Đề tài Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hải Hậu – Nam Định

doc 51 trang nguyendu 4850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hải Hậu – Nam Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tai_nang_cao_chat_luong_hoat_dong_tin_dung_doi_voi_ho_san.doc

Nội dung text: Đề tài Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hải Hậu – Nam Định

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ NGUYỄN THU TRANG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ''Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hải Hậu – Nam Định'' Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Vinh, tháng 3 năm 2012
  2. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ''Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hải Hậu – Nam Định'' Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Bích Thuỷ Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thu Trang MSV : 0854027211 Lớp : 49 B2- TCNH Vinh,tháng 3 năm 2012 SVTH: Nguyễn Thu Trang 2 MSSV: 0854027211
  3. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN HẢI HẬU 3 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu 3 1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy 4 1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 4 1.3 Tình hình chung về huy động vốn và cho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu qua 3 năm 6 1.3.1. Hoạt động huy động vốn. 6 1.3.2. Hoạt động tín dụng 8 1.3.3 Kết quả kinh doanh và các hoạt động khác 12 1.4 Thế mạnh của chi nhánh NHNo & PTPT huyện Hải Hậu 14 PHẦN 2: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN HẢI HẬU 14 2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định 14 2.1.1 Việc thực hiện quy trình tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu- Tỉnh Nam Định 14 2.1.2 Thực trạng hộ sản xuất trên địa bàn huyện Hải Hậu 16 2.1.3 Tình hình tín dụng đối với các hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Hải Hậu 17 2.2. Đánh giá chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định 30 2.2.1 Những thành công của chi nhánh ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu trong việc nâng cao chất lượng tín dụng 30 2.2.2. Những điểm còn hạn chế và nguyên nhân 31 2.2.2.1. Hạn chế 31 2.2.2.2. Nguyên nhân 32 2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo& PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định 34 2.3.1. Định hướng phát triển tín dụng đối với các hộ sản xuất của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định 34 2.3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định 35 2.3.2.1. Nhóm giải pháp về con người 35 2.3.2.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn 37 SVTH: Nguyễn Thu Trang 3 MSSV: 0854027211
  4. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy 2.3.2.3. Giải pháp về công tác tín dụng 37 2.3.2.4. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro 39 2.4 Một số kiến nghị 41 KẾT LUẬN 44 SVTH: Nguyễn Thu Trang 4 MSSV: 0854027211
  5. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH No&PTNT VN Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NQH Nợ quá hạn TDN Tổng dư nợ T&DH Trung và dài hạn DN NQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh HSX Hộ sản xuất TSĐB Tài sản đảm bảo SVTH: Nguyễn Thu Trang 5 MSSV: 0854027211
