Đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Nghi Xuân

doc 49 trang nguyendu 5100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Nghi Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tai_nang_cao_chat_luong_tin_dung_tai_ngan_hang_nong_nghie.doc

Nội dung text: Đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Nghi Xuân

  1. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn kinh tế thị trường theo đường lối công nghiệp hóa hiện đại hóa của Đảng và nhà nước. Việt Nam đang dần hội nhâp vào nền kinh tế thế giới, mở cửa nền kinh tế giao thương với nhiều nước, mở rộng quan hệ quốc tế.Ngành ngân hàng được khẳng định rõ nét nhất vai trò và vị trí quan trọng của nó trong thời điểm này. Là một trung gian tài chính có tầm quan trọng và lớn nhất, cũng là trung gian tài chính mà các chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên nhất. Trong tất cả các hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ mà mang lại lợi nhuận cao nhất và chủ yếu trong tổng thể rất nhiều hoạt động khác của Ngân hàng. Trong cơ chế thị trường nhiều cạnh tranh ngân hàng muốn tồn tại và phát triển thì Ngân hàng cần đưa ra những phương pháp hoạt động vừa an toàn vưa hiểu quả để áp dụng vào thực tế. Tín dụng Ngân hàng còn là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của từng ngân hàng thương mại. Nhìn một cách tổng thể thì Việt Nam với dân số trên 89 triệu người và với nền kinh tế đang phát triển với tốc độ cao, việc đẩy mạnh tín dụng tiêu dùng không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là điều kiện khách quan, là chiến lược, là mục tiêu và là thị trường đầy tiềm năng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Bởi vì hoạt động tín dụng luôn là một nghiệp vụ quan trọng nhất, nó mang lại khoảng 90% toàn bộ lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Trong tình hình hiện nay khi mà cơ chế thị trường vẫn không ngừng gây tác động đối với mọi mặt của đời sống, kinh tế-xã hội, thì những kẽ hở của pháp luật, là sự biến tướng của những thủ đoạn lừa đảo tinh vi khiến cho không ít khách hàng gặp phải khó khăn, làm ăn thua lỗ trong kinh doanh,dẫn đến nợ nần, phá sản và không trả được nợ cho ngân hàng.Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của ngân hàng,chính vì vậy mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng luôn được các Ngân hàng thương mại đặt lên hàng đầu để nghiên cứu. Nâng cao chất lượng tín dụng không chỉ là mong muốn của riêng ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn mà còn là mong muốn của Đảng và nhà nước ta hiện nay. Được tham gia thực tập tại phòng tín dụng của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Nghi Xuân kết hợp với kiến thức học tập được em đã nhận thức rõ ràng được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng. Do vậy em xin chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Huyện Nghi Xuân” Nguyễn Trung Toàn 1 Lớp: 49-B2TCNH
  2. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Dựa trên lý luận về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng, chuyên đề tập trung phân tích và đánh giá thực trạng công tác tín dụng của Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân.Qua phân tích và so sánh kết quả hoạt động tín dụng, chuyên đề đề xuất một số giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân. Vì thời gian và điều kiện hạn chế nên đề tài chỉ nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến công tác tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân trên cơ sở số liệu ngân hàng trong ba năm 2009,2010 và 2011 Cho nên không tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn 2. Mục đích nghiên cứu - Xem xét một cách tổng quát và có hệ thống thưc trạng hoạt động tín dụng của NHNo& PTNT chi nhánh huyện Nghi Xuân - Kiến nghị một số giải pháp tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những nội dung chủ yếu của nghiệp vụ tín dụng của NHNo&PTNT Huyện Nghi Xuân - Phạm vi nghiên cứu: Chỉ giới hạn nghiên cứu nghiệp vụ tín dụng tại NHNo&PTNT Huyện Nghi Xuân, những giải pháp đưa ra cũng giới hạn trong phạm vi áp dụng tại NHNo&PTNT Huyện Nghi Xuân 4. Phạm vi giới hạn của đề tài - Do thời gian thực tập hạn chế nên em chỉ đi sâu nghiên cứu hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân trong ba năm 2009, 2010 và 2011 5. Nội dung và kết cấu của đề tài Phần 1: Tổng quan về NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân Phần 2: Thực trạng và biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Nghi Xuân Nguyễn Trung Toàn 2 Lớp: 49-B2TCNH
  3. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh PhÇn I: Tæng quan vÒ nHNo & PTNT chi nh¸nh huyÖn Nghi Xu©n 1.1. LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña chi nh¸nh NHNo&PTNT huyÖn Nghi Xu©n Nghi Xu©n lµ mét huyÖn nhá n»m gi¸p ranh thµnh phè vinh. ë Nghi Xu©n cã tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ cao n¬i ®©y tËp trung ®Çy ®ñ c¸c thµnh phÇn kinh tÕ, c¸c c«ng ty dÞch vô ho¹t ®éng trªn ®Þa bµn. NHNo nghi Xu©n b¸m s¸t ®­êng lèi chñ tr­¬ng cña §¶ng, chÝnh s¸ch ph¸p luËt cña nhµ n­íc,c¬ chÕ cña ngµnh môc tiªu nhiÖm vô ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi trªn ®Þa bµn, tËp thÓ c¸n bé nh©n viªn NHNo Nghi Xu©n ®· nç lùc phÊn ®Êu ph¸t huy ­u ®iÓm kh¾c phôc khã kh¨n ®· hoµn thµnh toµn diÖn c¸c chØ tiªu kinh doanh ®Ò ra. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân được thành lập theo quyết định số 156/NHNN- QĐ ngày 04/05/1988, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/07/1988. Trụ sở chính đóng tại thị trấn Nghi Xuân – huyện Nghi Xuân – tỉnh Hà Tĩnh. Là một đơn vị trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Từ khi thành lập đến nay, với sự cố gắng nỗ lực của lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên, có nhiều hỗ trợ của ngành, của tỉnh và các cơ quan chức năng, Ngân hàng đã đạt được nhiều kết quả và thành tích to lớn. Các chỉ tiêu, kế hoạch đều đạt được vượt và cao hơn năm trước. Trải qua gần 22 năm phát triển, NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân đã thu được nhiều thành tựu đáng kể. Với chức năng và nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng, NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội Hà Tĩnh phát triển, nhất là lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn. NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân qua các giai đoạn: - Giai đoạn 1993- 1996: Kinh tế huyện Nghi Xuân đạt được những kết quả khách quan: Sản xuất nông nghiệp đang trên đà phát triển nhanh và ổn định, các ngµnh công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp dần thích nghi với cơ chế thị trường, tạo bước phát triển mới, tích cực cho nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ thực tế trên, NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân đã tập trung chỉ đạo đổi mới cơ chế kinh doanh theo hướng thay đổi cơ cấu đầu tư vốn từ quốc doanh là chủ yếu sang hộ sản xuất cá thể, cương quyết thực hiện khoán tài chính, gắn hiệu quả kinh doanh với lợi ích của người lao động. Bên cạnh hình thức huy động vốn truyền thống như tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi các tổ chức kinh tế, NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân đã từng bước mở rộng quan hệ với các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế- xã hội để huy động Nguyễn Trung Toàn 3 Lớp: 49-B2TCNH
  4. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh vốn. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong những ngày đầu thành lập nhưng NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân đã vững vàng vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. - Năm 1997, Lúc này cở sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu công việc, nợ quá hạn chiếm tỷ trọng cao, Ngoài ra, Ngân hàng còn chịu ảnh hưởng của tình hình suy thoái và trì trệ của nền kinh tế thế giới và trong nước do tác động xấu của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ (1996- 1997). Trước thực trạng đó, với phương châm “khách hàng là thượng đế”, NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nghiệp vụ gửi và lĩnh tiền mặt. Các điều kiện phục vụ khách hàng đã được trang bị đầy đủ hơn, phong cách giao dịch thay đổi theo hướng tiếp cận với cơ chế thị trường nên khách hàng đến với ngân hàng ngày càng đông, doanh thu tăng mạnh. Sau 5 năm thực hiện QĐ số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30-03-1999 của Thủ tướng Chính Phủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, Ngân hàng đã đạt được những thành tích cao như nguồn vốn huy động từ nhân dân chiếm tỷ trọng cao, gia tăng hộ cho vay trong vùng - Giai đoạn 2004 - 2009 là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân, là giai đoạn áp dụng cơ chế giao dịch một cửa và bước đầu đạt dược những thành công. Nguồn huy động trong giai đoạn này tiếp tục tăng trưởng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của nền kinh tế địa phương, từng bước nâng cao hiệu quả đồng vốn. Năm 2009 tốc độ huy động vốn tại địa phương tăng 24.1 %, dư nợ trong công tác đầu tư tín dụng đạt tốc độ tăng 20.85%. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân đã, đang và sẽ giành mọi nổ lực gây dựng một đội ngũ nhân lực tinh thông về nghiệp vụ, tận tâm phục vụ nhằm mang lại cho các doanh nghiệp, các cá nhân những giải pháp tài chính khôn ngoan với chi phí tối ưu và sự hài lòng mỹ mãn. Trong những năm qua chi nhánh liên tục được mở rộng về quy mô hoạt động, về tổ chức bộ máy và mạng lưới, kết quả hoạt động kinh doanh cũng không ngừng tăng trưởng, chi nhánh ngày càng có uy tín được bạn hàng đánh giá cao. Sự nghiệp phát triển của ngành và quá trình phát triển kinh tế xã hội địa phương có phần đóng góp rất lớn của chi nhánh NHNN&PTNT Nghi Xuân. Được sự tín nhiệm của khách hàng cùng với sự hỗ trợ của các cơ quan ban ngành, đoàn thể NHNN&PTNT đã đạt nhiều thành tích xuất sắc trong hoạt động kinh doanh, nổi bật như : Giải thưởng Anh hùng lao động trong thời kì đổi mới Được ủy ban nhân dân huyện trao tặng nhiều bằng khen Nguyễn Trung Toàn 4 Lớp: 49-B2TCNH
  5. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh §­îc trao tÆng nhiÒu b»ng khen, giÊy khen trong c¸c phong trµo thi ®ua cña ngµnh ng©n hµng. 1.2 cơ cấu tổ chức của ngân hàng No&PTNT Huyện Nghi Xuân Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân gồm ban giám đốc, phòng kinh doanh, phòng kế toán ngân quỹ hành chính và bộ phận hành chính, có 30 cán bộ. Hoạt động kinh doanh trong những năm qua đã không ngừng phát triển cả về quy mô và chất lượng. Từ những tiến bộ về mặt tổ chức cả về mô hình, đào tạo bố trí sắp xếp cán bộ, cùng với những chuyển biến, thay đổi về tính chất hoạt động, đã dần dần thích ứng với cơ chế thị trường, phục vụ ngày càng tốt hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đã luôn kết hợp hài hòa hai nhiệm vụ góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và thực hiện chiến lược kinh doanh của mình Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân Giám đốc Phó giám đốc Phòng tín Phòng kế toán – Bộ phận hành dụng ngân quỹ chính 1.2.1. chức năng của các phòng ban Ban giám đốc gồm có: - Giám đốc là người đứng đầu Ngân hàng, trực tiếp lãnh đạo bộ máy quản lý, chỉ đạo mọi hoạt động của Ngân hàng, ngoài việc ủy quyền cho phó giám đốc, giám đốc còn chỉ đạo trực tiếp thông qua kế toán trưởng . - Phó giám đốc có nhiệm vụ giúp giám đốc cùng trực tiếp chỉ đạo các bộ phận trong Ngân hàng. Phòng tín dụng. Nhiệm vụ cơ bản của phòng tín dụng là: Nguyễn Trung Toàn 5 Lớp: 49-B2TCNH
  6. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh - Huy động vốn và cho vay vốn trên nguyên tắc hoàn trả có lãi. Chức năng này gồm 2 loại nghiệp vụ được tách hẳn ra là huy động vốn tạm thời nhàn rỗi và cho vay vốn đối với các nhu cầu cần thiết của nền kinh tế. - Kiểm soát hoạt động kinh tế thông qua các quan hệ cho vay đối với các tổ chức và cá nhân. Phòng tín dụng gồm 2 bộ phận chính, đó là: - Bộ phận quan hệ khách hàng:Bộ phận này bao gồm các nhân viên quan hệ khách hàng có nhiệm vụ chính là tìm kiếm các khách hàng lập hồ sơ cho vay. Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ của khách hàng. Thường xuyên theo dõi khoản vay trên máy tính và trên cơ sở theo dõi của cán bộ hỗ trợ bán hàng để cập nhật thông tin và đông đốc khách hàng theo các nội dung: + Dư nợ. + Thời hạn thanh toán, kỳ hạn thanh toán. + Đôn đốc khách hàng trả nợ. + Thay đổi lãi suất. + Thường xuyên theo dõi, giám sát các hoạt động bán hàng để đôn đốc khách hàng mua tiếp làm căn cứ xác nhận cấp lưu hành phương tiện. + Cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo đúng quy định, quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà Nước và NHNo&PTNT Việt Nam. + Các vấn đề khác có liên quan. - Bộ phận hỗ trợ quan hệ khách hàng: Bộ phận này bao gồm các cán bộ hỗ trợ bàn hàng có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ khách hàng sau khi được cán bộ quan hệ khách hàng thẩm định, thông báo và thực hiện ký kết hợp đồng với khách hàng, theo dõi thông tin về khách hàng và chịu trách nhiệm xử lý các vấn đề phát sinh với khách hàng như: thông báo nợ đến hạn, thông báo việc NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân đồng ý tái cơ cấu thời hạn trả nợ, thông báo lãi suất thay đổi, nợ quá hạn hay thu nợ trước hạn, trong quá trình vay vốn tại Ngân hàng và các tài sản đảm bảo cho khoản vay. Cán bộ hỗ trợ bán hàng cũng là người trực tiếp tất toán khế ước, thanh lý hợp đồng, giải chấp và lưu hồ sơ. Phòng kế toán –ngân quỹ. Nhiệm vụ của phòng kế toán –ngân quỹ: - Tổ chức, hướng dẫn thực hiện công tác hạch toán toàn Ngân hàng: + Kế toán tài chính: Phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính (tháng, quý, năm) + Kế toán quản trị: phục vụ cho yêu cầu quản trị, điều hành, quyết định về kinh tế, tài chính. - Kiểm tra, giám sát các khoản chi tiêu tài chính, tham mưu cho giám đốc các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị, điều hành, các quyết định về kinh tế, tài chính. - Thực hiện hạch toán kế toán tổng hợp. Nguyễn Trung Toàn 6 Lớp: 49-B2TCNH
