo nên bột phối liệu và là nhiên liệu để nung bột phối thành clanke. Nguồn than của nhà máy do công ty cung ứng vật tư Sông Đà 12 của tổng công ty cung cấp. Số lượng than nhập kho liên hợp được xác định bằng cách nhận thể tích chìm của xà lan với dung lượng nước. Tháng 6 có tài liệu về giá trị than nhập về bãi như sau: Sổ nhật ký chung Tháng 6 năm 2003 SCT Ngày Ngày Diễn giải TK Nợ Có CT GS NT 16/6/03 16/6/03 Nhập than của công ty 152 305.079.108 CƯVTSĐ 12 336 305.079.108 Người lập sổ Kế toán trưởng Hàng tháng kế toán vật liệu tiến hành kiểm kế số thực tế lượng tồn kho đầu và cuối kì. Kết hợp với số liệu đã nhập trên chứng từ, kế toán tiền hành giá trị than xuất ra trong tháng. 29
  30. Giá trị than xuất dùng trong tháng 6 tín được là 320.698.100 đ căn cứ vào số liệu này kế toán kết chuyển sang TK621 như sau: Nợ TK621: 320.698.100 Có TK 152 320.698.100 Sổ cái Tháng 6 / 2003 TK 621 - CPNVL trực tiếp. Diễn giải TK đối Nợ Có Số dư ứng Nhập đá cho SXKD 152 239.756.400 Nhập than cho SXKD 152 320.698.100 Nhập đất sét cho SXKD 152 13.297.403 Kết chuyển CPNVL trực tiếp 1542 573.751.903 Người lập sổ Kế toán trưởng Phần chênh lệc giữa giá tạm tính và thực tế của đá, kế toán tính được là. 194.552.960 - 191.040.960 = 3.512.000 đ Phần chênh lệch này, kế toán coi là phần lỗ của bộ phận đá chẹ và được kết chuyển thẳng vào TK1542 (chi phí sản xuất kinh doanh của nhà máy) Nợ TK1542 3.512.000 Có TK 1541 3.512.000 3.2.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Hiện nay nhà máy đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Đơn giá lương tính cho công nhân sản xuất căn cứ vào số lương xi măng sản xuất trong tháng, cho bộ phận lao động gián tiếp căn cứ vào lương xi măng tiêu thụ trong tháng. Hình thức này góp phần tích cực vào việc kích thích sản xuất và tiêu thụ của nhà máy. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi khoản tiền lương, thưởng theo lương, phụ cấp phải trả khác cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản 30
  31. trích nộp khác. Hàng tháng, nhà máy trích nộp trên tổng qũy lương 15% cho BHXH, 2% cho BHYT và 2% cho KPCĐ. Tất cả các khoản chi phí trên được tập hợp vào TK622 - chi phí nhân công trực tiếp. hàng tháng, trên cơ sở chứng từ về lao động, tiền lương có liên quan, kế toán tiến hành phân loại, tổng hợp tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, có phân biệt lưng chính, lương phụ và các khoản khác để ghi vào cột tương ứng thuộc TK334 - phải trả công nhân viên cho từng dòng thích hợp. Căn cứ vào khoản tiền lương thực tế phải trả để tính các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định và ghi vào dòng thích hợp cho TK338- phải trả phải nộp khác. Tình hình thanh toán tiền lương tháng 6 như sau: (tóm tắt bảng phân bổ lương tháng 6) các Tk Ghi có TK 334, ghi nợ các TK Ghi có Tk 338 622 6271 6421 141 Tk3382,3383,33 84 Công nhân sản 180.733.400 34.339.346 xuất trực tiếp PX thành phẩm 32.849.300 6.241.367 PX nguyên liệu 68.433.700 13.002.403 PX năng lượng 23.706.500 4.504.235 BP bốc xếp 38.323.600 7.264.194 Nhân viên 17.551.300 8.482.500 3.334.747 QLPX 31