  6. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý 4 Bảng: Bảng1.1: Nguồn vốn huy động 2009- 2011 7 Bảng1.2: Doanh số cho vay thu nợ năm 2009-2011 9 Bảng1.3: Tổng hợp kết quả dư nợ hoạt động tín dụng năm 2009 -2011 11 Bảng 1.4: Báo cáo Kết quả kinh doanh năm 2009- 2011 12 Bảng 2.1: Dư nợ tín dụng qua các năm 2009-2011 17 Biểu 2.1: Dư nợ tín dụng 17 Bảng 2.2: Tình hình dư nợ quá hạn hộ sản xuất qua các năm 2009 - 2011 19 Biểu 2.2: Dư nợ quá hạn hộ sản xuất qua các năm 2009 - 2011 19 Biểu 2.3:Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo thành phần kinh tế 21 Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo thời hạn cho vay 23 Biểu 2.4: Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo thời hạn cho vay 24 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo tài sản đảm bảo 25 Biểu 2.5: Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo tài sản đảm bảo 25 B¶ng 2.6: ChØ tiªu tốc độ tăng trưởng hộ sản xuất giai đoạn 2009-2011 27 Bảng 2.7: Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất giai đoạn 2009 - 2011 27 B¶ng 2.8: ChØ tiªu nî qu¸ h¹n cho vay hé s¶n xuÊt giai đoạn 2009-2011 28 B¶ng 2.9: ChØ tiªu nî qu¸ h¹n cho vay hé s¶n xuÊt 29 Biểu: Biểu 1.1: Trình độ cán bộ công nhân viên 5 Biểu 1.2: Nguồn vốn huy động 7 Biểu 1.3: Doanh số cho vay thu nợ 9 Biểu 1.4: Báo cáo Kết quả kinh doanh 13 SVTH: Nguyễn Thu Trang 6 MSSV: 0854027211
  7. LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài. Với sự khuyến khích phát triển mọi thành phần kinh tế của Đảng và Nhà nước đã tạo động lực lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội. Một trong những yếu tố quan trọng cần thiết cho quá trình phát triển kinh tế hộ sản xuất là sự trợ giúp về vốn của các ngân hàng thương mại. Với tư cách là người bạn đồng hành của nông nghiệp và nông thôn, trong những năm qua, NHNo & PTNT Việt Nam với các chi nhánh của mình đã và đang là kênh chuyển tải vốn chủ yếu đến hộ sản xuất, góp phần tạo công ăn việc làm giúp nông dân làm giàu chính đáng bằng sức lao động của mình. Tuy nhiên do tính chất phức tạp của hoạt động này, món vay nhỏ lẻ, chi phí nghiệp vụ cao, địa bàn hoạt động rộng nên việc cho vay hộ sản xuất gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, thực tế hiện nay nhiều chi nhánh NHNo gặp khó khăn trong hoạt động tín dụng đối với loại hình này, chất lượng tín dụng còn nhiều vấn đề chưa tốt. NHNo huyện Hải Hậu cũng gặp phải khó khăn này. Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Hải Hậu là một đại diện theo ủy quyền của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Nam Định, là đơn vị hạch toán phụ thuộc, có con dấu, có bảng cân đối tài sản, hoạt động theo pháp lệnh ngân hàng, các tổ chức tín dụng, điều lệ và quy chế tổ chức hoạt động của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam. Đồng thời, trở thành ngân hàng thương mại kinh doanh đa năng lớn nhất trên địa bàn huyện với tổng nguồn vốn đạt 447 tỷ đồng, dư nợ đạt xấp xỷ 375 tỷ đồng, có cơ sở vật chất công nghệ hiện đại. Hoạt động hiệu quả của đơn vị đã góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của mình, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xoá đói giảm nghèo và xây dựng hệ thông ngân hàng lớn mạnh. Với chức năng và nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và ngân hàng, Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Hải Hậu có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế xã hội Hải Hậu phát triển, nhất là lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong những ngày mới thành lập, nhưng được sự chỉ đạo thống nhất của ngành, sự quan tâm lãnh đạo của Đảng Uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện, phát huy truyền thống cần cù, sáng tạo và vươn lên hoàn thánh xuất sắc nhiệm vụ. Trong những năm tiếp theo thực hiện Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, trước hết là Công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, xây dựng các khu vực công nghiệp mới. Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Hải Hậu có vai trò cũng như nhiệm vụ nặng nề trong việc huy động vốn để đầu tư tín dụng cho các dự án phát triển kinh tế trên địa bàn. SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211