  7. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh - Lưu trữ, báo cáo, cung cấp thông tin số liệu kế toán theo quy định. Bộ phận hành chính. Nhiệm vụ của bộ phận hành chính: - Xây dựng, trình Giám đốc phê duyệt chương trình, kế hoạch công tác tháng, quý, năm của Ngân hàng. - Tổ chức quản lý và sử dụng công cụ hỗ trợ, tài sản, cơ cấu vật chất kỹ thuật, tin học, bảo đảm phương tiện, điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác của lãnh đạo, công tác bảo vệ và cán bộ, công chức, viên chức. - Xây dựng phương án, kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy, an ninh trật tự. - Thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ. - Giúp Giám đốc trình cấp có thẩm quyền hoặc quyết định theo thẩm quyền về : bổ nhiệm, miễn nhiệm, bổ nhiệm lại, khen thưởng, kỉ luật, tuyển dụng Đồng thời, tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý, bố trí, sắp xếp cán bộ, quản ký hồ sơ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác mà Giám đốc giao 1.3 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng NN&PTNT Huyện Nghi Xuân NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân hoạt động theo Luật các tổ chức Tín dụng Việt Nam. Ngoài chức năng là một ngân hàng Thương Mại, NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn qua việc mở rộng dầu tư vốn trung và dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi với trách nhiệm chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Hay nói cách khác NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân là một tổ chức kinh doanh tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn tạm thời trong nền kinh tế để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác Các nghiệp vụ cơ bản của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân 1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn Xuất phát từ đặc điểm hoạt động trên, nghiệp vụ huy động vốn luôn được coi là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho sự hoạt động của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân. Thực chất của quá trình huy động vốn là việc tập hợp một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà người chủ sở hữu của chúng gửi vào Ngân hàng để thực hiện các mục đích khác nhau. Nguồn huy động từ tiền gửi Nguyễn Trung Toàn 7 Lớp: 49-B2TCNH
  8. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn (hơn 60% năm 2007) trong tổng nguồn vốn của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân. Ngoài vốn huy động từ tiền gửi, vốn chủ sở hữu chiếm khoảng 7% và các nguồn vốn vay khác. 1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn Sau khi huy động được vốn, Ngân hàng phải sử dụng thế nào để hiệu quả hóa những nguồn tài sản này. Thông thường hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng tập trung vào các hình thức sau: Nghiệp vụ ngân quỹ Là hoạt động của Ngân hàng nhằm bảo đảm khả năng thanh toán thường xuyên, bao gồm: các quỹ tiền mặt, các khoản tiền gửi thanh toán ở NHTƯ và NHTM khác, các khoản tiền đang trong quá trình thu về. Nghiệp vụ cho vay Đây là một hoạt động kinh doanh chủ chốt của Ngân hàng để tạo ra lợi nhuận. Các khoản cho vay thường chiếm tỷ trọng lớn (hơn 40%) trong tổng số tài sản có của Ngân hàng. Đại bộ phận tiền huy động được Ngân hàng cho vay theo 2 loại chính là cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn – dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống. Tuy nhiên, trên thực tế, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và của nghành Ngân hàng, NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân còn đưa ra nhiều loại hình tín dụng khác, đáp ứng mọi nhu cầu tín dụng của các thành phần trong nền kinh tế. Ví dụ như: tín dụng thông thường cho các đơn vị kinh doanh, tín dụng cá nhân, tín dụng chứng từ, tín dụng thuê mua Nghiệp vụ trung gian Ngoài 2 nghiệp vụ cơ bản trên để đa dạng hóa các loại sản phẩm và tinh cạnh tranh trên thị trường Ngân hàng còn tiến hành các nghiệp vụ trung gian gồm rất nhiều loại dịch vụ Ngân hàng khác nhau để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Đồng thời qua đó làm tăng sự thõa mãn của khách hàng đối với 2 loại nghiệp vụ cơ bản trên. Các dịch vụ trung gian thường là: dịch vụ chuyển khoản, dịch vụ cung cấp các công cụ thanh toán, dịch vụ thu hộ - chi hộ, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ kiều hối – thu đổi ngoại tệ, dịch vụ thuê mua và bão lãnh, dịch vụ tư vấn thông tin, Vai trò của các nghiệp vụ trung gian này là bổ sung thêm vào các nghiệp vụ cơ bản, nó tạo giá trị gia tăng và có thể tạo ra sự khác biệt của Ngân hàng trong cạnh tranh. 1.3.3 Các nghiệp vụ khác - Hoạt động thanh toán quốc tế - Hoạt động thanh toán ngân quỹ - Kiểm tra kiểm toán nội bộ Nguyễn Trung Toàn 8 Lớp: 49-B2TCNH
  9. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh 1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng NN&PTNT Huyện Nghi Xuân 1.4.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng NN&PTNT Huyện Nghi Xuân Bảng 1.1: Bảng huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 - 2011 Đơn vị: Tr. đ 2009 2010 2011 Chỉ tiêu Tỉ trọng Tỉ trọng Ti trọng Tổng số Tổng số Tổng số (%) (%) (%) Tổng nguồn vốn huy 279.708 100% 362.524 100% 452.432 100% động I.phân theo kì hạn 1. Không kì hạn 35.091 12,5% 25.860 7,2% 32.313 7,1% 2. Có kì hạn 244.617 87,5% 336.664 92,8% 420.119 92,9% * Kì hạn 12 tháng- 35.114 12,5% 41.288 11,38 % 39.075 8,63% 24 tháng * Kì hạn >24 tháng 2.768 0,98% 1.719 0,47% II. Phân theo nguồn huy động 1. Tiết kiệm dân cư 248.314 88,7% 340.974 94% 425.494 94% * Từ Các tổ chức kinh 20.875 11,3% 29.512 6% 22.294 6% tế III. Phân theo loại tiền 1. Ngoại tệ 3.183 1,1% 3.999 1.1% 4.276 0,9% 2. Nội tệ 276.525 98,9% 358.525 98,9% 448.156 99,1% (Nguån: B¸o c¸o kÕt qu¶ ho¹t ®éng kinh doanh NHNo&PTNT Nghi Xu©n) Nh×n chung tæng nguån vèn huy ®éng t¨ng dÇn theo c¸c n¨m, n¨m 2010 huy ®éng ®­îc 362.524 triÖu ®ång t¨ng 82.816 triÖu so víi n¨m 2009 , ®Õn n¨m 2011 sè vèn huy ®éng ®­îc tiÕp tôc t¨ng lªn lµ 452.432 triÖu, t¨ng so víi n¨m 2010 la 89.908 triÖu vµ t¨ng so víi n¨m 2009 lµ 172.724 triÖu ®ång, tiÒn göi d©n c­ t¨ng lªn so víi c¸c n¨m, chiÕm 88,7 % n¨m 2009. 94% n¨m 2010 vµ 94% n¨m 2011. Và nguồn vốn huy động được từ các nguồn tiền gửi tiết kiệm từ các tổ chức kinh tế có xu hướng giảm dần qua các năm, qua ®ã cho ta thÊy nguån tiÒn göi d©n c­ chiÕm 1 vÞ trÝ quan träng trong c¬ cÊu huy ®éng vèn cña ng©n hµng No&PTNT Nghi xu©n. Tõ thùc tÕ cho thÊy tiÒm n¨ng vÒ vèn trong d©n c­ lµ rÊt lín,đßi hái Ng©n hµng ph¶i ph¸t huy hÕt tiÒm Nguyễn Trung Toàn 9 Lớp: 49-B2TCNH
  10. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh n¨ng cña m×nh, nh»m thu hót nguån tiÒn nhµn rçi nµy phôc vô cho c«ng cuéc ph¸t triÓn ®Êt n­íc. §Æc biÖt trong giai ®o¹n 2010- 2020 nÕu nguån vèn tËp trung cho sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸ vµ hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc, chñ yÕu dùa vµo nguån vèn trong n­íc ®­îc khai th¸c trong d©n c­ nhiÒu nhÊt th× sÏ thóc ®Èy ®Çu t­ ph¸t triÓn kinh tÕ cña n­íc ta víi nh÷ng b­íc tiÕn v÷ng ch¾c vµ tèc ®é. Và thực tế được chứng minh : - Năm 2009 nguồn vốn huy động từ tiết kiệm dân cư là 248.314 triệu đồng chiếm 88.7% tỉ trọng trong tổng nguồn vốn huy động được. Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế chiếm 11,3% và đạt 20.875 triệu đồng - Năm 2010 nguồn vốn huy động từ tiết kiệm dân cư gấp 1.3 lần năm 2009. Và đạt 340.974 triệu đồng chiếm 94% trong tổng nguồn vốn huy động được Tiền gửi các tổ chức kinh tế chiếm 6% và đạt 29.512 triệu đồng - Năm 2011nguồn vốn huy động từ tiết kiệm dân cư là 425.494 triệu đồng gấp 1,2 lần năm 2010 và gấp 1,7 lần năm 2009 chiếm 94% trong tổng nguồn vốn huy động được. Tiền gửi các tổ chức kinh tế chiếm 6% và đạt 22.294 triệu đồng Trong 3 th¸ng ®Çu n¨m 2012. NHNo&PTNT Nghi Xu©n ®· lµm kh¸ tèt c«ng t¸c huy ®éng vèn cña ®¬n vÞ m×nh, së dÜ c«ng t¸c huy ®éng vèn cña ng©n hµng t¨ng lªn ®¸ng kÓ lµ do nç lùc cña tËp thÓ c¸n bé c«ng nh©n viªn ng©n hµng, ®i kÌm theo ®ã lµ c¸c chiÕn l­¬c maketing hÊp dÉn nh­ göi tiÒn tiÕt kiÖm kÕt hîp víi dù th­ëng, tÆng quµ khuyÕn m¹i hÊp dÉn, trong 3 th¸ng ®Çu n¨m ®· triÓn khai ®a d¹ng chÝnh s¸ch tiÕp thÞ khuyÕn m¹i ®èi víi kh¸ch hµng göi tiÒn b»ng quµ tÆng vµ tiÒn mÆt.( nh­ khuyÕn m·i tÆng quµ cho kh¸ch hµng göi tiÕt kiÖm b»ng hiÖn vËt lµ bé Êm chÐn hay b»ng h×nh thøc b¾t th¨m tróng th­ëng nhiÒu quµ tÆng cã gi¸ trÞ nh­ tivi, tñ l¹nh vv ). KÕt qu¶ kh«ng nh÷ng ®· gi÷ v÷ng nguån tiÒn göi d©n c­ mµ nguån vèn huy ®éng cßn t¨ng thªm 50 tû ®ång so víi th¸ng 12/ 2011 Nh÷ng nguyªn nh©n chÝnh 1. lãi suất gửi tiết kiệm của ngân hàng hấp dẫn thu hút được người dân gửi tiết kiệm. 2. Do sự nỗ lực của cán bộ nhân viên ngân hàng và chính sách huy động vốn hiệu quả đã thu hút được nguồn vốn đáng kể trong quần chúng. 3. Do nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh, đời sống người dân ngày càng được nâng cao nên người dân có xu hướng tích góp tiền gửi. Qua bảng trên cho thấy lượng tiền huy động được trong các năm ở đây chủ yếu là đồng nội tệ chiếm 98,9% tỉ trọng năm 2009, 98,9% năm 2010 và 99,1% năm 2011. thực tế cũng đã khẳng định điều đó, NHNo&PTNT Nghi Xuân hoạt động chủ yếu trên địa bàn huyện, khách hàng chủ yếu là hộ gia đình, hợp tác xã nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn trong thành phần kinh tế, hoạt động giao Nguyễn Trung Toàn 10 Lớp: 49-B2TCNH
  11. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh dịch chủ yếu là đồng tiền trong nước , quá trình giao dịch sử dụng đồng ngoại tệ chiếm tỉ lệ rất ít, nguồn tiền huy động được chủ yếu là đồng nội tệ 1.4.2 Hoạt động tín dụng Bảng1.2: Bảng tình hình dư nợ của ngân hàng No&PTNT Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị: Tr. đ N¨m 2009 N¨m 2010 N¨m 2011 ChØ tiªu Sè tiÒn (%) Sè tiÒn (%) Sè tiÒn (%) D­ nî 289.444 100% 328.137 100% 377.358 100% * Ng¾n h¹n 132.420 45,7% 159.709 48,6% 204.930 54,3% * Trung h¹n 157.024 54,2% 168.428 51,4% 172.428 46,7% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn là điều sống còn của Ngân hàng, từ nhận thức đó NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Nghi Xuân xác định chất lượng tín dụng là quyết định sự nghiệp của toàn Chi nhánh. NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Nghi Xuân đã đa dạng hoá các hình thức tín dụng phù hợp với nhiều loại vay như cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn Quan điểm của NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Nghi Xuân đầu tư theo hướng chọn lọc và phân loại khách hàng. Do đó tạo được hiệu quả rõ rệt thúc đẩy tín dụng phát triển mạnh và vững chắc. Đến cuối năm 2011 tổng dư nợ đạt 377.358 tr đồng, tăng so với năm 2009 là 87.914 tr đồng, tăng so với năm 2010 là 49.221tr đồng Biểu đồ1.1: tình hình dư nợ của NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị : tỷ đồng (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Nguyễn Trung Toàn 11 Lớp: 49-B2TCNH