  32. 2.571.500 1.611.675 2.060.400 488.585.391.476 2.160.200 410.438 1.650.400 321.176 Nhân viên 46.287.400 8.794.606 QLDN Xưởng đá chẹ 20.139.770 3.826.556 Căn cứ vào tiền lương phải trả và các khoản trích nộp, kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất như sau: Nợ TK 622: 215.072.746 Có TK 334: 180.733.400 Có TK 338: 34.339.346 Đồng thời thực hiện kết chuyển số chi phí này sang TK154 - chi phí sản xuất dở dang. Nợ TK 154 215.072.74 Có TK 622 215.072.74 Các số liệu này được phản ánh trên sổ Cái TK622 như sau: Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12 Nhà máy xi măng sông Đà Sổ Cái Tháng 6/2003 TK 622 - CF nhân công trực tiếp Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư Trích tiền lương TG 334 180.733.400 Trích các khoản BHXH, 338 34.339.346 BHYT, KPCĐ Kết chuyển chi phí nhân công 154 215.072.746 Người lập sổ Kế toán trưởng 3.2.3. Tập hợp chi phí sản xuất chung 32
  33. 1. Tập hợp chi phí nhân viên Những chi phí liên quan đến lương, thưởng theo lương, các khoản phải trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên quản lý phân xưởng được tập hợp vào TK6271. Hàng tháng, trên cơ sở các chứng từ về lao động tiền lương có liên quan, kế toán tiến hành phân loại tổng hợp tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng. Trong đó phân biệt lương chính, lương phụ và các khoản khác để ghi vào các cột tương ứng thuộc TK334- phải trả công nhân viên. Căn cứ vào tiền lương phải trả, theo tỷ lệ quy định để tính các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ và tập hợp vào TK338 (chi tiết 3383, 3384, 3882). Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 6271: 10.094.175 Có TK 334: 8.482.500 Có TK 338: 1.611.675 Đồng thời kết chuyển số chi phí này vào TK 154 - CFSXKD Nợ TK 154 10.094.175 Có TK 627 10.094.174 Các số liệu này được tập hợp lại trên Sổ Cái 6271 như sau: Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12 Nhà máy xi măng sông Đà Sổ Cái Tháng 6/2003 TK 6271 - CF nhân công trực tiếp Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư Trích tiền lương TG 334 8.482.500 Trích các khoản BHXH, 338 1.611.675 BHYT, KPCĐ Kết chuyển chi phí nhân công 154 10.094.175 33
  34. Người lập sổ Kế toán trưởng 2. Tập hợp chi phí vật liệu * Đối với xỉ pirít, đi-a-tô-mít, thạch cao, BaSO4: Là các phụ gia được nhà máy mua và nhập kho liên hợp. Hàng tháng, kế toán vật liệu xuống kho để kiểm tra thực tế lượng tồn kho đầu và cuối kỳ. Trên cơ sở các số liệu kiểm kê và nhập kho, phương pháp tính giá trị vật liệu xuất dùng được máy tính thực hiện giống phần nguyên liệu chính. Việc nhập kho các chất phụ gia được phản ánh như sau: Biểu 9 Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12 Nhà máy xi măng sông Đà (Trích nhật ký chung T6/2003) Sổ Nhật ký chung Tháng 6/2003 Ngày Diễn giải TK Nợ Có 16/6 Nhập quặng pirít 1522 97.148.000 331 97.148.000 Người lập sổ Kế toán trưởng 34