  8. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Nhưng bên cạnh đó hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất còn nhiều mặt hạn chế. Vì vậy, trong quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân hàng huyện Hải Hậu em đã chọn đề tài: ''Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hải Hậu – Nam Định'' Mục đích nghiên cứu của đề tài Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu. Qua đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu trong thời gian tới. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê kinh tế: Là phương pháp được sử dụng để thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu phục vụ cho nghiên cứu. - Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở số liệu đã thu thập, đã điều tra phải lựa chọn, phân tích đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp so sánh: Nghiên cứu mức độ biến động của các chỉ tiêu qua các thời kỳ phân tích nhằm xác định vị trí cũng như tốc độ phát triển trong kỳ của đơn vị. - Một số phương pháp khác. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động tín dụng cho quá trình phát triển kinh tế hộ sản xuất của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Hải Hậu về khía cạnh chất lượng. Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu - Thời gian nghiên cứu: Phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng trong 3 năm 2009- 2011 Do thời gian có hạn, trình độ và kiến thức còn hạn chế, đề tài nghiên cứu là một lĩnh vực rộng lớn và phức tạp. Báo cáo sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp nhằm giúp em hiểu rõ hơn về vấn này. Em xin chân thành cảm cảm ơn các thầy cô khoa kinh tế Trường Đại học Vinh, Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Bích Thủy cùng các cô chú, anh chị cán bộ nhân viên ngân hàng tại NHNo & PTNT huyện Hải Hậu đã giúp em hoàn thành đề tài thực tập này. Hải Hậu, tháng 3 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thu Trang SVTH: Nguyễn Thu Trang 2 MSSV: 0854027211
  9. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN HẢI HẬU 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu Là một chi nhánh thành viên của Ngân hàng No&PTNT tỉnh Nam Định, Ngân hàng No&PTNT Hải Hậu qua hơn 20 năm hoạt động đã tăng trưởng mạnh mẽ cả về quy mô và lĩnh vực hoạt động caoTên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Hải Hậu Tên giao dịch quốc tế: VietNam Bank for agriculture and rural development Hải Hậu town. Trụ sợ chính: Khu 4, Thị trấn Yên Định - Hải Hậu – Nam Định Điện thoại: 03503 775 297 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Hải Hậu - Tỉnh Nam Định là chi nhánh trong tổng số hơn 600 chi nhánh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Hải Hậu - Tỉnh Nam Định được thành lập theo quyết định số 400 ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nay là Thủ tướng Chính phủ. Được tách ra từ hệ thống ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Hải Hậu - Tỉnh Nam Định hoạt động với bao khó khăn: địa bàn hẹp, tài sản và cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu, một bộ máy với biên chế cồng kềnh, trình độ nghiệp vụ non kém, kinh doanh thua lỗ nhưng đến nay sau hơn 15 năm đổi mới Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Hải Hậu - Tỉnh Nam Định không những tự khẳng định được mình mà còn vươn lên tiến bộ trong nền kinh tế thị trường. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hải Hậu là một ngân hàng thương mại thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước các tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân trong nước và thực hiện tín dụng tài trợ chủ yếu cho nông nghiệp và nông thôn. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Hải Hậu - Tỉnh Nam Định hoạt động trong khuôn khổ pháp lệnh của ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính và điều lệ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. (Ngày 11-11-1992 thống đốc ngân hàng nhà nước đã ký quyết định số 250- DC về việc xác nhận và cho phép áp dụng điều lệ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam). SVTH: Nguyễn Thu Trang 3 MSSV: 0854027211