  12. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Bảng1.3 : Tình hình dư nợ quá hạn của NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị : triệu đồng Chỉ Tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Dư nợ quá hạn 5.412 100% 5.906 100% 5.660,4 100% * ngắn hạn 2.768 51,1% 2.903 49,1% 3.140 55,4% * trung hạn 2.644 48,9% 3.003 50,9% 2520.4 44,6% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Bên cạnh việc qui mô tín dụng được mở rộng ,thì chất lượng tín dụng cũng ngày càng được nâng cao. Năm 2011 tỷ lệ nợ quá hạn chỉ chiếm tỷ lệ 1,5% trong tổng dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm nhiều so với những năm trước.Điều đó chứng tỏ việc quản lý các khoản nợ của cán bộ ngân hàng ngày càng có hiệu quả.Để đạt được những điều đó cán bộ NH No&PTNT Chi nhánh Huyện Nghi Xuân đã không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, học hỏi để ngày một nâng cao chất lượng tín dụng. Hoạt động tín dụng của chi nhánh đã có những đóng góp to lớn vào các chương trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, cũng như đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nước nhà theo đường lối đổi mới do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo. Biểu đồ1.2: tình hình dư nợ quá hạn của NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị : triệu đồng 6000 5900 5800 5700 5600 Dư Nợ Quá Hạn 5500 5400 5300 5200 5100 2009 2010 2011 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Nguyễn Trung Toàn 12 Lớp: 49-B2TCNH
  13. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh 1.4.3. Hoạt động thanh toán – ngân quỹ Cùng với nghiệp vụ huy động vốn và tín dụng, hoạt động thanh toán của chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân đã đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo toàn, phát triển vốn, nâng cao hiệu quả quay vòng vốn phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Để thực hiện tốt nhiệm vụ thanh toán, chu chuyển vốn kịp thời cho nhu cầu phát triển kinh tế, Chi nhánh đã đưa vào khai thác công nghệ thanh toán hiện đại như hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử, từ chỗ một món thanh toán của khách hàng trước đây thời gian luân chuyển vốn giữa các ngân hàng mất từ 3 đến 5 ngày, đến nay được thực hiện tức thời trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 phút. Song song với hoạt động thanh toán, hoạt động ngân quỹ cũng đã có bước phát triển đáng kể. Công tác kho quỹ, điều chuyển vốn được đảm bảo an toàn nghiêm ngặt. Doanh số thu chi tiền mặt bình quân hàng năm luôn đạt mức cao, nhưng không để xảy ra thiếu hụt, nhầm lẫn, kho quỹ luôn trong tình trạng an toàn tuyệt đối, số tiền thừa trả lại cho khách hàng năm 2009 là 11,221 ngàn đồng, năm 2010 là 2,948 ngàn đồng, năm 2011là 9,084 ngàn đồng, số tiền thừa trả lại cho khách cao nhất là 2 triệu đồng Nguyễn Trung Toàn 13 Lớp: 49-B2TCNH
  14. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh PHẦN II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN NGHI XUÂN 2.1 Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân Nhận thức rõ chính sách tín dụng đối với việc phát triển Nông nghiệp, Nông thôn của Đảng và Nhà nước trong giai đoan đất nước đang trong thời kỳ CNH-HĐH là quan trọng và có ý nghĩa kinh tế chính trị hết sức sâu sắc. Đối với NHNo&PTNT chính sách tín dụng vừa là trách nhiệm chính trị vừa là cơ hội thuận lợi để mở rộng kinh doanh, khắc phục những trở ngại khó khăn do các điều kiện đặc thù của Nông nghiệp, Nông thôn. Trên quan điểm cơ sở địa phương là một nền kinh tế thuần nông sản xuất nhỏ thì đây cũng là cơ hội thuận lợi để mở rộng tín dụng, NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Nghi Xuân đã bám sát các chương trình mục tiêu kinh tế xã hội Huyện nhà, để đầu tư đúng hướng, nhạy cảm trước những vấn đề mới của nền kinh tế góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh Nắm bắt được đặc thù về kinh tế của địa bàn. Đối với khách hàng chủ yếu là hộ sản xuất nhỏ, Ngân hàng một mặt đã tiếp tục mở rộng nâng suất đầu tư, mặt khác không ngừng mở rộng tìm kiếm thị trường trong lĩnh vực khác như các doanh nghiệp tư nhân, các công ty TNHH. Số liệu dưới đây cho thấy tình hình sử dụng vốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Huyện Nghi Xuân trong thời gian qua. 2.1.1 Doanh số cho vay Bảng 2.1 : Doanh số cho vay của NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị: tr đồng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chỉ tiêu Số tiền TL% Số tiền TL % Số tiền TL % 1.DSCV theo thời gian 347.132 100% 412.589 100% 496.884 100% Cho vay NH 241.034 69,4% 304.078 73,7% 390.550 78,6% Cho vay Trung dài hạn 106.222 30,6% 108.510 26,3% 106.333 21,4% 2.DSCV theo TPKT 347.132 100% 412.589 100% 496.884 100% Thành phần khác 31.589 9,1% 47.860 11,6% 37.266 7,5% Hộ SX 299.302 86.2% 352.509 85.4% 442.226 89% Hộ nghèo 16.315 4,7% 12.377 3% 17.390 3,5% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Nguyễn Trung Toàn 14 Lớp: 49-B2TCNH
  15. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Qua biểu trên ta thấy tổng doanh số cho vay năm 2011 đạt 496.884tr đồng tăng so vối năm 2010 là 84.295 tr đồng và tăng so với năm 2009 là 149.753 tr đồng : */Doanh số cho vay theo thời gian. Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay theo thời gian qua các năm 2009 – 2011 Năm 2009 : 30.6% Cho Vay NH Cho Vay Trung Dà i Hạ n 69.4% Năm 2010 : 26.3% Cho Vay NH Cho Vay Trung Dà i Hạ n 73.7% Nguyễn Trung Toàn 15 Lớp: 49-B2TCNH
  16. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Năm 2011 21.4% Cho Vay NH Cho Vay Trung Dà i Hạ n 78.6% Với nguồn vốn huy động được, ngân hàng đã đẩy mạnh công tác đầu tư cho vay đến các thành phần kinh tế trong huyện. Ngân hàng đã đưa ra nhiều cơ chế tín dụng phù hợp tạo bước chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động tín dụng, chủ động tìm kiếm khách hàng để đầu tư cho vay, cho vay các dự án mang tính khả thi mang lại hiệu qủa kinh tế cao. Do đó, hoạt động cho vay luôn là vấn đề trọng tâm của ngân hàng, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đồng thời tạo nguồn lợi chính cho ngân hàng. Nhìn vào bảng ta thấy doanh số cho vay qua 3 năm của ngân hàng luôn tăng mà chủ yếu sự gia tăng là cho vay ngắn hạn. Đầu tư tín dụng ngắn hạn là hình thức đầu tư chủ yếu của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Nghi Xuân. Nó chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn tín dụng của ngân hàng. Ngân hàng cấp tín dụng dung để bù đắp vốn tạm thời thiếu hụt của các hộ sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn cho từng vụ trong sản xuất nông nghiệp, đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dung, sinh hoạt cá nhân trên địa bàn. Cùng với sự phát triển của huyện, đời sống của nhân dân cũng dần được cải thiện, nhu cầu vốn cho sản xuất cũng được nâng cao. Cụ thể như sau: Cho vay ngắn hạn năm 2011 đạt 390.550 tr đồng chiếm tỷ trọng là 78,6% trong tổng doanh số cho vay,năm 2010 đạt 304.078 tr đồng chiếm tỷ trọng là 73,7%,năm 2009 đạt 241.034 tr đồng đạt 69,4%. Điều đó chứng tỏ NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân quan tâm và phát triển lĩnh vực đầu tư cho vay ngắn hạn */Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế trong những năm gần đây đang có xu hướng tăng nhanh,đặc biệt là cho vay hộ sản xuất có xu hướng phát triển mạnh,chiếm tỷ trọng cao qua các năm qua đó cho thấy NHNo& Nguyễn Trung Toàn 16 Lớp: 49-B2TCNH
  17. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh PTNT Chi nhánh Huyện Nghi Xuân đã triển khai triệt để và kịp thời vốn ngân hàng giúp người nghèo vượt khó, góp phần tích cực vào việc phát triển sản xuất, ổn định đời sống, giải quyết công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo cho những hộ gia đình gặp khó khăn Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua các năm 2009 - 2011 Đơn vị:tỷ đồng 500 400 300 Thà nh Phầ n Khá c 200 Cho Vay Hộ Sả n Xuấ t Cho Vay Hộ Nghè o 100 0 2009 2010 2011 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Qua số liệu trên cho thấy: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của Ngân hàng liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2009 là 347.132 triệu đồng qua năm 2010 là 412.589 triệu đồng, tăng 65.457 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng là 18,8 %. Đến năm 2011, tăng lên 84.295 triệu đồng so với năm 2010 tương đương tỷ lệ tăng là 20,4%, đạt 496.884 triệu đồng. Ngân hàng chủ yếu cho vay các thành phần kinh tế như: Hộ sản xuất, Doanh nghiệp tư nhân,Hộ (tiểu thương, buôn bán) đại lý vật tư, Ta đi vào phân tích cụ thể để thấy được sự tăng, giảm nguồn cho vay của Ngân hàng đối với các thành phần kinh tế này. * Đối với Hộ sản xuất: Đây là loại hình khách hàng khá đông đảo và chiếm tỷ lệ cao trên địa bàn, hoạt động ngày càng có hiệu quả nên Ngân hàng đã chủ động đầu tư cho thành phần kinh tế này càng nhiều và doanh số cho vay đối tượng này tăng trưởng ổn định qua 3 năm. Cụ thể, năm 2009 việc giải ngân cho thành phần kinh tế này đạt 299.432 triệu đồng, chiếm 86,2% tổng doanh số cho vay thì sang năm 2010 doanh số cho vay thành phần này đạt 352.509 triệu đồng tăng 53.207 triệu đồng. Đến năm 2011, con số này lại tiếp tục tăng và lượng tăng này rất cao, so với năm 2010 tăng 89.717 triệu đồng đạt 442.226 triệu đồng. * Đối với thành phần khác: đây là loại hình kinh doanh của các hộ gia đình tiểu thương, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng nhỏ trên địa bàn nhưng hoạt động mang lại hiệu quả cao nên Ngân hàng cũng chú trọng cho vay thành phần kinh tế này và doanh số cho vay của ngân hàng ngày càng tăng. Cụ thể năm 2010 doanh số cho vay đạt 47.860 triệu đồng Nguyễn Trung Toàn 17 Lớp: 49-B2TCNH
  18. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh tăng 16.271 triệu đồng so với năm 2009 tương đương tỷ lệ tăng là 151,5%.Sang năm 2011, doanh số cho vay lại giảm,chỉ đạt 37.226 triệu đồng,thấp hơn so với năm 2010 là 10.594 triệu đồng *Đối với hộ nghèo: Ngân hàng cho các hộ gia đình có kinh tế khó khăn trong huyện vay vốn tạo điều kiện để bà con phát triển kinh tế giúp nâng cao đời sống nhân dân theo các chương trình của chính phủ với lãi suất ưu đãi nhất định 2.1.2 Doanh số thu nợ Bảng 2.2 : Doanh số thu nợ của NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị: tr đồng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số Tiền % 1.DSTN theo thời gian 298.375 100% 373.896 100% 447.663 100% Cho vay NH 187.976 69,4% 256.866 73,2% 358.130 80% Cho vay Trung dài hạn 91.302 30,6% 102.821 26,8% 89.532 20% 2.DSTN theo TPKT 298.375 100% 373.896 100% 447.663 % Thành phần khác 25.660 8,6% 43.371 11,6% 44.766 10% Hộ SX 253.618 85% 316.316 84,6% 393.943 88% Hộ nghèo 19.096 6,4% 14.208 3,8% 8.954 2% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) */Doanh số thu nợ theo thời gian Biểu đồ 2.3 : Doanh số thu nợ theo thời gian qua các năm 2009 – 2011 Đơn vị:tr đồng 400000 350000 300000 250000 200000 C ho Vay Ngắ n Hạ n 150000 C ho Vay Trung Dà i Hạ n 100000 50000 0 2009 2010 2011 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Nguyễn Trung Toàn 18 Lớp: 49-B2TCNH
  19. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Trong năm 2009, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 187.976 triệu đồng. Còn doanh số thu nợ trung-dài hạn đạt 91.302 triệu đồng. Điều đó cũng dễ hiểu bởi cơ cấu doanh số cho vay đã nghiêng về cho vay ngắn hạn. Sang đến năm 2010,doanh số thu nợ ngắn hạn là 256.866 triệu đồng, tăng 68.890 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 36,66% so với năm 2009. Còn doanh số thu nợ trung hạn là 102.821 triệu đồng,tăng 11.501 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 12,5% so với năm 2009.Sang đến năm 2011, Doanh số thư nợ ngắn hạn tiếp tục tăng và đạt 358.130 triệu, tăng 101.264 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 39,4% so với năm 2010. Doanh số thu nợ trung hạn lại giảm đạt 89.532 triệu đồng,giảm 13.289 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ giảm 12,9 % so với năm 2010 Doanh số thu nợ ngắn hạn, trung hạn tăng nguyên nhân chính là do các Doanh nghiệp, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi nhuận. Doanh số thu nợ tăng tức chất lượng tín dụng đã gia tăng. Tuy nhiên, cùng với mục tiêu mở rộng qui mô tín dụng thì đòi hỏi chất lượng tín dụng phải được tăng cường và cải tạo tốt hơn nữa */Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế Biểu đồ 2.4: Doanh số thu nợ theo thời gian qua các năm 2009 – 2011 Đơn vị:tr đồng 500000 400000 300000 Thà nh phầ n khá c 200000 Hộ S ả n Xuấ t Hộ Nghè o 100000 0 2009 2010 2011 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế đều tăng qua các năm. Năm 2010 đạt 373.896 triệu đồng, tăng 75.521 triệu đồng so với năm 2009 tương đương tỷ lệ tăng là 25,3%. Sang năm 2011 doanh số thu nợ tiếp tục tăng, so với năm 2010 tăng 73.767 triệu đồng tương đương tỷ lệ tăng này là 19,7%, đạt 447.663 triệu đồng. Nhìn chung doanh số thu nợ của các ngành tăng qua các năm. Có được kết quả trên công tác thu nợ là một nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng. Ngân hàng muốn hoạt động tốt đòi hỏi bà con nông dân phải trả nợ đúng hạn, tuỳ theo các món vay ngắn, trung dài hạn khác nhau mà thời hạn thu nợ khác nhau. Sở dĩ doanh số thu nợ tăng là do Ngân hàng trực tiếp chỉ Nguyễn Trung Toàn 19 Lớp: 49-B2TCNH