  35. Kế toán tính được giá trị vật liệu xuất dùng cho sản xuất xi măng trong tháng 6 là: Biểu 10 VLP Xỉ pirít BaSO4 Điatômit Thạch cao PX Nguyên liệu 12.283.485 18.805.983 Lò nung 60.631.195 Xi măng 23.838.570 Tổng giá trị vật liệu tập hợp được trong tháng 6 tính được là: 115.559.233 (đ) Căn cứ vào số liệu tập hợp được, kế toán định khoản: Nợ TK 6272 115.559.233 Có TK 1522 115.559.233 Các vật liệu phụ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất đều được quản lý theo định mức chi phí. Việc xuất kho dùng vào sản xuất trong tháng coi như vừa đủ không thừa không thiếu, vì các định mức này được xây dựng tương đối chính xác dựa trên mức tiêu hao thực tế. Vì danh điểm các loại vật liệu này rất nhiều và mỗi loại có những đặc điểm không giống nhau, do vậy việc tập hợp cũng có sự khác biệt. Sau đây là cụ thể từng loại. - Vỏ bao xi măng, hoá chất, dầu mỡ bôi trơn, dầu diezen, xăng: là các loại vật tư phải xuất thường xuyên theo yêu cầu của công tác sản xuất. Khi được xuất thì các loại vật tư này được tự động tính giá trị trên máy vi tính căn cứ vào số lượng vật liệu xuất theo chương trình đã được cài đặt sẵn. Kế toán căn cứ vào giá trị của các loại vật tư đã được tính toán của mỗi lần xuất để ghi: Nợ TK 6272 Có TK 152 Sau đó phản ánh vào Nhật kí chung. 35
  36. Trong tháng 6 có tình hình xuất dùng các loại vật tư trên tập hợp được như sau: Biểu 11 Tên VT Hoá chất Dầu mỡ Diezen Xăng Vỏ bao Phân xưởng PX nguyên liệu 2.679.523 PX lò nung 3.531.640 4.125.641 PX xi măng 2.983.587 PX năng lượng 2.196.743 499.285 648.938 210.355.000 3.531.640 11.985.494 499.285 648.938 210.355.000 * Đối với bi đạn Đây là loại vật tư dùng để nghiền xi măng, có tuổi thọ tương đối cao. Thông thường cứ khoảng 120 ngày mới phải thay một lần. Để cho giá thành của xi măng ít bị biến động, kế toán tiến hành phân bổ đều cho 4 tháng giá trị bi đạn xuất dùng trong 1 lần. Mỗi lần xuất bi đạn, kế toán ghi: Nợ TK 142 Phần giá trị thực tế số bi Có TK 152 (2) đạn xuất dùng Hàng tháng tiến hành tập hợp vào TK 6272 (phần giá trị bằng 1/4 số bi đạn xuất dùng) + Giá trị bi đạn được phân bổ trong tháng 6 là: 79.461.900 (đ). Kế toán ghi: Nợ TK 627 (2) 79.461.900 Có TK 142 79.461.900 * Đối với các loại công cụ lao động nhỏ Công cụ loại này có giá trị nhỏ nên chỉ phân bổ một lần. Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán sẽ phản ánh như sau: Nợ TK 6273 Có TK 153 (1) Sau đó phản ánh vào Nhật ký chung. 36
  37. Tình hình xuất kho công cụ lao động nhỏ tháng 6 như sau: Biểu 12 Nhà máy XL-VT-VT sông Đà 12 Nhà máy xi măng Sông Đà (Trích Nhật ký chung T6/2003) Sổ nhật ký chung Tháng 6/2003 SCT NCT NGS Diễn giải TK Nợ Có 17/6 17/6 Xuất quạt gió cho 6272 2.100.000 phân xưởng lò nung 153 2.100.000 Người lập sổ Kế toán trưởng Toàn bộ giá trị công cụ lao động nhỏ xuất dùng trong tháng tập hợp được như sau: 4.638.026 (đ) * Phụ tùng thay thế Đây là loại được dùng trong công tác sửa chữa nhỏ và chỉ phân bổ 1 lần. Các phụ tùng xuất từ kho của nhà máy thì giá trị được tính và tập hợp tương tự như các loại công cụ lao động nhỏ. Kế toán căn cứ vào giá trị phụ tùng thay thế xuất dùng để ghi: Nợ TK 6272 Có TK 153 Và phản ánh trên Nhật ký chung Căn cứ vào Sổ Nhật ký chung trong tháng 6, giá trị phụ tùng thay thế xuất dùng để ghi: Nợ TK 6272 Có TK 153 Và phản ánh trên Nhật ký chung 37