  10. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy 1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy 1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM PHÓ GIÁM ĐỐC THƯỜNG ĐỐC KINH TRỰC DOANH PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG KẾ TỔ GIAO GIAO GIAO KẾ TOÁN CHỨC DỊCH DỊCH DỊCH HOẠCH NGÂN HÀNH HẢI ANH HẢI HẢI LỘC KINH QUỸ CHÍNH PHONG DOANH (Nguồn phòng Tổ chức hành chính) Hiện nay Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu có 44 cán bộ công nhân viên độ tuổi trung bình là 40 tuổi. Trong đó: Trình độ đại học là 19 cán bộ Chiếm 43,18% Trình độ cao đẳng là 10 cán bộ Chiếm 22,73% Trình độ trung học là 15 cán bộ Chiếm 34,09% SVTH: Nguyễn Thu Trang 4 MSSV: 0854027211
  11. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Biểu 1.1: Trình độ cán bộ công nhân viên Đại học cao đẳng Trung cấp (Nguồn phòng Tổ chức hành chính) NHNo&PTNT huyện Hải Hậu có trụ sở chính tại thị trấn Yên Định, có 3 phòng giao dịch tại: Hải Phong, Hải Lộc, Hải Anh. Chức năng của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu: Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của NHNo&PTNT cấp trên theo địa bàn gồm 32 xã,3 thị trấn của huyện. Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra kiểm toán nội bộ theo uỷ quyền của tổng giám đốc & giám đốc Ngân hàng tỉnh. Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của tổng giám đốc và giám đốc NHNo&PTNT tỉnh. Bộ máy tổ chức cơ cấu gồm: Ban giám đốc có 3 người: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc: +Giám đốc điều hành công việc chung. +Một phó giám đốc phụ trách kế hoạch ngân quỹ. +Một phó giám đốc phụ trách công tác tín dụng. Các phòng ban gồm có: +Phòng kế hoạch-kinh doanh: 6 người: có 1 trưởng phòng,2 phó phòng. +Phòng hành chính-nhân sự: 3 người: có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng. +Phòng kế toán-ngân quỹ: 7 người: có 1 trưởng phòng, 2 phó phòng. +Phòng giao dịch Hải Phong: 7 người: có 1 trưởng phòng, 1phó phòng. +Phòng giao dịch Hải Lộc: 7 người: có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng. +Phòng giao dịch Hải Anh: 7 người: có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng. SVTH: Nguyễn Thu Trang 5 MSSV: 0854027211
  12. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy  Tổng số cán bộ trong cơ quan là 44 người. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban: Ban giám đốc: Thực hiện công việc chỉ đạo hoạt động của ngân hàng, xây dựng các chiến lược kinh doanh đề ra nhằm hoàn thiện văn hoá kinmh doanh của ngân hàng, trực tiếp nhận các chỉ thị của Đảng và nhà nước để phổ biến cho nhân viên. Phòng kế hoạch-kinh doanh: Lập kế hoạch tham mưu cho ban giám đốc theo tháng, quý, năm. Thực hiện cho vay cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức, doanh nghiệp Huy động vốn, Marketing, báo cáo tổng hợp số liệu lên ngân hàng cấp trên và Ngân hàng Nhà nước. Phòng kế toán-ngân quỹ: Hạch toán công cụ dụng cụ, thu chi nội bộ, huy động tiết kiệm. Cho vay, thu nợ hộ sản xuất kinh doanh, chuyển tiền điện tử, chuyển tiền nhanh, dịch vụ ATM Phòng hành chính nhân sự: Thực hiện các công việc quản lý hành chính, bố trí công tác tổ chức cán bộ giữa các phòng ban cho phù hợp, thi đua khen thưởng, tiếp các đoàn thanh tra. Các phòng giao dịch: Mỗi phòng giao dịch là 6 xã đặt trên địa bàn gần khu dân cư. Các nghiệp vụ của phòng giao dịch gồm có bộ phận kế toán ngân quỹ cũng thực hiện đầy đủ các chức năng của bộ phận kế toán tại hội sở chính. 