  20. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh dẫn người dân vay được vốn, sử dụng đúng mục đích, do ý thức của người dân muốn gắn bó lâu dài với Ngân hàng. 2.1.3. Dư nợ cho vay Dư nợ là thước đo tầm vóc của một ngân hàng nên các ngân hàng thương mại luôn quan tâm đến mức dư nợ cho vay. Mức tăng trưởng dư nợ cho vay trên tổng tài sản có, một mặt thể hiện khả năng sinh lời của các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng thương mại, mặt khác thể hiện khả năng phát sinh tổn thất từ danh mục cho vay đối với khách hàng. Thời gian qua NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trên địa bàn kinh doanh nhưng mức dư nợ cho vay của toàn hệ thống ngân hàng tăng dần qua 3 năm, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vốn của nền kinh tế.Qua đó,khẳng định thế mạnh của ngân hàng trong lĩnh vực cho vay đồng thời thể hiện hiệu quả hoạt động tín dụng của các đơn vị thành viên. Việc tăng cường cho vay ngắn hạn giúp cho vòng quay vốn của ngân hàng sẽ nhanh hơn để ngân hàng đầu tư vào các lĩnh vực khác và rủi ro thấp hơn cho vay trung và dài hạn. Bảng 2.3: Dư nợ cho vay của NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị:tr đồng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chỉ tiêu Dư Nợ % Dư Nợ % Dư Nợ % 1. Tổng dư nợ theo thời gian 289.444 100% 328.137 100% 377.358 100% Dư nợ ngắn hạn 132.420 45,7% 159.709 48,6% 204.930 54,3% Dư nợ trung dài hạn 157.024 54,3% 168.428 52,4% 172.428 45,7% 2. Tổng dư nợ theo TPKT 289.444 100% 328.137 100% 377.358 100% Dư nợ DNNN Dự nợ DNNQD 14.375 4,9% 19.984 6,1% 31.305 8,3% Dư nợ hộ sản xuất 274.436 94,8% 307.844 93,8% 345.744 91,6% Dư nợ hợp tác xã 633 0,3% 309 0,1% 309 0,1% 3.Tổng dư nợ theo Ngành KT 289.444 100% 328.137 100% 377.358 100% Nông Nghiệp 164.760 56,9% 175.237 53,4% 199.737 52,9% TM dịch vụ 49.970 17,2% 55.902 17% 75.323 19,9% Tiêu dùng 71.750 24,7% 92.396 28,1% 95.296 25,2% Xuất khẩu lao động 2.964 1,2% 4.602 1,5% 7.002 2% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Nguyễn Trung Toàn 20 Lớp: 49-B2TCNH
  21. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh + Cơ cấu dư nợ theo thời gian: Cùng với sự gia tăng tổng dư nợ, tỷ lệ biến động về dư nợ cho vay của từng loại cho vay cũng khác nhau, cụ thể: *Dư nợ tín dụng ngắn hạn năm 2010 tăng 27.289 triệu đồng, tỷ lệ tăng 20,6% so với năm 2009; năm 2011 dư nợ tăng 45.221 triệu đồng tương ứng 28,3% so với năm 2010. Dư nợ tín dụng ngắn hạn tăng là vì bên cạnh việc đầu tư tín dụng cho các doanh nghiệp,chi nhánh đã có chủ trương mở rộng cho vay đối với các hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình với mục đích cho vay kinh doanh, làm kinh tế phụ gia đình, hoặc cho vay tiêu dùng. * Dư nợ trung hạn có xu hướng giảm, năm 2010 đạt 168.428 triệu đồng,tăng 11.404 triệu đồng, tỷ lệ tăng 7,26% so với năm 2009; năm 2011 dư nợ cho vay trung hạn tăng lên chỉ 172.428 triệu đồng,nhưng tính trên tổng dư nợ thì tỷ lệ dư nợ trung dài hạn lại giảm 6,7% so với năm 2010 Qua việc phân tích trên cho thấy cơ cấu cho vay của NHNo & PTNT huyện Nghi Xuân đang chiếm ưu thế ở cho vay ngắn hạn tài trợ vốn lưu động cho doanh nghiệp thu mua nguyên liệu chế biến nông sản, thuỷ sản như lúa, gạo, cá, đặc biệt là lúc vào vụ, tài trợ vốn ngắn hạn cho cá thể chủ yếu đầu tư vào chăn nuôi, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Trong giai đoạn này, Ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa về việc chuyển dịch cơ cấu cho vay sang tăng dần tỷ trọng cho vay trung hạn các công trình, dự án lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Như vậy qua các năm gần đây NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Nghi Xuân đã điều chỉnh theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương một cách hợp lý, có hiệu quả. Nên đã làm cho mức dư nợ ngắn hạn cũng như trung và dài hạn tăng.Mức tăng trưởng như vậy chứng tỏ HĐKD của ngân hàng là tốt. Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ theo thời gian tại NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 đơn vị tr đồng 400000 Tổ ng Dư Nợ 300000 200000 Dư Nợ Ngắ n Hạ n 100000 Dư Nợ Trung Dà i 0 Hạ n 2009 2010 2011 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Nguyễn Trung Toàn 21 Lớp: 49-B2TCNH
  22. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh + Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế. Biểu đồ 2.6: cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế tại NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị:tr đồng 400000 350000 Tổ ng Dư Nợ 300000 250000 Dư Nợ Doanh Nghiệ p 200000 Ngoà i Quố c Doanh 150000 Dư Nợ Hộ Sả n Xuấ t Kinh 100000 Doanh 50000 Dư Nợ Hợ p Tá c Xã 0 2009 2010 2011 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Nhìn vào biểu trên ta thấy trong tổng dư nợ năm 2010, dư nợ hộ sản xuất chiếm tỷ trọng cao nhất là 93,8%, dư nợ này ổn định qua các năm, năm 2009 chiếm tỷ trọng 94,8%,năm 2011 chiếm 91,6%. Đây là lượng khách hàng lớn ổn định và lâu dài của NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Nghi Xuân . Số hộ còn dư nợ ngân hàng đến 31/12/ 2011 là 15.668 hộ.Điều đó cho thấy nhu cầu về vốn của các hộ trong Huyện vẫn cao. Mặt khác do đặc thù của Huyện nhà là Huyện thuần nông cho nên cho vay hộ sản xuất là nguồn thu nhập chính của NHNo &PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân. Chính vì vậy việc mở rộng cho vay hộ sản xuất là mục tiêu và chiến lược lâu dài của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Nghi Xuân trong thời gian tới. 2.1.4 Dư nợ quá hạn Khi đánh giá chất lượng tín dụng thông thường chúng ta nhìn nhận trên khía cạnh nợ quá hạn, nơi nào có nợ quá hạn cao thì chất lượng tín dụng thấp, nơi nào có nợ quá hạn thấp thì chất lượng tín dụng cao. Tuy nhiên điều đó chưa phản ánh đầy đủ bởi vì chất lượng tín dụng phải được đánh giá từ kinh tế xã hội, xem nó có phục vụ chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ, có phục vụ lợi ích của người dân hay không. Nợ quá hạn là một vấn đề mà hầu như Ngân hàng thương mại nào cũng quan tâm phân tích, nó là chỉ số để đánh giá hiệu quả tín dụng mà các Ngân hàng đầu tư. Nếu có nợ quá hạn lớn rất có thể rủi ro cho Ngân hàng là đi đến phá sản. Bởi vì nguồn vốn tự có của Ngân hàng không đủ đáp ứng đầu tư tín dụng Nguyễn Trung Toàn 22 Lớp: 49-B2TCNH
  23. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh do đó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Vì thế mà nợ quá hạn là một vấn đề hết sức quan trọng có liên quan đến sự tồn tại của Ngân hàng Bảng 2.4: Sau đây cho ta thấy dư nợ quá hạn giai đoạn 2009 - 2011 Đơn vị: tr đồng Chỉ Tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng Dư Nợ 289.444 328.137 377.358 Trong Đó Nợ Quá Hạn 5.412 5.906 5.660,4 Tỷ Lệ Nợ Quá Hạn 1,87% 1.8% 1,5% I.Phân Theo Loại Cho Vay 1.1 Dư nợ ngắn hạn 132.420 159.709 204.930 Trong đó nợ quá hạn 2.768 2.903 3140 Tỷ lệ nợ quá hạn 2,09% 1,81% 1,53% 1.2Dư nợ trung dài hạn 157.024 168.428 172.428 Trong đó nợ quá hạn 2.644 3.003 2520,4 Tỷ lệ nợ quá hạn 1,68% 1,78% 1,46% II- Phân theo TPKT 1.1 Dư nợ HTX 633 309 309 Trong đó nợ quá hạn 242 0 0 Tỷ lệ nợ quá hạn 38,2% 0 0 1.2 Dư nợ DNNQD 14.375 19.984 31.305 Trong đó nợ quá hạn 2.145 2.369 2168,4 Tỷ lệ nợ quá hạn 14,9% 11,8% 6,9% 1.3 Dư nợ hộ sản xuất 274.436 307.844 345.744 Trong đó nợ quá hạn 3.025 3.537 3.492 Tỷ lệ nợ quá hạn 1,10% 1,14% 1,01% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Nợ quá hạn biến động theo xu hướng giảm, năm 2009 nợ quá hạn là 5.412 triệu đồng năm 2010 nợ quá hạn là 5.906 triệu đồng,tăng 494 triệu đồng.Năm 2011 nợ quá hạn còn lại là 5.660,4 triệu đồng,giảm 245,4 triệu đồng.Nguyên nhân chủ yếu là: + Ban Giám đốc có những chỉ dẫn kịp thời, đúng đắn về công tác thu nợ và giải quyết nợ quá hạn trong năm. Do sự tích cực, có trách nhiệm trong công tác thu nợ đến hạn, thẩm định chặt chẽ phương án cho vay của các cán bộ tín dụng. + Tuy vậy do sự biến động của giá cả thị trường (giá cả tăng giảm thất thường), dẫn đến nhiều hộ vay bị thua lỗ, làm ăn thất bại nên nợ quá hạn vẫn còn ở mức cao. Do tư tưởng của một số khách hàng không muốn trả nợ đúng Nguyễn Trung Toàn 23 Lớp: 49-B2TCNH
  24. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh hạn, kéo dài nợ để nhằm sử dụng vào mục đích khác dẫn đến Ngân hàng phải chuyển nợ quá hạn, vì thực tế lãi suất nợ quá hạn vẫn còn thấp hơn lãi suất vay ngoài nên họ vẫn chấp nhận. Trong khi Doanh số thu nợ tăng lên và tỷ lệ quá hạn ngày một giảm xuống đây là một tín hiệu tốt cho chi nhánh -Dư nợ quá hạn phân theo thời gian Biểu đồ 2.7: Tình hình nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay qua giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị:tr đồng 3500 3000 2500 2000 Dư Nợ Quá Hạ n 1500 Ngắ n Hạ n 1000 Dư Nợ Quá Hạ n Trung Dà i Hạ n 500 0 2009 2010 2011 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Dư nợ quá hạn ngắn hạn có tỷ trọng giảm dần qua các năm 2009,2010 ,2011 lần lượt là 2,09%,1,81% và 1,53%. Dư nợ trung và dài hạn cũng có bước tiến lớn giảm dư nợ quá hạn từ năm 2010 là 1,78 % xuống năm 2011 còn 1,46% - Nợ quá hạn ngắn hạn trong năm 2009 ở mức 2.768 triệu đồng, sang năm 2010 là 2.903 triệu đồng tăng 135 triệu đồng; đến năm 2011 nợ quá hạn tăng lên 3.140 triệu đồng, tăng 237 triệu đồng so với năm 2010. - Nợ quá hạn trung hạn năm 2009 là 2.644 triệu đồng, năm 2010 là 3.003 triệu đồng, tăng 359 triệu đồng.Nợ quá hạn năm 2011 giảm xuống còn 2520,4 triệu đồng,giảm so với năm 2010 là 482,6 triệu đồng Nhìn chung, do tình hình giá cả thị trường biến động và một phần do sự chủ quan của Cán bộ Tín dụng, dẫn đến những thiệt hại nhất định cho Ngân hàng. Để xem xét việc sử dụng vốn của khách hàng có đúng với mục đích xin vay hay không là điều khó khăn và tốn nhiều thời gian, kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng thường không kịp thời khi phát hiện thì chuyện đã rồi hoặc khách hàng đã đầu tư hết vào các lĩnh vực khác, hoặc là khách hàng không còn khả năng trả nợ dẫn đến nợ quá hạn. Tuy nhiên, ngoài yếu tố trên một phần do ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu, giá cả thị trường v.v Đó là Nguyễn Trung Toàn 24 Lớp: 49-B2TCNH
  25. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh những yếu tố khách quan không thể lường trước được. Do đó, đòi hỏi Cán bộ Tín dụng phải được bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ, trình độ - Dư nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế. Biểu đồ 2.8: Tình hình nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế qua giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị: tr đồng 4000 3500 3000 Dư nợ hợ p tá c xã 2500 2000 Dư nợ doanh nghiệ p 1500 ngoà i quố c doanh 1000 Dư nợ hộ s ả n xuấ t 500 0 2009 2010 2011 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) + Đối với hộ sản xuất dư nợ quá hạn đến 31/12/2011 là 3.492 tr đồng chiếm tỷ lệ 1,01% trong tổng dư nợ hộ sản xuất,so với năm 2010 giảm 45 tr đồng tỷ lệ giảm 0,13%. Cho thấy chất lượng tín dụng cũng như ý thức chấp hành của khách hàng theo hợp đồng đã ký với ngân hàng là rất tốt qua biểu trên ta thấy hoạt động cho vay và thu nợ của chi nhánh NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân qua các năm ngày càng được chú trọng nghiệp vụ thu hồi nợ của các bộ tín dụng ngày càng được nâng cao, ý thức chấp hành hợp đồng của khách hàng được cải thiện. - Dư nợ quá hạn phân theo thời gian quá hạn. Bảng 2.5:Dư nợ quá hạn phân theo thời gian trong 2 năm 2009 và 2010 Đơn vị: tr đồng Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu Dư nợ % Dư nợ % Tổng dư nợ quá hạn 5412 100% 5906 100% NQH đến 180 ngày 3.658,5 67,6% 5.055,5 85,6% NQH từ 181-360 ngày 833,5 15,4% 779,5 13,2 % Nợ khó đòi 920 17,0% 71 1,2% NQH trên tổng dư nợ 1,87% 1,8 (Nguồn:Bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2009,2010) Nguyễn Trung Toàn 25 Lớp: 49-B2TCNH
  26. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Nhìn vào biểu trên ta thấy nợ quá hạn năm 2009 là 5.412tr đồng chiếm tỷ trọng là 1,87% trên tổng dư nợ, năm 2010 nợ quá hạn là 5.906 tr đồng chiếm tỷ trọng là 1,8% trên tổng dư nợ, tăng so với năm 2009 là 494tr đồng, tỷ trọng giảm 0,7%. Qua đó ta thấy NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân đã và đang rất quan tâm đến việc xử lý đối với nợ quá hạn, và đã đạt được những thành tựu to lớn giúp Ngân hàng hạn chế được tỷ lệ nợ quá hạn. Để làm sáng tỏ vấn đề này ta phân tích tỷ lệ nợ quá hạn theo thời gian quá hạn: + Nợ quá hạn đến 180 ngày năm 2009 là 3658,5 tr đồng chiếm tỷ trọng 67,6%, năm 2010 là 5055,5 đồng, tỷ trọng 85,6%trong tổng dư nợ quá hạn Như vậy ta thấy tỷ trọng nợ quá hạn đến 180 ngày chiếm tỷ trọng lớn Điều đó chứng tỏ cán bộ tín dụng chưa đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn. + Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày năm 2010 là 779,5tr đồng chiếm tỷ trọng là 13,2%, giảm so với năm 2009 là 54 tr đồng, tỷ trọng giảm 2,2% . Qua phân tích ta thấy nợ khó đòi có nguy cơ mất vốn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ quá hạn, chứng tỏ chất lượng tín dụng tương đối tốt. 2.1.5. Đánh giá về chất lượng tín dụng của ngân hàng */Chỉ tiêu Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn và Nợ quá hạn trên dư nợ Vòng quay vốn tín dụng: Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn của ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm. Vòng quay vốn = Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình quân Bảng 2.6: Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn và nợ quá hạn trên dư nợ Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Doanh số cho vay 347.132 412.589 496.884 Doanh số thu nợ 298.375 373.896 447.663 Dư nợ bình quân 246.590 330.881 373.052 Dư nợ 289.444 328.137 377.358 Nợ quá hạn 5412 5906 5660,4 Vòng quay vốn 1,21 vòng 1,13 vòng 1,20 vòng tín dụng NQH/Dư nợ 1,87% 1,8% 1,5% Vòng quay vốn tín dụng qua 3 năm thể hiện như sau năm 2009 là 1,21 vòng, năm 2010 là 1,13 vòng, năm 2011 là 1,20 vòng. Vòng quay vốn mỗi năm trên 1 vòng, cho thấy khả năng thu hồi vốn của ngân hàng tốt,hiệu quả cao. Nguyễn Trung Toàn 26 Lớp: 49-B2TCNH