  38. Căn cứ vào Sổ Nhật ký chung trong tháng 6, giá trị phụ tùng thay thế tập hợp được cho TK 6272 là: 5.532.622 (đ) * Riêng các loại túi lục bụi có giá trị lớn nhưng do phát sinh nhu cầu thay thế liên tục hàng tháng nên giá trị của chúng không cần phân bổ, mà kế toán ghi ngay toàn bộ giá trị túi lọc bụi được thay thế theo giá thực tế. Tháng 6 có phát sinh 1 lần thay túi lọc bụi, toàn bộ số túi lọc bụi có giá trị là: 102.682.932 (đ) Nợ TK 627(2) 102.682.932 Có TK 331 102.682.932 Trong tháng 6, toàn bộ chi phí vật liệu thuộc chi phí sản xuất chung được phản ánh trên sổ Cái TK 627 như sau: Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12 Nhà máy xi măng sông Đà Sổ Cái Tháng 6/2003 TK 6272 - CF sản xuất chung (chi tiết vật liệu) Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư - Xuất vật liệu cho sản xuất 152 115.559.233 - Giá trị bi đạn phân bổ trong 142 79.461.900 tháng - Giá trị công cụ lao 142 4.638.026 động nhỏ - Giá trị túi lọc dùng trong 331 102.682.932 tháng K/c chi phí sản xuất chung 154 302.342.091 38
  39. Người lập sổ Kế toán trưởng 3. Chi phí khấu hao TSCĐ Tính đến hết T6/2003 tình hình TSCĐ của nhà máy như sau: Biểu 14 Nội dung Tổng số NS TSX Tín dụng Nguyên 77.072.136.139 29.770.569.944 3.941.426.315 43.360.148.876 giá Còn lại 61.985.056 23.223.500.282 2.929.715.949 35.931.839.991 Nhà máy áp dụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng với tỉ lệ khấu hao là 10%/người. Riêng phần khấu hao sửa chữa lớn - nhỏ, nhà máy tính như sau: - Phần vốn thiết bị: 30.100.000.000 (đ). Tỉ lệ khấu hao sửa chữa lớn là 1,5%/năm. Khấu hao sửa chữa nhỏ là 1%/năm. - Phần vốn xây dựng: 46.972.136.139 (đ). Tỉ lệ khấu hao sửa chữa lớn là 1%/năm, khấu hao sửa chữa nhỏ là 0,5/năm. Căn cứ vào cách tính trên, kế toán xây dựng báo cáo khấu hao TSCĐ quý II năm 2003 như sau: Biểu 15 Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12 Nhà máy xi măng Sông Đà Báo cáo khấu hao TSCĐ Quý II năm 2003 Nội dung Khấu hao Tổng số Ngân sách Tự bổ sung Tín dụng SCL, SCN 1 2=3+4+5 3 4 5 6 - Khấu hao 951.200.053 744.264.023 98.535.657 108.400.373 364.270.510 quý II/2003 - Luỹ kế cuối 951.200.053 744.264.023 98.535.657 108.400.373 364.270.510 39
  40. quý I Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Giá trị TSCĐ tính khấu hao tháng 6/2003 là: Error! = 438.490.187,7 (đ) Căn cứ vào giá trị TSCĐ được tính khấu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn, nhỏ kế toán ghi: Nợ TK 6274 438.490.187,7 Có TK 335 438.490.187,7 Giá trị TSCĐ phải tính được phản ánh trên Sổ Cái TK 6274 như sau: Biểu 16: Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12 Nhà máy xi măng sông Đà Sổ Cái Tháng 6/2003 TK 6272 - CF khấu hao TSCĐ Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư - Trích khấu hao TSCĐ 335 438.490.187,7 - K/c chi phí sản xuất chung 6274 438.490,187,7 Người lập sổ Kế toán trưởng 4. Tập hợp các chi phí dịch vụ mua ngoài 40