1.3 Tình hình chung về huy động vốn và cho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu qua 3 năm 1.3.1. Hoạt động huy động vốn. Ngân hàng Nông nghiệp huy động vốn dưới các hình thức sau: + Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác. + Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng. + Vay vốn của Ngân hàng nhà nước theo hình thức tái cấp vốn. + Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt nam và tổ chức tín dụng nước ngoài. + Các hình thức huy động khác theo quy định của ngân hàng nhà nước SVTH: Nguyễn Thu Trang 6 MSSV: 0854027211
  13. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Bảng1.1: Nguồn vốn huy động 2009- 2011 Đơn vị : Tỷ đồng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chỉ tiêu Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ tiền trọng tiền trọng tiền trọng Nguồn vốn huy động 335 100% 386 100% 447 100% 1. Huy động dân cư 185 5.5% 234 60.6% 292 65,32% 2. Huy động các tổ chức 150 44.7% 152 39.4% 155 32,49% 1. Tiền gửi có kỳ hạn 175 52,2% 206 51,3% 245 54,8% 2. Tiền gửi KKH 160 47,7% 180 46,6% 202 45,19% (Nguồn Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009-2011) Biểu 1.2: Nguồn vốn huy động (Nguồn Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009-2011) Từ số liệu biểu 1.2 ta thấy: Nguồn vốn của ngân hàng No&PTNT Hải Hậu tăng trưởng khá cao trong những năm qua trong đó nguồn vốn huy động từ dân cư là lớn nhất với tốc độ tăng trưởng ổn định và đồng đều. Qua các năm từ 2009-2011 nguồn vốn huy động có mức tăng trưởng khá. Năm 2009 huy động được 335 tỷ đồng, đến năm 2010 đã huy động được 386 tỷ đồng tăng 51 tỷ đồng về số tuyệt đối và tăng 15,2% về số tương đối so với năm 2009. Sự tăng lên của vốn huy động phù hợp với sự tăng lên của tổng nguồn. Nó là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng và thông thường thì đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Xét SVTH: Nguyễn Thu Trang 7 MSSV: 0854027211
  14. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy về mặt tỷ trọng thì nguồn vốn huy động chiếm bình quân 70% trong tổng nguồn vốn. Tổng nguồn vốn năm 2011 đạt 447 tỷ đồng, tăng so với năm 2010 là 61 tỷ đồng. Đặc biệt là nguồn vốn huy động dân cư là 292 tỷ tăng so với năm 2010 là 58 tỷ. *Nguồn vốn ngoại tệ năm 2009: 1.120.020 US và 25.000 EUR *Nguồn vốn ngoại tệ năm 2010: 1.655.114,67 USD và 70.726 EUR *Nguồn vốn ngoại tệ năm 2011: 2.270.209,34 USD và 123.350 EUR => Năm 2011 tăng so với năm 2009 là: 1.150.189,34 USD và 98.350 EUR => Năm 2011 tăng so với năm 2010 là: 615.094,67 USD và 52.624 EUR Nguyên nhân của sự tăng trưởng liên tục qua các năm, năm sau cao hơn năm trước là do Ngân hàng duy trì quan hệ với khách hàng truyền thống đồng thời mở rộng quan hệ với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các hộ kinh doanh và các cá nhân. Thời gian mở cửa giao dịch kể cả thứ bảy, thái độ phục vụ của nhân viên Ngân hàng ngày càng được đổi mới. Công tác quản lý điều hành luôn đi sát với thực tế và hiểu thế mạnh về nguồn vốn. 1.3.2. Hoạt động tín dụng + Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phục vụ đời sống. + Cho vay trung dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho các dự án đầu + Cho vay một số các loại hình khác theo yêu cầu của Chính phủ đối với một số trường hợp cần thiết. Trong điều kiện có sự cạnh tranh của các của các tổ chức tín dụng, việc huy động vốn đã khó. Song việc sử dụng các nguồn vốn huy động đẻ đầu tư tín dụng có hiệu quả lại càng khó khăn hơn. Từ khi có chỉ thị 202/CT và nghị định 14/CP về chính sách cho hộ nông dân vay vốn. Hệ thống Ngân hàng nông nghiệp nói chung đã chuyển hương nhanh sang đầu tư cho thị trường nông nghiệp nông thôn trên cơ sở lựa chọn, sàng lọc khách hàng thực hiện đầu tư cho các hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả. SVTH: Nguyễn Thu Trang 8 MSSV: 0854027211