  27. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Đây là một chỉ tiêu có thể nói là khá quan trọng trong các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng. Chi nhánh cần tăng thêm các biện pháp nhằm làm vòng quay vốn tín dụng tăng lên, khả năng sinh lời từ đồng vốn đầu tư sẽ nhanh và cao hơn, tạo điều kiện cho việc tăng thêm lợi nhuận. Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng dư nợ: Nợ quá hạn năm 2009 là 1,87% ; năm 2010 là 1,8% ; năm 2011 là 1,5%. Nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ ngành của NHNo & PTNT huyện Nghi Xuân là trong mức cho phép.Điều đó chứng tỏ hoạt động tín dụng ngành nông nghiệp tại Ngân hàng đạt chất lượng cao, tỷ lệ này càng thấp thì hoạt động của ngân hàng càng chất lượng. Chỉ tiêu này nêu lên được chất lượng tín dụng ngày càng được đảm bảo, nhưng để nâng cao chất lượng tín dụng ngày càng phát triển tốt hơn, chi nhánh cần phải thường xuyên giám sát các khoản vay theo từng đối tượng. Như vậy, cán bộ tín dụng sẽ nắm được rất rõ tình hình tổng thể của doanh nghiệp, hộ cá thể để có biện pháp thu hồi nợ đúng lúc và cho vay một cách hợp lý nhất, đúng mục đích để tránh tình trạng phải phụ thuộc nhiều vào tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị vay vốn. */ Chỉ tiêu Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng của Ngân hàng, chỉ tiêu này cho ta thấy trong một đồng vốn cho vay thì ta thu hồi nợ được bao nhiêu đồng Bảng 2.7 : Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Doanh số thu nợ 298.375 373.896 447.663 Doanh số cho vay 347.132 412.589 496.884 DSTN/DSCV 86% 90,6% 90,1% (Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Chỉ tiêu này tăng trong 3 năm và ổn định trong năm 2010(90,6%) và 2011(90,1%) đồng thời với đó là đoanh số cho vay và doanh số thu nợ cũng tăng trưởng mức cao và liên tục. Điều này cho thấy hiệu quả đầu tư tín dụng của Ngân hàng tốt và chỉ số luôn luôn gần bằng 1, có nghĩa là bên cạnh việc tăng trưởng tín dụng Ngân hàng luôn quan tâm đến chất lượng tín dụng, những khoản cho vay gần như đều được thu hồi trong năm. Một phần là do sự nỗ lực của các cán bộ tín dụng trong việc vận động, đôn đốc thu hồi nợ, bên cạnh đó cũng do thiện chí trả nợ của người dân ngày một cao hơn */ Chỉ tiêu Dư nợ/ Vốn huy động Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng Nguyễn Trung Toàn 27 Lớp: 49-B2TCNH
  28. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Bảng 2.8: Chỉ tiêu Dư nợ trên tổng vốn huy động Đơn vị: triệu đồng Chỉ Tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Dư nợ 289.444 328.137 377.358 Vốn huy động 279.708 362.524 452.432 DB/ VHĐ 103,4% 90,5% 83,4% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Qua bảng trên ta thấy tình hình huy động vốn của ngân hàng là khá tốt, chứng tỏ vốn huy động của ngân hàng đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn ngày càng cao trong điều kiện nền kinh tế của đất nước đang phát triển. Năm 2009 là 103,4%, năm 2010 là 90,5% và năm 2011 là 83,4%; tình hình này cho thấy trong những năm qua nguồn vốn huy động của Ngân hàng đạt hiệu quả cao, nó cũng góp phần đáng kể trong việc gia tăng nguồn vốn của Ngân hàng chứng tỏ nguồn vốn của Ngân hàng được sử dụng liên tục trong hoạt động cho vay.Tuy vậy với chiều hướng đi xuống trong 3 năm qua cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng có vấn đề *Qua phân tích tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng ta rút ra những điểm mạnh, điểm yếu của NHNo & PTNT huyện Nghi Xuân như sau: * Điểm mạnh: - Định hướng được khách hàng tương lai của Ngân hàng là nông dân. - Khách hàng của Ngân hàng phần đông là nông dân chính vì những đặc điểm này nên Ngân hàng đặt ra mục tiêu, kế hoạch và sách lược trong việc phát triển của Ngân hàng gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế, gắn liền với chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn của huyện. - Công tác tổ chức và quản lý với bộ máy tổ chức đơn giản giúp cung cấp và xử lý thông tin kịp thời, nhanh chóng và chính xác trong nội bộ đơn vị. - Với chính sách hiện nay ngân hàng không tập trung cho vay theo lĩnh vực như trước đây mà căn cứ vào hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng. * Điểm yếu: - Phần lớn khách hàng của ngân hàng là nông dân có thu nhập chủ yếu từ 2 vụ lúa mà ngành nông nghiệp chịu rủi ro cao do ảnh hưởng của thiên tai gây ra, thu nhập thấp nên không có vốn tích lũy để sản xuất và tái sản xuất vì vậy nguồn vốn để nông dân sản xuất là vay từ ngân hàng do đó khi nông dân thất mùa hoặc giá cả thấp thì khả năng thu hồi nợ của ngân hàng gặp không ít khó khăn, trong khi đó việc xử lý tài sản đảm bảo tín dụng theo phương thức Ngân hàng tự bán thực ra khó thực hiện do thiếu sự phối hợp của các ban Nguyễn Trung Toàn 28 Lớp: 49-B2TCNH
  29. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh ngành liên quan và tài sản có giá trị lớn chưa tìm được người mua, ảnh hưởng đến doanh số thu nợ của Ngân hàng thấp. - Cán bộ tín dụng quản lý địa bàn quá rộng lớn nên việc kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay ít nhiều cũng có hạn chế, không nhắc nhở kịp thời những món vay đến hạn. Mặt khác cán bộ tín dụng có trình độ đại học nhưng thiếu kinh nghiệm thực tế từ đó xử lý nghiệp vụ ít nhiều không nhạy bén và việc quản lý theo dõi, cập nhật nợ chưa kịp thời làm chất lượng tín dụng của ngân hàng giảm 2.1.6.Kết quả đạt được Tính đến 31/12/2011 tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 452.432 tr đồng, tăng 89.908 tr đồng so với năm 2010,tăng 172.724tr đồng so với năm 2009 và đạt tốc độ tăng trưởng 24,8% năm 2011,đạt 29,6% năm 2010. Tổng dư nợ 2010 đạt 328.137 tr đồng, tăng 38.693 tr đồng so với năm 2009 và đạt tốc độ tăng trưởng 13.3%. Nợ quá hạn trong tổng dư nợ có tỷ lệ giảm dần qua các năm. Có được kết quả như vậy là do sự nỗ lực nhiệt tình của toàn thể cán bộ công nhân viên, sự quan tâm của cấp uỷ chính quyền, sự chỉ đạo chặt chẽ của Ngân hàng cấp trên và sự năng động nhạy bén của Ban giám đốc. Cụ thể trong điều hành kinh doanh đã vận dụng linh hoạt các hình thức huy động vốn và có lãi suất phù hợp với từng thời điểm trên địa bàn, đã thực hiện mở rộng tín dụng đồng bộ trên các phương diện: hình thức và qui mô khối lượng và chất lượng, địa bàn và khách hàng, mở rộng cho vay tất cả các thành phần kinh tế trên địa bàn, trọng tâm là kinh tế hộ gia đình. Mặc dù môi trường cho hoạt động tín dụng của các Ngân hàng TM quốc doanh còn gặp nhiều khó khăn. Song được sự chỉ đạo sát sao của các cấp, các ngành từ TW đến địa phương, sự giúp đỡ của các cơ quan hữu quan và sự nỗ lực của toán bộ nhân viên trong Ngân hàng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Nghi Xuân trong những năm qua đã đạt được những kết quả sau trong hoạt động tín dụng: Một là: Công tác phục vụ khách hàng có nhiều đổi mới thích hợp với nền kinh tế thị trường. Phong cách phục vụ, giao dịch, văn minh lịch sự tạo được ấn tượng, uy tín đối với khách hàng, tăng được số lượng khách hàng, mở rộng thị phần. Hai là: Doanh số cho vay ở Ngân hàng năm sau luôn cao hơn năm trước, quy mô dư nợ không ngừng tăng trưởng. Cơ cấu cho vay không chỉ bó hẹp trong khu vực doanh nghiệp quốc doanh mà còn mở sang cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tín dụng ngắn hạn đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vốn lưu động của các doanh nghiệp và cá nhân. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Nghi Xuân có thế mạnh cho vay trung dài hạn bằng ngoại tệ. Nguyễn Trung Toàn 29 Lớp: 49-B2TCNH
  30. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Ba là: Công tác thu nợ quá hạn, nợ khó đòi đã được chú trọng đúng mức, phân loại nợ quá hạn, kiểm tra đối chiếu nợ được tiến hành thường xuyên. Tỷ lệ nợ quá hạn giảm theo từng năm. Đó là một thành công lớn của Ngân hàng trong những năm qua. Bốn là: Ngân hàng đã triển khai công tác tiếp cận doanh nghiệp, hướng dẫn doanh nghiệp lập hồ sơ vay vốn hợp lý, đúng quy định nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành các thủ tục xin vay nhanh chóng và thuận lợi. Ngân hàng từng bước gắn mình với doanh nghiệp qua vai trò tư vấn. Năm là: Trong quá trình cho vay, Ngân hàng đã thực hiện việc kiểm tra khách hàng trước, trong và sau khi cho vay. Ngoài ra, Ngân hàng còn xem xét các vấn đề thị trường, sản phẩm tiêu thụ, thu nhập, của khách hàng trong phạm vi cho phép. Sáu là: Ngân hàng đã lựa chọn những cán bộ có đủ tài năng, có trách nhiệm và nhiệt tình công tác và phòng tín dụng, tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. 2.1.7. Hạn chế và nguyên nhân 2.1.7.1. Hạn chế - Ngân hàng chỉ dừng lại cho vay ở vốn ngắn – trung hạn, cho vay dài hạn chưa được đáp ứng. Từ đó, Ngân hàng đã chưa khai thác được tiềm năng của thị trường vốn ở địa phương. - Do mỗi cán bộ tín dụng quản lý trên một địa bàn rộng do đó rất khó khăn trong việc thẩm định, điều tra vốn tín dụng cũng như việc theo dõi về sử dụng vốn của hộ sản xuất, đồng thời việc đôn đốc trả nợ cũng gặp trở ngại. - Đa số khách hàng của Ngân hàng là hộ sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp nên việc đầu tư của Ngân hàng còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, thị trường nông sản biến động, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nên công tác thu nợ của Ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn. - Hoạt động thu hồi nợ đang là một trong những khâu gặp nhiều vướng mắc của các tổ chức tín dụng hiện nay. Ngoài những yếu tố khách quan, nguyên nhân còn xuất phát từ một số quy định pháp lý chưa thống nhất giữa hoạt động tín dụng với quy định giao dịch dân sự. Pháp luật hiện đã có quy định cho phép các ngân hàng được xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ, nhưng trên thực tế ngân hàng không thể chủ động tự xử lý được số tài sản này. Đầu tiên, do sự phối hợp chưa thật chặt chẽ với các cơ quan chức năng khác như công an, thi hành án, chính quyền sở tại. Tiếp theo, khi ký hợp đồng vay vốn, người vay đã chấp nhận giao nhà nếu không trả được nợ, song nhiều khi ngân hàng vẫn không tiến hành xử lý phát mại được vì thủ tục sang tên trước bạ quy định phải có sự đồng ý của chủ sở hữu. Tương tự, các trung tâm Nguyễn Trung Toàn 30 Lớp: 49-B2TCNH
  31. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh bán đấu giá tài sản cũng chỉ chấp nhận cho Ngân hàng bán đấu giá khi có sự đồng ý của chủ sở hữu. - Về cách tính lãi nợ quá hạn do chậm thi hành án, theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng được tự xác định mức lãi suất cho vay và thỏa thuận với khách hàng trong hợp đồng tín dụng, lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn cũng được ghi trong hợp đồng. Tuy nhiên, nhiều trường hợp cơ quan thi hành án chiếu theo các văn bản luật thi hành án không chấp nhận mức lãi suất thỏa thuận này để xử lý nợ quá hạn đối với tài sản phát mãi mà lấy lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước, mức lãi suất mang tính định hướng, thấp hơn nhiều so với lãi suất thị trường nên đã gây thiệt hại cho các tổ chức tín dụng. - Ngoài ra, hiện còn có sự thiếu đồng bộ giữa quy định pháp lý trong hoạt động tín dụng và giao dịch dân sự. Điều 109 Bộ luật dân sự sửa đổi quy định: tất cả các thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên của hộ gia đình đều có quyền định đoạt tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình nhằm bảo vệ quyền lợi cho các thành viên. Tuy nhiên, về bản chất kinh tế, quy định này chưa thực sự hợp lý vì có những thành viên đủ 15 tuổi (con cái) không có đóng góp nhiều cho khối tài sản chung nói trên cũng có quyền định đoạt, chiếm hữu và sử dụng sẽ gây khó khăn và nguy cơ mất an toàn cho Ngân hàng trong quan hệ giao dịch với đối tượng hộ gia đình. Trong khi đó, hướng dẫn về hoạt động giao dịch giữa Ngân hàng và hộ gia đình, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP lại chỉ quy định gia đình chỉ cần số đông đồng ý, thống nhất bằng văn bản ủy quyền hoặc ký tên trên hợp đồng của các thành viên có đủ năng lực hành vi dân sự. Trên thực tế, trong giao dịch dạng này, Ngân hàng phải đối mặt với khả năng thực hiện trái luật hoặc nếu khách hàng thiếu thiện chí,khi rủi ro dễ xảy ra nguy cơ bị toà án tuyên hợp đồng vô hiệu. - Việc phát mãi tài sản thế chấp còn vướng trong thực hiện Thông tư liên tịch số 03/2001 với quy định về công chứng. Trong hợp đồng thế chấp để vay vốn thì được cơ quan này xác nhận nội dung "nếu bên vay không trả nợ đúng hạn thì Ngân hàng tự phát mại tài sản thế chấp để thu hồi vốn". Tuy nhiên, trên thực tế, cơ quan công chứng không công chứng hợp đồng mua bán, nên không làm được thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản cho người mua, buộc Ngân hàng phải khởi kiện ra toà để thu hồi vốn. - Trong Hiến pháp có quy định về quyền có nhà ở của công dân, vì vậy, để đưa người vay ra khỏi ngôi nhà (có thể là) duy nhất của họ là điều khó khăn cho ngân hàng khi xử lý tài sản bảo đảm tiền vay. Thông tư liên bộ số 12/2001/TTLB BTP-VKSTC quy định tại Phần IV "Người phải thi hành án không có tài sản giá trị nào khác ngoài nhà ở duy nhất của người phải thi hành án và gia đình thì khi kê biên, bán đấu giá, tùy vào điều kiện cụ thể của đương Nguyễn Trung Toàn 31 Lớp: 49-B2TCNH