  41. Đó là các khoản chi phí phục vụ cho mục đích sản xuất như: thuê vận chuyển, mà nhà máy không có điều kiện tiến hành mà phải thuê ngoài. Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài trong tháng phát sinh đều được tập hợp vào TK6277- chi phí dịch vụ mua ngoài. Các chi phí này trong thời gian đều được phản ánh trên Nhật ký chung. Sau đó cuối tháng tập hợp lại và phản ánh trên TK6277 như sau: Biểu 17 Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12 Nhà máy xi măng sông Đà Sổ Cái Tháng 6/2003 TK 6277 - CF dịch vụ mua ngoài Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư - Thuê vận chuyển vật tư 111 155.000 - Thanh toán tiền quy hoạch 111 9.223.616 nhỏ - Thanh toán tiền làm cảng tại 111 9.612.204 mỏ đá che - K/c chi phí dịch vụ mua 154 18.990.820 41
  42. ngoài Người lập sổ Kế toán trưởng 5. Các chi phí khác bằng tiền Đó là các khoản chi phục vụ cho sản xuất sản phẩm mà không nằm trong các khoản mục trên. Tất cả các chi phí này được tập hợp vào TK 6278- chi phí khác bằng tiền. Trong tháng 6, các khoản chi phí bằng tiền khác được phản ánh trên Nhật kí chung và cuối tháng được tập hợp và phản ánh trên Sổ Cái TK 6278 như trang sau: Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12 Nhà máy xi măng sông Đà Sổ Cái Tháng 6/2003 TK 6278 - CF khác bằng tiền Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư - Hoàn vay 141 500.000 - Hoàn vay tiền bồi thường 141 350.000 - Thanh toán tiền mua VPP 141 1.908.000 - Xác định các khoản phải 3388 265.000.000 nộp - Tiền điện FG 331 374.222.000 - Tiền điện TG 331 133.300.000 42
  43. - Tính thuế sử dụng vốn NS 3335 92.000.000 - Công ty XL-VT-VT-SĐ 12 336 56.122.016 trả nợ tiền điện - Đội xe tổng công ty báo nợ 336 3.874.000 - Tổng đội TN báo nợ 336 12.052.000 - Tính lãi vay vốn NH 331 230.152.978,3 - Kết chuyển CFSX chung 154 1.169.480.994,3 Người lập sổ Kế toán trưởng Vì sản phẩm mà nhà máy sản xuất ra chỉ có 1 loại là xi măng PC-30 nên các chi phí tập hợp được trong các khoản mục này hoàn toàn là chi phí để sản xuất ra xi măng. Các số liệu kết chuyển sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang được phản ánh trên Sổ Cái TK154 như trang sau: Biểu 19 Công ty XL-VT-VT Sông Đà 12 Nhà máy xi măng sông Đà Sổ Cái Tháng 6/2003 TK 154 - CF sản xuất kinh doanh dở dang Diễn giải TKĐƯ Nợ Có Số dư - K/c chi phí NVL trực tiếp 621 573.751.903 - K/c CF nhân công trực tiếp 622 215.072.746 - KC CF sản xuất chung 627 + CF nhân viên quản lý 6271 10.094.175 + CF vật liệu 6272 302.342.091 + CF khấu hao TSCĐ 6274 438.490.187,7 43
  44. + CF dịch vụ mua ngoài 6277 18.990.820 + Các chi phí khác bằng tiền 6278 1.169.480.994,3 - K/c phần lỗ của mỏ đá chẹ 154 3.512.000 K/c chi phí SXKD 154 2.731.734.917 Người lập sổ Kế toán trưởng 3.3. Tính giá thành thành phẩm 3.3.1. Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng, là xi măng bao hoặc rời. Chỉ riêng phần mỏ đá chẹ là được tính giá thành cho đá nhập về bãi chứa. Còn các nửa thành phẩm khác ở các phân xưởng, nhà máy không tổ chức tính giá thành. Vì quy trình công nghệ của nhà máy theo kiểu khép kín liên tục, sản phẩm làm dở đều đặn nên có điều kiện cho việc áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp. Hàng tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong tháng và căn cứ vào số lượng xi măng sản xuất ra để tính giá thành cho 1 tấn xi măng trong tháng đó Chi phí sản xuất trong tháng đã tập hợp được liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành và khối lượng sản phẩm dở. Để tính giá thành, trước hết phải tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở cuối kì. 3.3.2. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối tháng Việc đánh giá sản phẩm làm dở cuối tháng đối với một nhà máy xi măng thực tế rất phức tạp. Tuy nhiên, muốn đánh giá được sản phẩm làm dở ta cần phải tién hành đánh giá sản phẩm dở ở từng giai đoạn công nghệ sản xuất. Sau đó quy về bán thành phẩm ở từng giai đoạn để cuối cùng tổng hợp đánh giá chung cho toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất. Hiện tại, việc đánh giá sản phẩm làm dở theo từng yếu tố chi phí sản xuất là việc làm rất khó khăn. Trong điều kiện sản xuất bình thường thì chi phí sản xuất sản phẩm dở tương đối ổn định, mặc dù nó chiếm một giá trị khá lớn. Vì thế, chi phí làm dở 44
  45. đầu và cuối kì hầu như không có sự chênh lệch đáng kể nên nhà máy đã coi hầu hết chi phí sản xuất trong tháng đều tạo nên giá thành sản phẩm và coi tổng chi phí sản xuất trong kì là tổng giá thành. 3.3.3. Tính giá thành xi măng Trong tháng 6, nhà máy sản xuất được 4414,55 tấn xi măng. Trong đó có 289,94 tấn xi măng rời và 4124,62 tấn xi măng đóng gói. Như vậy, nếu loại bỏ chi phí bao bì và chi phí nhân công bốc xếp thì các chi phí còn lại là chi phí cho 4414,55 tấn xi măng rời. Căn cứ vào số liệu chi phí đã tập hợp được ta lập bảng giá thành như sau: Biểu 20 Bảng tính giá thành xi măng bao Tháng 6/2003 Sản lượng: 4414,55 tấn STT Khoản mục Tổng giá thành Giá thành đơn vị (đ) (đ/tấn) 1 Xi măng rời 2.500.493.870 566.421 2 Vỏ bao 210.355.000 47.650 3 Bộ phận bốc xếp 20.886.047 4.731 Tổng cộng 2.731.734.917 618.802 Biểu 21 Bảng tính giá thành xi măng rời Tháng 6/2003 Sản lượng: 4414,55 tấn 45
  46. STT Khoản mục Tổng giá thành Giá thành đơn vị (đồng) (đồng/tấn) I Nguyên vật liệu trực tiếp 239.756.400 54.310 1 Đá xanh 13.297.403 3.012 2 Đất sét 320.698.100 72.646 3 Than II Nhân công trực tiếp (trừ BP bỗc xếp) 1 Lương, thưởng theo lương 163.182.100 36.964 2 BHXH, BHYT, KpCđ 31.004.599 7.203 III Chi phí sản xuất chung 1 Nhân viên QLPX 10.094.175 2.287 2 Xỉ pirít 12.283.485 2.782 3 BaSO4 18.805.983 4.260 4 Di -a - tơ - mít 60.631.195 13.734 5 Thạch cao 23.838.570 5.400 6 Hoá chất 3.531.640 800 7 Dầu mỡ 11.985.494 2.715 8 Đi - ê zen 499.285 113 9 Xăng 648.938 147 10 Bi đạn 79.461.900 18.000 11 Phụ tùng thay thế 5.532.622 1.253 12 Công cụ lao động nhỏ 4.638.026 1.051 13 Túi lọc bụi 102.682.932 23.260 14 Khấu hao cơ bản 317.066.684 71.823 15 Khấu hao SCL, SCN 121.423.503 27.505 16 Chi phí dịch vụ thuê ngoài 18.990.820 4.302 17 Thuế vốn 92.000.000 20.840 18 Lãi vay Nh 197.600.000 44.761 46
  47. 19 Điện 357.522.000 80.987 20 Chi phí khác 289.806.016 65.648 21 K/C khoản lỗ từ mô đá che 3.512.000 65.648.796 Tổng 2.500.493.870 566.421 47