  15. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Bảng1.2: Doanh số cho vay thu nợ năm 2009-2011 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh 2010 So sánh 2011 2009 2010 2011 với 2009 với 2010 Số tiền Số tiền Số tiền +- % +- % 1.Doanh số 397.713 476.592 595.126 78.879 19,83 118.534 24,87 cho vay -DN NQD 100.702 119.005 145.687 18.303 18,18 26.682 22,42 -HSX 297.011 357.587 449.439 60.576 20,39 91.852 25,69 2.Doanh số 364.058 417.081 531.455 53.023 14,56 114.374 27,42 thu nợ -DN NQD 78.263 98.306 143.250 20.043 25,6 44.944 45,72 -HSX 285.795 318.775 388.205 132.980 46,53 69.430 21,78 (Nguồn Báo cáo tín dụng năm 2009-2011) Biểu 1.3: Doanh số cho vay thu nợ (Nguồn Báo cáo tín dụng năm 2009-2011) Thông qua bảng số liệu trên cho ta thấy cơ cấu tín dụng chi theo thành phần kinh tế của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Hải Hậu qua các năm không thay đổi nhiều, tỷ lệ hộ sản xuất vẫn chiếm tỷ trọng cao so với doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hầu như đều chiếm trên 75% hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Cụ thể: Về doanh số cho vay qua các năm của Ngân hàng đều tăng dần và đạt mức khá cao. Năm 2009,doanh số cho vay hộ sản xuất là 297.011 triệu đồng, năm 2010, doanh số cho vay là 476.592 triệu đồng, trong đó doanh số cho vay hộ sản xuất là 357.587 triệu đồng, chiếm 75,03% tổng doanh số cho vay, còn doanh số cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 119-005 triệu đồng và chiếm 24,97%. Đến năm 2011 tổng doanh số cho vay đã đạt 595.126 triệu SVTH: Nguyễn Thu Trang 9 MSSV: 0854027211
  16. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy đồng, trong đó doanh số cho vay hộ sản xuất chiếm 75,52%, đạt 449.439 triệu đồng còn doanh số cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng tăng lên 145.687 triệu đồng, chiếm 24,48%. Về doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ của Ngân hàng năm 2009 là 364.058 triệu đồng,năm 2010 là 417.081 triệu đồng, trong đó doanh số thu nợ hộ sản xuất là 318.775 triệu đồng, chiếm 76,43%, doanh số thu nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 98.306 triệu đồng, chiếm 23,57%. Đến năm 2011 doanh số thu nợ của Ngân hàng lên đến 531.455 triệu đồng, trong đó doanh số thu nợ hộ sản xuất lên mức 388.205 triệu đồng, chiếm 73,05% trong khi đó doanh số thu nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có bước tiến rất nhanh đạt 143.250 triệu đồng và chiếm 26,95%. Nguyên nhân là trong những năm gần đây ngân hàng cũng chú trọng cho vay theo hình thức bảo đảm (chủ yếu là các khoản vay trên 30 triệu đồng) mục đích cho vay là để các hộ sử dụng vốn làm giàu. Để đưa vốn tới khách hàng ngân hàng đã thành lập các đại lý tiết kiệm tại các xã. Các đại lý này làm nhiệm vụ huy động đồng thời phổ biến các hình thức tín dụng tới khách hàng. Tính đến nay trên toàn huyện đã có tới 540 tổ tiết kiệm đi vào hoạt động đã đạt được những hiệu quả cao. Trong những năm qua chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Hải Hậu đã không ngừng tổ chức, mở rộng mạng lưới, sắp xếp bố trí lao động hợp lý, tăng lao động trực tiếp tiếp cận với khách hàng, tăng cường khả năng