  32. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh sự, sau khi thống nhất với Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án có thể trích lại một khoản tiền để tạo điều kiện về chỗ ở cho người phải thi hành án và gia đình họ". Như vậy, thực tế là Ngân hàng sẽ phải "lo" cho con nợ một ngôi nhà khác, nghĩa là Ngân hàng luôn chịu thiệt hại trong khi người vay đã cam kết rất rõ trong hợp đồng. 2.1.7.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng - Nguyên nhân khách quan +Môi trường kinh tế: Do mới bước vào cơ chế thị trường, các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước đang trong quá trình điều chỉnh, đổi mới và hoàn thiện. Mặt khác quá trình thích ứng của các đơn vị kinh tế, các hộ kinh doanh với cơ chế thị trường còn chậm, dẫn đến tình trạng không cạnh tranh được để tồn tại. Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập, thời kỳ đổi mới về cơ chế, dưới ảnh hưởng của công nghệ và toàn cầu hoá, ngân hàng cần đa dạng các loại hình dịch vụ và mở rộng hoạt động bằng cách vươn tới các thị trường mới trong và ngoài nước. + Môi trường pháp luật: Cạnh tranh và quá trình mở rộng dịch vụ ngân hàng được thúc đẩy bởi sự giảm bớt bao cấp và can thiệp trực tiếp của chính phủ. Xu hướng giảm và dần xoá bỏ hoàn toàn bao cấp của nhà nước đối với các doanh nghiệp và ngân hàng đã tạo quyền chủ động cho ngân hàng. Hệ thống các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động ngân hàng hiện nay tuy đã được cải tiến nhiều nhưng vẫn chưa thực sự hợp lý và thiếu đồng bộ, chưa đầy đủ, một số văn bản hướng dẫn hoặc chưa phù hợp hoặc chưa đủ sức điều chỉnh những diễn biến phức tạp trong thực tế kinh doanh của ngân hàng thương mại. +Môi trường tự nhiên: Là một trong những nguyên nhân tác động mạnh mẽ đến chất lượng tín dụng, đó là điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu. Bởi lẽ đối tượng khách hàng của NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân chiếm trên 90% là hộ sản suất, mà việc sản xuất kinh doanh của khách hàng phụ thuộc chính vào thời tiết khí hậu trong từng thời kỳ. Vì vậy điều kiện tự nhiên là nhân tố quan trọng quyết định đến sự biến đổi và phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn. - Nguyên nhân chủ quan. Đội ngũ cán bộ ngân hàng phần lớn đã được đào tạo một cách cơ bản, tuy nhiên với việc phát triển nhanh chóng của công nghệ ngân hàng và đòi hỏi ngày càng cao của hoạt động kinh doanh tiền tệ trong cơ chế thị trường thì vẫn còn một số ít cán bộ chưa kịp thời thích ứng với điều kiện mới. Mỗi khi cán bộ chưa thực hiện tốt công việc của mình, chưa đưa ra những quyết định Nguyễn Trung Toàn 32 Lớp: 49-B2TCNH
  33. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh kịp thời, chính xác thì hoạt động ngân hàng cụ thể là công tác tín dụng gặp phải khó khăn là điều không tránh khỏi. Chuyên môn tay nghề của một số đội ngũ cán bộ vẫn còn yếu kém. Do vẫn là một doanh nghiệp nhà nước nên ý thức trách nhiệm còn chưa cao. Nhận thức về chức trách, trách nhiệm cá nhân trong quan hệ tập thể với doanh nghiệp của từng cán bộ chưa cao và chưa đồng đều, thiếu tính chính xác, khách quan, đánh giá khả năng thu hồi vốn không sát với chu kì sản xuất kinh doanh, thiếu sự kiểm tra giám sát vốn vay dẫn đến nợ quá hạn của ngân hàng có chiều hướng gia tăng và ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Công tác thông tin phòng ngừa rủi ro trong tín dụng làm chưa đầy đủ nên cung cấp thông tin thiếu chính xác dẫn đến rủi ro không lường trước được. Bộ máy thanh tra, kiểm soát nội bộ làm việc với hiệu quả chưa cao, chưa kịp thời phát hiện những sai sót trong quy trình nghiệp vụ và trong công tác đầu tư để có biện pháp xử lý kịp thời dẫn đến phát sinh nợ quá hạn. Tóm lại: Chất lượng tín dụng là kết quả tổng hoà của nhiều yếu tố trong đó nợ quá hạn là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và cụ thể nhất. Tuy còn một số tồn tại và hạn chế nhưng NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân vẫn đảm bảo kinh doanh có hiệu qủa, đứng vững và khẳng định vai trò của mình trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, góp phần phát triển kinh tế địa phương, thực hiện tốt các chính sách tiền tệ, đẩy lùi lạm phát, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương theo hướng CNH-HĐH. Tuy nhiên, những vấn đề còn tồn tại trên cần được xem xét nghiêm túc để có những biện pháp giải quyết hữu hiệu nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân nói riêng và hệ thống NHTM nói chung. 2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh huyện Nghi Xuân Trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế-xã hội của đất nước nói chung và Huyện Nghi Xuân nói riêng, vốn sản xuất kinh doanh, phát triển dịch vụ đòi hỏi ngày một lớn, nó đã trở thành yêu cầu cấp bách không thể thiếu được. Để đáp ứng yêu cầu đó NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân sẽ phải tăng khối lượng tín dụng cho khách hàng, đó là các đơn vị tổ chức kinh tế, các hộ nông dân cá thể trên phạm vi địa bàn hoạt động. Việc mở rộng tín dụng là điều cần thiết, nhưng phải hạn chế tối đa những rủi ro có thể xảy ra. Vì vậy để tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh của cơ chế thị trường và phát huy vai trò của mình thì vấn đề nâng cao chất lượng hoạt động tín Nguyễn Trung Toàn 33 Lớp: 49-B2TCNH
  34. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh dụng sẽ luôn luôn là mục tiêu mà NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân hay bất cứ một ngân hàng thương mại nào cũng phải thực hiện cho bằng được 2.2.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Nghi Xuân trong thời gian tới Trước những đòi hỏi tiếp tục công cuộc đổi mới của toàn ngành, đáp ứng những yêu cầu của tình hình kinh tế trong nước và quốc tế Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam cũng vừa tiến hành chỉnh đốn và ổn định tổ chức cán bộ, vừa tích cực triển khai hàng loạt các chủ chương, biện pháp quản lý kinh doanh và đã có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động tại các chi nhánh cơ sở (các chính sách về cho vay, bảo đảm tiền vay, xử phạt hành chính trong ngân hàng, cơ chế khoán tài chính, tiền lương, ) Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Hà Tĩnh sau khi ổn định một bước về tổ chức cán bộ, đã tích cực đổi mới phương pháp quản lý, điều hành theo hướng chủ động, giảm bớt khó khăn và mức quá tải ở dưới cơ sở đảm bảo an toàn, bền vững trong kinh doanh bước đầu đạt kết quả tốt. Chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân đề ra mục tiêu của mình dựa trên những kết quả đạt được, những bài học kinh nghiệm thực tế trong những năm qua: - Mở rộng và đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, vận dụng linh hoạt các mức lãi suất huy động từng thời kỳ cho phù hợp. Tập trung huy động vốn tại chỗ nhất là nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị, mở rộng quan hệ giữa NHNo với các doanh nghiệp về tiền gửi, tiền vay. Tích cực huy động vốn trung và dài hạn để cho vay trung và dài hạn đối với kinh tế địa phương. Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn uỷ thác đầu tư. -Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động mạng lưới hiện có, mở rộng thêm màng lưới phục vụ tại những nơi kinh tế phát triển. Mở rộng đầu tư đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh SXKD hiệu quả có phương án sản xuất kinh doanh khả thi. - Nâng cao chất lượng tín dụng, thường xuyên kiểm tra, phân tích nợ quá hạn, thực hiện phân loại khách hàng, mọi khoản cho vay phải thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, đưa ra các chỉ tiêu cụ thể về đánh giá hoạt động kinh doanh tín dụng, tăng trưởng chất lượng tín dụng. - Tiếp tục duy trì sự phát triển tín dụng vững chắc, đảm bảo được tính tăng trưởng tín dụng đồng đều ở các tháng và quý trong năm. - Phải giao chỉ tiêu dư nợ hàng tháng đối với cán bộ tín dụng dựa trên kế hoạch của NHNN. Duy trì họp giao ban tín dụng vào các tháng để kịp thời chỉ đạo công tác tín dụng cho đúng hướng và học tập các văn bản chế độ mới được kịp thời. Nguyễn Trung Toàn 34 Lớp: 49-B2TCNH
  35. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh - Phải có mục tiêu phấn đấu giảm thấp nợ xấu ở hàng tháng trong năm. Ngoài việc xử lý, thu hồi nợ xấu còn đặc biệt chú ý xử lý các món nợ đến hạn, hạn chế thấp nhất nợ xấu phát sinh. - Mở rộng cho vay đối với các công ty TNHH có đủ điều kiện vay vốn. - Công tác thẩm định cho vay, kiểm tra sau cho vay phải tuân thủ đúng quy trình nghiệp vụ, hồ sơ thiết lập phải đầy đủ. - Công tác điều tra thị trường, vận động các khách hàng có thân nhân đi lao động nước ngoài đến mở tài khoản làm khơi tăng nguồn vốn ngoại tệ. - Thực hiện vận dụng linh hoạt việc điều hành mức lãi suất cho vay. Coi trọng công tác khoán tài chính đến nhóm và người lao động, tập trung thu đúng, thu đủ và thu hết các khoản thu, thực hiện tiết kiệm chi phí, mở rộng dịch vụ thanh toán tạo nên sự vững chắc về tài chính để đủ sức cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng trên địa bàn 2.2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân 2.2.2.1 Mở rộng đối tượng cho vay kết hợp với lựa chọn khách hàng tốt Ngân hàng phải phân loại khách hàng một cách kỹ lưỡng, chọn lọc những khách hàng có uy tín, sản xuất kinh doanh ổn định, chắc chắn, vay trả sòng phẳng. Đẩy mạnh công tác cho vay phục vụ phát triển kinh tế điạ phương : - Tiếp tục mở rộng cho vay các thành phần kinh tế, đặc biệt cần nhanh chóng tiếp cận chương trình dự án trọng điểm triển khai trong năm 2011 của Huyện nhà. - Mở rộng thị phần cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài quốc doanh. Đây là loại hình kinh tế hoạt động có hiệu quả đang được Nhà nước quan tâm. - Tiếp tục mở rộng cho vay đời sống đối cán bộ công nhân viên, mạnh dạn đầu tư vốn cho các đối tượng khác như hộ nông nghiệp, hộ phi nông nghiệp và các khách hàng khác có nhu cầu vay phục vụ đời sống trên cơ sở khách hàng có đủ điều kiện vay vốn theo quy định 2.2.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay Để nâng cao chất lượng thẩm định cho vay, trước hết phải phân tích đánh giá chính xác, toàn diện khách hàng trước khi cho vay theo khía cạnh sau: - Đánh giá năng lực pháp lý của khách hàng, nhằm ràng buộc trách nhiệm của khách hàng trước pháp luật và để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của ngân hàng. Xác định tính pháp lý của khách hàng chính là cơ sở để ký kết và thực hiện các hợp đồng tín dụng. Nguyễn Trung Toàn 35 Lớp: 49-B2TCNH