  48. Phần III nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm ở nhà máy xi măng sông đà Qua việc tìm tiểu về thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gái thành sản phẩm ở nhà máy xi măng Sông Đà thuộc công ty XL - VT - VT - Sông Đà 12, em nhận thấy có nhữn ưu và nhược điểm sau: Về ưu điểm: Nhìn chung, công tác kế toán của nhà máy phần lớn là đáp ứng được yêu cầu sản xuất và phát huy được vai trò của kế toán trong việc giám đốc bằng đồng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Với việc áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung và việc áp dụng máy tính trong nhà máy cũng như là toàn bộ công ty đã làm giảm được một khối lượng lớn công việc kế toán. Trong đó có cả công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Riêng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có những ưu điểm nổi bật sau: 1. Việc tập hợ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện thực tế cảu nhà máy đã giúp cho việc theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy thuận lợi, từ đó giúp cho nhà máy có những chiến lược phù hợp trong kinh doanh và cũng phù hợp với những biến động của thị trường bên ngoài cũng như là những yêu cầu của thị trường. 2. Việc tập hợp chi phí theo các khoản mục giúp cho công tác nghiên cứu phân tích được thuận lợi. Từ đó xác định những biện pháp hữu hiệu để nhằm hạ giá thành sản phẩm của nhà máy. 3. Trong thời gian này việc tiến hành hạch toán riêng mỏ đá chẹ đã giúp cho nhà máy có điều kiện quản lý tốt hơn bộ máy sản xuất này. 48
  49. Về nhược điểm. Bên cạnh những mặt mạnh thì nhà máy vẫn còn có những nhược điểm trong công tác kế toán. Tuy là những nhược điểm đó không lớn nhưng cũng cần phản có những biện pháp khắc phục nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. * Việc tập hợp chi phí sản xuất cho đối tượng là toàn bộ quy trình sản xuất của nhà máy hiện nay chưa phát huy hết tác dụng của kế toán trong việc hạch toán kinh tế của nhà máy. Do vậy cần phải xem xét lại đối tượng tập hợp chi phí của nhà máy để phát huy được vai trò quản lý của kế toán. * Trong công tác hạch toán chi phí sản xuất chung của nhà máy cũng đang có những tồn tại sau: - Các vật liệu phụ và nguyên liệu trực tiếp cho sản xuất và là thành phẩm cấu thành nên sản phẩm xi măng lại được tậ hợp vào phần vật liệu của chi phí sản xuất chung. Cụ thể như là; BaSO4, xỉ pirít, thạch cao trong tháng 6 đã tập hợp được là: 115.559.233(đ). kế toán đã ghi: Nợ TK 6272 115.559.233 Có TK 1522 Trên thực tế, các chi phí này không phải là chi phí sản xuất chung nên việc hạch toán vào TK 627 và chưa hợp lý. - Việc phân bổ khấu hao TSCĐ cho các phân xưởng của nhà máy cho đến nay vẫn chưa thực hiện được. Với giá trị thiết bị trên 30 tỷ và giá trị xây lắp là 47 tỷ là tính gộp toàn bộ cho nhà máy. Điều này không hợp lý và đã gây khó khăn cho việc tính giá thành nửa thành phẩm ở từng phân xưởng vì không xác định được giá trị thực của TSCĐ ở mỗi phân xưởng trong nhà máy. ý kiến đề xuất. Xuất phát từ yêu cầu cơ bản chức năng của kế toán, xuất phát từ những tồn tại trong công tác tính giá thành sản phẩm của nhà máy như đã nêu trên cũng như từ đặc điểm cụ thể của nhà máy như đã nêu trên cũng như từ đặc điểm cụ thể của nhà máy em xin có một số ý kiến đề xuất với mong muốn được góp một phần nhỏ bé của mình vào quá trình củng cố và hoàn thiện công 49