  36. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh - Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng, nhằm nắm được thực trạng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định chính xác thực trạng và triển vọng về khả năng thanh toán của khách hàng thông qua đánh giá về cơ cấu vốn trong kinh doanh. khả năng tự chủ về tài chính của khách hàng xem xét trên bảng cân đối tài sản có và tài sản nợ, xem xét thu nhập,doanh thu bán hàng, xem xét dòng tiền trước đây và dòng tiền dự tính, xem xét các khoản dự trữ có khả năng thanh khoản của khách hàng, xem xét các khoản phải thu phải trả. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh qua các chỉ số so sánh vòng quay luân chuyển vốn lưu động. Đánh giá về khả năng sinh lời về vốn trong hoạt động kinh doanh. - Đánh giá cơ sở vật chất, máy móc thiết bị và công nghệ để trả lời về câu hỏi với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại tiên tiến thì khách hàng có sản xuất ra sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường hay không ? mặt khác sản phẩm đó phải cạnh tranh trên 3 khía cạnh : về giá, về chất lượng, các dịch vụ đi kèm (bao bì đóng gói, bảo hành) để nhằm xác định thực trạng và triển vọng về hoạt động kinh doanh của khách hàng trên thị trường, để khẳng định sự tồn tại và phát triển của khách hàng trong tương lai . - Đánh giá năng lực điều hành sản xuất kinh doanh của khách hàng là phân tích năng lực, trình độ chuyên môn, khả năng điều hành để xác định được mức vốn đầu tư bao nhiêu thì phù hợp 2.2.2.3.Thực hiện công tác thu nợ có hiệu quả Chất lượng tín dụng cao còn thể hiện qua công tác thu nợ có hiệu quả. Vì vậy ngân hàng phải thường xuyên nhắc nhở những khoản nợ đến hạn của khách hàng cũng như đôn đốc họ trả nợ. Để làm tốt công tác thu nợ phải theo dõi tình hình dư nợ của từng khách hàng: - Đối với nợ chưa đến hạn: Tổ chức kiểm tra sau, đánh giá vốn vay sử dụng có đúng mục đích không, phát hiện kịp thời những khoản vay có vấn đề, giúp đỡ khách hàng sớm khắc phục để có điều kiện trả nợ ngân hàng. - Đối với nợ sắp đến hạn: Trước khi đến hạn trả nợ 10 ngày, ngân hàng thông báo cho khách hàng biết số tiền phải trả, ngày đến hạn trả nợ. Nếu khách hàng có khó khăn phải tìm biện pháp để tạo điều kiện cho khách hàng có tiền trả nợ cho ngân hàng, làm tốt phần này sẽ hạn chế nợ quá hạn phát sinh. - Đối với nợ quá hạn: Phải phân tích nợ quá hạn của từng khách hàng, phân ra làm ba loại: loại thu được ngay, loại phải thu từng phần và loại khó thu. Trên cơ sở xác định rõ nguồn thu để đề ra biện pháp thu và thời gian thu cho phù hợp Nguyễn Trung Toàn 36 Lớp: 49-B2TCNH
  37. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh 2.2.2.4. Xây dựng chiến lược con người và sử dụng nguồn nhân lực Con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, cũng như trong việc nâng cao chất lượng tín dụng. Ngân hàng cần thực hiện một số giải pháp sau: + Đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cũng như kiến thức kinh tế pháp luật cho nhân viên ngân hàng, đặc biệt là cán bộ tín dụng để họ có đủ năng lực và phẩm chất đạo đức đảm đương tốt công việc được giao. + Sử dụng nguồn nhân lực: Mỗi cán bộ đều có mặt mạnh, mặt yếu khác nhau, nếu ta biết sử dụng đúng chỗ thì mặt mạnh sẽ được phát huy. Vì thế, lãnh đạo phải đánh giá được khả năng của mỗi cán bộ, người lãnh đạo phải sáng suốt, chí công vô tư để từ đó sắp xếp, bố trí cán bộ hợp lý. Về bố trí cán bộ tín dụng: Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao nhất so với các nguồn thu khác từ hoạt động ngân hàng. Hoạt động liên quan đến nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau, đối mặt với nhiều thủ đoạn, nhiều loại cám dỗ. Vì vậy, cán bộ tín dụng (CBTD) phải được tuyển chọn kỹ lưỡng, là những người dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước việc mình làm. CBTD không chỉ là người cho vay vốn và thu hồi nợ vay mà còn phải là người tiếp thị, tư vấn cho khách hàng từ địa điểm sản xuất kinh doanh đến khả năng phát triển của sản phẩm. Do đó đòi hỏi CBTD phải được đào tạo chính quy ở các trường đại học có các khoa có thế mạnh về kinh tế, tài chính, ngân hàng. Có những khoản đầu tư đã có rủi ro tiềm ẩn hoặc có dự án kinh doanh đã tỏ ra kém hiệu quả từ khi còn nằm trong hồ sơ thẩm định của CBTD, nếu những khoản đầu tư này rơi vào tay CBTD yếu về năng lực, phẩm chất tất yếu sẽ tạo ra những khoản đầu tư tồi. Lẽ dĩ nhiên không thể đòi hỏi CBTD phải hiểu biết về các ngành nghề định đầu tư như dây chuyền công nghệ, các thông số kĩ thuật. Trong việc thẩm định dự án đầu tư điều quan trọng nhất là CBTD phải nắm được các thông tín về khách hàng như uy tín, tình hình tài chính, năng lực quản lý, các quan hệ kinh tế, xã hội của người vay, dự đoán được xu hướng của sản phẩm và các yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến sản phẩm trong tương lai. Tóm lại, CBTD phải là người nhanh nhạy, có trình độ, nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức, hiểu biết về kinh tế, xã hội, pháp luật và có bản lĩnh nghề nghiệp. Về bố trí cán bộ làm công tác huy động vốn: Mặc dù khi nhận tiền gửi cuả khách hàng là ngân hàng phải trả lãi cho người gửi, song phải có huy động vốn ngân hàng mới có nguồn để cho vay. Nguyễn Trung Toàn 37 Lớp: 49-B2TCNH
  38. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh Nên ngân hàng không thể xem nhẹ công tác huy động vốn, mà phải coi đó là chiến lược lâu dài, huy động tối đa các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân. Để làm được điều này ngoài các biện pháp như nâng cao uy tín của ngân hàng, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, tăng cường công tác thông tin, tiếp thị, thì việc giảm bớt thời gian thực hiện một nghiệp vụ, phong cách phục vụ của cán bộ nhân viên làm công tác huy động vốn cũng rất quan trọng. Những người làm công tác huy động vốn nên là những người tinh thông nghiệp vụ, có tác phong nhanh nhẹn và có năng khiếu giao tiếp tốt với khách hàng 2.2.2.5.Chiến lược khách hàng Trong nền kinh tế thị trường, đối với bất cứ hoạt động kinh doanh nào, đặc biệt là loại hình kinh doanh dịch vụ thì việc thực thi chính sách Marketing là vô cùng quan trọng. Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Nghi Xuân vì trên địa bàn có nhiều chi nhánh Ngân hàng thương mại khác nên chi nhánh phải thực hiện chiến lược khách hàng kể cả đối với khách hàng gửi tiền và khách hàng vay tiền với phương châm giữ vững và mở rộng khách hàng. Vì vậy để phù hợp với điều kiện thực tế, Ngân hàng cần phải thực hiện các biện pháp sau: - Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn và lãi với thời gian xác định các khoản tín dụng của ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàng và các khoản ngân hàng vay mượn. Ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi như đã cam kết. Do vậy, ngân hàng luôn yêu cầu người nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này. - Đa dạng hoá sản phẩm, thường xuyên tìm kiếm các hình thức dịch vụ mới để phục vụ tốt hơn khách hàng, đảm bảo công tác thanh toán nhanh, chính xác kịp thời. Đây là điều kiện, là niềm tin để khách hàng đến với ngân hàng. - Có chính sách lãi suất hợp lý giúp cho khách hàng cảm thấy rằng việc gửi tiền vào hay vay tiền của Ngân hàng là có lợi hơn so với các Ngân hàng khác. Chính sách lãi suất hợp lý ở đây không có nghĩa là có lãi suất huy động thật cao hay mức lãi suất cho vay thật thấp, mà cần hiểu đó là mức lãi suất linh hoạt làm cho khách hàng dù rút tiền trước hạn vẫn cảm thấy có lợi. Chính sách lãi suất hợp lý cần đi kèm với thái độ đối xử thân thiện, giúp đỡ. - Thường xuyên nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, sự biến động của thị trường để nắm bắt được tâm lý, tìm hiểu được những khó khăn của khách hàng từ đó có những ứng xử đúng đắn. - Phỏng vấn trực tiếp là rất quan trọng, bao gồm việc gặp gỡ trực tiếp giữa ngân hàng với người vay vốn: Tham quan nhà xưởng, văn phòng phỏng vấn trực tiếp, tìm hiểu kỹ về doanh nghiệp trước khi cho vay. Nguyễn Trung Toàn 38 Lớp: 49-B2TCNH
  39. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh - Tiến hành phân loại khách hàng xem ai là khách hàng truyền thống, ai là khách hàng mới, rồi mới áp dụng các qui tắc ứng xử khác nhau đối với từng loại khách hàng để hiệu quả công việc là cao nhất. - Cung cấp hoạt động tư vấn chính thức hoặc không chính thức, hướng dẫn cho khách hàng những yếu tố thủ tục, cách đầu tư có lợi để tạo cho khách hàng cảm giác thân thiện, tin cậy vào ngân hàng. - Thái độ phục vụ khách hàng vui vẻ, hoà nhã, tôn trọng, nhiệt tình tạo sự gắn bó giữa ngân hàng và khách hàng cũng là một trong những giải pháp hết sức quan trọng trong môi trường cạnh tranh quyết liệt trên địa bàn. 2.2.2.6.Biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro Ngoài việc phân tích, đánh giá chính xác khách hàng trước khi cho vay vốn, Ngân hàng cần có một số biện pháp sau: - Phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng: Hoạt động tín dụng là quan trọng nhất trong NHTM, bao gồm hai mặt: sinh lời và rủi ro. Phần lớn các thua lỗ của các ngân hàng là từ hoạt động tín dụng. Song ở đây không có cách gì để loại trừ rủi ro tín dụng hoàn toàn mà phải quản lý cẩn thận. Đứng trước quyết định cho vay, cán bộ ngân hàng phải cân nhắc mâu thuẫn giữa sinh lời và rủi ro. Không nên tập trung vốn vay vào một khách hàng, hoặc vào một lĩnh vực đầu tư, phải đa dạng hoá các loại hình cho vay và đa dạng hoá lĩnh vực đầu tư, biện pháp tốt nhất trong giai đoạn này là có thể cho vay đồng tài trợ trên cùng một dự án. - Sử dụng các biện pháp đảm bảo nợ vay chắc chắn Nên lựa chọn một hình thức đảm bảo phù hợp với yêu cầu của một khoản vay, đồng thời phải đánh giá chính xác giá trị vật làm đảm bảo tại thời điểm vay vốn. + Đối với đảm bảo bằng tài sản: phải xác định chính xác được quyền sở hữu, quyền sử dụng, tính lưu thông và sự tồn tại thực tế của tài sản đó đối với người vay tiền. Cần lưu ý thời hạn sử dụng của tài sản đảm bảo phải lớn hơn thời hạn vay tiền. + Đối với đảm bảo bằng bảo lãnh: phải đánh giá chính xác năng lực pháp lý, năng lực tài chính, uy tín và trách nhiệm của người bảo lãnh. - Nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội, đặc biệt là tình hình tài chính tiền tệ có liên quan đến việc xây dựng chính sách tín dụng. Biện pháp này nhằm mục đích xây dựng chính sách cho vay hợp lý để đảm bảo sự an toàn cho hoạt động đầu tư vốn. - Thực hiện các quy định về an toàn tín dụng được ghi trong luật các tổ chức tín dụng và trong các nghị định của NHNN. Các quy định nêu rõ trường hợp cấm các ngân hàng không được tài trợ, điều kiện ngân hàng phải thực Nguyễn Trung Toàn 39 Lớp: 49-B2TCNH
  40. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh hiện khi tài trợ. Cho vay một khách hàng không được vượt quá tỷ lệ % trên vốn của chủ sở hữu. - Xác định danh mục các khoản tài trợ với các mức rủi ro khác nhau. Rủi ro liên quan tới khả năng đánh giá tình trạng kinh doanh, tài chính của người đi vay. Ngân hàng cần thu thập thông tin cả trong quá khứ lẫn tương lai. Tuy nhiên, khía cạnh tương lai của công ty quan trọng hơn quá khứ. Rủi ro trong cho vay thương mại chủ yếu là do những tác động của thị trường với người vay. - Nắm bắt thông tin rủi ro về khách hàng thông qua các báo cáo tài chính, thông qua tài liệu của các cơ quan liên quan như báo cáo kiểm toán , thông qua thị trường hoặc thông qua thông tin của các cơ quan pháp luật, thông qua trung tâm thông tin tín dụng hoặc cũng có thể thông qua hội nghị khách hàng, thông qua quan hệ bạn hàng, hàng xóm. Việc nắm bắt kịp thời, chính xác các thông tin về khách hàng sẽ có được những chiến lược kinh doanh phù hợp và hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất. - Tăng cường công tác kiểm soát kiểm toán nội bộ. Công tác kiểm soát nội bộ hoạt động nhằm mục đích ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và ngân hàng. Nội dung kiểm toán nội bộ hoạt động kinh doanh gồm : + Kiểm tra việc chấp hành quá trình cho vay vốn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế đảm bảo tiền vay. + Kiểm tra hồ sơ cho vay để đánh giá những khoản đã cho vay có cần bổ xung, chỉnh sửa gì không ? + Phân tích đánh giá chất lượng của các khoản cho vay để làm cơ sở chắc chắn cho những khoản vay tiếp theo. + Tiến hành phân loại các khoản nợ và phân loại dư nợ, tổ chức kiểm tra chéo áp dụng các biện pháp cụ thể về xử lý các khoản nợ có vấn đề, tăng cường kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng, giám sát việc thực hiện quá trình đầu tư vốn. - Xây dựng chính sách tín dụng và quy trình phân tích tín dụng. Hoạt động tín dụng liên quan tới nhiều bộ phận trong ngân hàng, đòi hỏi phải có sự kết hợp và chỉ đạo chung thông qua chính sách, quy tắc và sự kiểm soát chung. Chính sách tín dụng với mục tiêu chính là mở rộng tín dụng, đồng thời hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao thu nhập cho ngân hàng. Quy trình phân tích tín dụng thể hiện những nội dung mà cán bộ tín dụng phải thực hiện khi cho vay nhằm hạn chế rủi ro như phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, thẩm định dự án. Nguyễn Trung Toàn 40 Lớp: 49-B2TCNH
  41. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh - Thực hiện tốt việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng. Để có biện pháp xử lý kịp thời những rủi ro tín dụng xảy ra, nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh bình thường, ngân hàng phải trích đầy đủ quỹ dự phòng rủi ro theo đúng tỷ lệ qui định của ngân hàng nhà nước. Trên đây là một số giải pháp cơ bản bao gồm các giải pháp trước mắt và các giải pháp mang tính chiến lược lâu dài để tăng cường khả năng hoạt động của Chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Nghi Xuân nhằm nâng cao chất lượng tín dụng 2.3. Kiến nghị 2.3.1.Kiến nghị đối với Nhà Nước - Hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam chủ yếu trong lĩnh vực Nông nghiệp, nông thôn và nông dân, do vậy Nhà nước cần có chính sách đầu tư cho Nông nghiệp như: + Nhà nước mở rộng đầu tư cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các khu vực miền núi. + Nhà nước có chính sách trợ giá: * Trợ giá đầu vào: Có chính sách trợ giá để khuyến khích nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật mới hoặc tài trợ cho các doanh nghiệp nhập khẩu vật tư thiết bị, phân bón, thuốc trừ sâu để bán cho nông dân với giá ổn định. * Trợ giá đầu ra: Sản phẩm nông nghiệp mang tính thời vụ, việc tiêu thụ sản phẩm thường gặp nhiều khó khăn. Nhà nước cần gia tăng quỹ bình ổn giá, bù đắp cho nông dân đảm bảo không bị trượt giá, thua lỗ. Hoặc Nhà nước hỗ trợ giá cho các đơn vị thu mua sản phẩm của nông dân khi kết thúc mùa vụ. + Nhà nước cần tăng thêm vốn điều lệ cho các NHNo&PTNT, đồng thời cấp đủ kịp thời các khoản nợ khoanh do thiên tai, bất khả kháng hàng năm đã được xác định. Có như vậy hệ thống NHNo&PTNT mới có đủ vốn cần thiết để tồn tại và tăng trưởng quy mô hoạt động. - Khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn của ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của các chính phủ. Do nhu cầu chi tiêu lớn và thường là cấp bách trong khi thu không đủ, chính phủ các nước đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của ngân hàng trong điều kiện các ngân hàng tư nhân không muốn tài trợ cho chính phủ vì rủi ro cao, chính phủ thường dùng một số đặc quyền, trao đổi lấy các khoản vay của các ngân hàng lớn. Chính phủ đều tìm cách tham dự, hoặc trực tiếp can thiệp để có được các khoản tín dụng lớn. - Cần tạo lập và phát triển thị trường bất động sản và quy chế bán đấu giá tài sản để giải quyết việc phát mại tài sản thế chấp của ngân hàng. Nguyễn Trung Toàn 41 Lớp: 49-B2TCNH
  42. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh 2.3.2. Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã có một quá trình lịch sử lâu dài tồn tại và phát triển. Quán triệt tinh thần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, ban lãnh đạo ngân hàng đã nỗ lực xây dựng một hệ thống các qui chế, qui định tương đối hoàn chỉnh hướng dẫn cụ thể hoạt động cho vay trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp Việt Nam. - Chính phủ thực hiện chính sách giảm bao cấp và can thiệp trực tiếp giảm và xoá bao cấp của nhà nước đối với ngân hàng đã tạo sân chơi bình đẳng cho mọi loại hình ngân hàng, buộc các ngân hàng phải thực sự kinh doanh trên cơ sở phục vụ khách hàng. - Yêu cầu tăng vốn các NHNo & PTNT có sự rủi ro lớn do phụ thuộc nhiều vào môi trường, điều kiện tự nhiên có thể làm giảm khả năng trả nợ của những hộ nông nghiệp. Vì vậy vốn tối thiểu của NHNo & PTNT phải cao và cần được các cơ quan chức năng kiểm soát ngân hàng quan tâm. Những qui chế, qui định này có sự linh hoạt cần thiết và thay đổi khá phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế nói chung và sự phát triển của hệ thống ngân hàng nông nghiệp nói riêng. Tuy nhiên do mạng lưới ngân hàng nông nghiệp hoạt động trên phạm vi rộng các chi nhánh nằm rải rác trên toàn quốc và nằm trên các địa bàn khác nhau, nhu cầu của khách hàng khác nhau do đó không thể đề ra những qui định cụ thể đối với từng ngân hàng, đây là nguyên nhân chính gây ra những khó khăn nhất định trong ngân hàng khiến cho ngân hàng vướng mắc trong một số trường hợp cụ thể. Với phương châm chỉ đạo công tác tín dụng phải: "An toàn để phát triển, phát triển phải an toàn". Em có một số kiến nghị sau: + Cho phép các Ngân hàng thực hiện những biện pháp mang tính chất ưu đãi đối với khách hàng truyền thống, khách hàng có tín nhiệm cao. + Thường xuyên cung cấp các thông tin tín dụng Ngân hàng qua hệ thông CIC, cập nhật kịp thời các thông tin mới nhất về các văn bản pháp qui, tình hình biến động giá cả một số mặt hàng chủ yếu trên thị trường, thông tin về các đơn vị kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng, tổ chức đánh giá về uy tín, khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng. + Hỗ trợ đào tạo và đào tạo lại nghiệp vụ chuyên môn cho các cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng phải được trang bị các kiến thức về giao tiếp, kinh tế, kỹ thuật, nghiệp vụ ngân hàng nhằm giúp họ nâng cao khả năng và kinh nghiệm làm việc, nâng cao hơn chất lượng của các khoản tín dụng hiện nay. Có chế độ khuyến khích cho cán bộ tín dụng về lương, thưởng Nguyễn Trung Toàn 42 Lớp: 49-B2TCNH
  43. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh KẾT LUẬN Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó NHTM thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng. Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế – xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với nhà nước. Đối với các doanh nghiệp, ngân hàng thường là tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị. Các khoản tín dụng của ngân hàng cho chính phủ (thông qua mua các chứng khoán của chính phủ là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển. Ngân hàng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất. Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm ổn định kinh tế. Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về vốn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết. Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn có được như thế nào cho có hiệu quả còn quan trọng hơn nhiều, mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển bền vững của nền kinh tế. Trong lĩnh vực Ngân hàng thì vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng là vấn đề thu hút sự quan tâm nhiều nhất và cũng là vấn đề mà các nhà lãnh đạo Ngân hàng lo lắng nhất. Qua thời gian nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực tế tình hình chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Huyện Nghi Xuân,em nhận thấy đơn vị là một trong những Ngân hàng hiện nay có chất lượng tín dụng cao, tuân thủ tốt những nguyên tắc, qui chế về việc bảo đảm chất lượng tín dụng. Đồng thời qua việc nghiên cứu thực trạng của ngân hàng em cũng nhận thấy có những dấu hiệu tiềm ẩn có khả năng phát sinh trong tương lai làm xấu đi chất lượng của hoạt động tín dụng. Trên cơ sở những điều kiện thực tế của NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân, em mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng và góp phần hạn chế tối đa những khả năng xấu có thể phát sinh. Tuy nhiên việc nâng cao chất lượng tín dụng đòi hỏi Nguyễn Trung Toàn 43 Lớp: 49-B2TCNH
  44. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh phải được tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu ở góc độ sâu hơn, toàn diện hơn với thời gian dài hơn mới có thể cho kết quả chính xác và có hiệu quả cao. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng vì trình độ còn nhiều hạn chế nên những vấn đề đưa ra không thể tránh khỏi sai sót, tính thuyết phục và tính khái quát chưa cao. Song em vẫn hy vọng những tồn tại và các giải pháp trên sớm được nghiên cứu xem xét, mong được sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo . Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của Giảng Viên Nguyễn Đình Tiến cùng Ban giám đốc và các Anh (Chị) ở Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Nguyễn Trung Toàn 44 Lớp: 49-B2TCNH
  45. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật các Tổ chức tín dụng. 2. Luận văn Ngân hàng 3. Nguồn Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thường niên năm 2009-2011 của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Huyện Nghi Xuân 4. Nguồn từ Phòng tổ chức nhân sự của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Huyện Nghi Xuân 5. Nguồn từ phòng Kế hoạch tổng hợp của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Huyện Nghi Xuân – Định hướng phát triển 2012 6. Cẩm nang tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 7. PGS.TS.Nguyễn Thị Mùi (2008), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính. 8. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng , NXB Thống kê. 9. Ngoài các tài liệu trên để thực hiện chuyên đề thì em cũng đã sử dụng một số công cụ tìm kiếm trên mạng internet đề tìm kiếm tài liệu phục vụ đề tài. Nguyễn Trung Toàn 45 Lớp: 49-B2TCNH
  46. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phạm vi giới hạn của đề tài 2 5. Nội dung và kết cấu của đề tài 2 PhÇn I: Tæng quan vÒ nHNo & PTNT chi nh¸nh huyÖn Nghi Xu©n 3 1.1. LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña chi nh¸nh NHNo&PTNT huyÖn Nghi Xu©n 3 1.2 cơ cấu tổ chức của ngân hàng No&PTNT Huyện Nghi Xuân 5 1.2.1. chức năng của các phòng ban 5 1.3 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng NN&PTNT Huyện Nghi Xuân 7 1.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn 7 1.3.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn 8 1.3.3 Các nghiệp vụ khác 8 1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng NN&PTNT Huyện Nghi Xuân 9 1.4.1 Tình hình huy động vốn của ngân hàng NN&PTNT Huyện Nghi Xuân 9 1.4.2 Hoạt động tín dụng 11 1.4.3. Hoạt động thanh toán – ngân quỹ 13 PHẦN II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN NGHI XUÂN 14 2.1 Thực trạng chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân 14 2.1.1 Doanh số cho vay 14 2.1.2 Doanh số thu nợ 18 2.1.3. Dư nợ cho vay 20 2.1.4 Dư nợ quá hạn 22 2.1.5. Đánh giá về chất lượng tín dụng của ngân hàng 26 2.1.6.Kết quả đạt được 29 2.1.7. Hạn chế và nguyên nhân 30 2.1.7.1. Hạn chế 30 2.1.7.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 32 Nguyễn Trung Toàn 46 Lớp: 49-B2TCNH
  47. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh 2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo& PTNT chi nhánh huyện Nghi Xuân 33 2.2.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Nghi Xuân trong thời gian tới 34 2.2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo& PTNT chi nhánh Huyện Nghi Xuân 35 2.2.2.1 Mở rộng đối tượng cho vay kết hợp với lựa chọn khách hàng tốt 35 2.2.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay 35 2.2.2.3.Thực hiện công tác thu nợ có hiệu quả 36 2.2.2.4. Xây dựng chiến lược con người và sử dụng nguồn nhân lực 37 2.2.2.5.Chiến lược khách hàng 38 2.2.2.6.Biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro 39 2.3. Kiến nghị 41 2.3.1.Kiến nghị đối với Nhà Nước 41 2.3.2. Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Nguyễn Trung Toàn 47 Lớp: 49-B2TCNH
  48. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân Bảng 1.1: Bảng huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 9 Bảng1.2: Bảng tình hình dư nợ của ngân hàng No&PTNT Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 11 Bảng1.3: Tình hình dư nợ quá hạn của NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 12 Bảng 2.1: Doanh số cho vay của NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 14 Bảng 2.2: Doanh số thu nợ của NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 18 Bảng 2.3: Dư nợ cho vay của NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 20 Bảng 2.4: Sau đây cho ta thấy dư nợ quá hạn giai đoạn 2009 – 2011 23 Bảng 2.5: Dư nợ quá hạn phân theo thời gian trong 2 năm 2009 và 2010 25 Bảng 2.6: Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn và nợ quá hạn trên dư nợ 26 Bảng 2.7: Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay 27 Bảng 2.8: Chỉ tiêu Dư nợ trên tổng vốn huy động 28 Biểu đồ1.1: tình hình dư nợ của NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 11 Biểu đồ 1.2: tình hình dư nợ quá hạn của NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 12 Biểu đồ 2.1: Doanh số cho vay theo thời gian qua các năm 2009 – 2011 15 Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua các năm 2009 – 2011 17 Biểu đồ 2.3: Doanh số thu nợ theo thời gian qua các năm 2009 – 2011 18 Biểu đồ 2.4: Doanh số thu nợ theo thời gian qua các năm 2009 – 2011 19 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ theo thời gian tại NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 21 Biểu đồ 2.6: cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế tại NHNo & PTNT Huyện Nghi Xuân giai đoạn 2009 – 2011 22 Biểu đồ 2.7: Tình hình nợ quá hạn phân theo thời hạn cho vay qua giai đoạn 2009 – 2011 24 Biểu đồ 2.8: Tình hình nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế qua giai đoạn 2009 – 2011 25 Nguyễn Trung Toàn 48 Lớp: 49-B2TCNH
  49. Báo Cáo Thực Tập Đại Học Vinh DANH MỤC VIẾT TẮT NHNo& PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn RRTD: Rủi ro tín dụng XHCN: Xã hội chủ nghĩa NHTM: Ngân hàng thương mại NH: Ngân hàng PGD: Phòng giao dịch QĐ: Quyết định NQH: Nợ quá hạn DPRR: Dự phòng rủi ro TSBĐ: Tài sản bảo đảm BĐTV: Bảo đảm tiền vay KH: Khách hàng CBTD: Cán bộ tín dụng SXKD: Sản xuất kinh doanh Nguyễn Trung Toàn 49 Lớp: 49-B2TCNH