  50. tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của nhà máy nhằm phát huy vai trò to lớn của kế toán trong việc quản lý kinh tế. * Tập hợp lại chi phí sản xuất trong nhà máy. Việc tập hợp chi phí cho toàn bộ quy trình sản xuất của nhà máy hiện nay và chưa hợp lý, chưa phát huy hết vai trò của kế toán trong công tác quản lý. Để nhà máy nắm rõ được tình hình cụ thể về quá trình sản xuất của từng phân xưởng để từ đó có những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm bớt sự lãng phí, nâng cao hiệu quả của chi phí đã bỏ ra. Để được như vậy thì đối tượng tập hợp chi phí phải được tiến hành ở từng phân xưởng. Xuất phát từ yêu cầu tập hợp chi phí theo từng phân xưởng thì các TK 621,622 và 627 phải được mở chi tiết cho từng phân xưởng tương tự, các chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung của nhà máy cũng được tập hợp riêng cho từng phân xưởng. Cuối tháng kết chuyển các chi phí tập hợp được cho TK 154 cũng mở chi tiết chio từng phân xưởng. Theo số liệu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho phân xưởng NVL, kế toán ghi. Nợ TK 154 Có TK 621 Riêng các khoản chi phí của phân xưởng năng lượng được phân bổ cho các phân xưởng chính theo đối tượng và năng lượng tiêu thụ, được tập hợp vào TK 627 * Về phương pháp hạch toán lại một số nguyên liệu phụ trực tiếp tham gia sản xuất. Các nguyên liệu phụ được tập hợp vào TK 627 và chưa hợp lý vì không phản ánh được thành phần tỷ lệ chi phí của NVL chính trong tổng số chi phí cấu thành sản phẩm. Điều đó dễ dẫn tới sự nhầm lẫn là chi phí NVL trực tiếp dùng cho sản xuất xi măng quá ít. Do vậy những chi phí của loại vật liệu này phải được tập hợp vào TK 621. Trong T6, toàn bộ chi phí của NVL này được tập hợp là: 115.559.233đ. Với đối tượng tập hợp chi phí và toàn bộ quy trình sản xuất của nhà máy, kế toán ghi. Nợ TK 621 115.559.233 Có TK 152 115.559.233 50
  51. Kết luận Là công cụ quản lý quan trọng kế toán nói chung và kế toán tính giá thành nói riêng phải luôn luôn được cải tiến và hoàn thiện đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý. Phát huy triệt để vai trò của kế toán là giám đốc bằng đồng tiền đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách liên tục, toàn diện và có hệ thống, phát hiện và khai thác mọi khả năng tiềm tằng của doanh nghiệp. Trong này máy xi măng Sông Đà thuộc công ty VT - XL - VT Sông Đà 12. Công tác tính giá thành sản phẩm hiện nay bên cạnh những ưu điểm còn nhiều tồn tại hạn chế. Những ý kiến đề xuất trong khoá luận này với mục đích góp phần củng cố hoàn thiện công tác tính giá thành nhằm tăng cường chế độ hạch toán kinh doanh, giám đốc chặt chẽ các chi phí, tập hợp và phân bổ chi phí hợp lý, đúng đủ, để tính chính xác hợp lý chỉ tiêu giá thành sản phẩm nhằm phát huy được vai trò tích cực cảu nó trong quản lý kinh tế. Nếu làm tốt điều đó sẽ tạo điều kiện đảm bảo sản xuất kinh doanh của nhà máy ngày càng có hiệu quả hơn từ đó có điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên chức của nhà máy. Với đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán có năng lực, trình độ, sự sáng tạo và tinh thần trách nhiệm, với sự trang bị hiện đại các phương tiện phục vụ, nhất định công tác kế toán nói chung và công tác tính giá thành nói riêng của nhà máy sẽ là nhân tố thúc đẩy sản xuất kinh doanh của nhà máy ngày càng phát triển. 51