giao dịch phục vụ. Đồng thời tiếp tục sàng lọc, thực hiện các chương trình đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ thích ứng kịp thời với tình hình và môi trường kinh doanh mới, do đó đã thu được thành tích đáng kể cho sự phát triển của huyện cũng như nền nông nghiệp nông thông tại huyện nhà, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng phục vụ đắc lực cho chương trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Ngân hàng Nông nghiệp có quyền sử dụng tài sản bảo đảm tiền vay của khách hàng vay, của người bảo lãnh trong việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh để thu hồi nợ theo quy định của Chính phủ về bảo đảm tiền vay (quyết định 457), khởi kiện khách hàng nếu vi phạm hợp đồng tín dụng hoặc người đứng ra bẩo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định của pháp luật. Ngoài các nghiệp vụ cho vay, Ngân hàng nông nghiệp còn thực hiện một số các nghiệp vụ khác như: Bao thanh toán, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá, cho thuê tài chính .theo quy định của pháp luật. SVTH: Nguyễn Thu Trang 10 MSSV: 0854027211
  17. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Bảng1.3: Tổng hợp kết quả dư nợ hoạt động tín dụng năm 2009 -2011 Đơn vị: Triệu đồng. Khách hàng: 1000 hộ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chỉ tiêu Khách Khách Khách Số tiền Số tiền Số tiền hàng hàng hàng Tổng dư nợ 11.760 314.573 12.050 374.804 13.252 438.475 Ngắn hạn 9.060 246.314 9.533 322.712 10.849 357.669 Trung hạn 2.700 68.259 2.517 59.092 2.403 80.806 (Nguồn Báo cáo tín dụng năm 2009-2011) Biểu 1.4:Dư nợ hoạt động tín dụng (Nguồn Báo cáo tín dụng năm 2009-2011) Tổng dư nợ tín dụng thương mại đến 31/12/2011 đạt 438.475 triệu đồng trong đó: Dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 357.669 triệu đồng Dư nợ cho vay trung hạn đạt 80.806 triệu đồng Dư nợ năm sau cao hơn năm trước thể hiện: Dư nợ năm 2011 là 438.475 triệu đồng, năm 2009 là 314.573 triệu đồng, năm 2011 tăng so với năm 2009 là 123.902 triệu đồng (tăng 39,39%). Dư nợ đến hết ngày 31/12/2010 là 374.804 triệu đồng, năm 2011 dư nợ tăng so với năm 2010 là 63.671 triệu đồng (tăng 16,99%). Nguyên nhân là vì ngân hàng đã áp dụng chính sách cho vay thích hợp,phù hợp với điều kiện sống và sinh hoạt của người dân nên nguồn vốn tín dụng Ngân hàng No&PTNT Hải Hậu góp phần tích cực vào sự phát triển kinh SVTH: Nguyễn Thu Trang 11 MSSV: 0854027211
  18. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy tế trên địa bàn đặc biệt là kinh tế hộ gia đình nhằm mụch đích phát triển nông nghiệp nông thôn. 1.3.3 Kết quả kinh doanh và các hoạt động khác Nguồn vốn huy động tại địa phương là điều kiện, tiền đề để mở rộng đầu tư cho nhu cầu phát triến kinh tế của huyện. Nắm bắt được nhu cầu trên Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Hải Hậu đã tập trung mọi nỗ lực và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn chi nhánh nên lượng vốn huy động từ thị trường ngày một tăng .Xác định được tầm quan trọng của nguồn vốn huy động, Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Hải Hậu đã chú trọng các biện pháp nhằm tăng trưởng nguồn vốn như mở rộng mạng lưới, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng, linh hoạt điều hành lãi suất trong phạm vi cho phép nhất là trên địa bàn có cạnh tranh. Bảng 1.4: Báo cáo Kết quả kinh doanh năm 2009- 2011 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh So sánh 2009 2010 2011 2010 với 2011 với 2009 2010 1. Tổng thu nhập 55.742 57.887 60.029 2.145 2.142 - Thu từ lãi vay 54.086 55.997 58.011 1.911 2.014 - Thu khác 1.656 1.890 2.018 234 128 2. Tổng chi phí 40.557 41.536 42.994 979 1.458 - Chi trả lãi vay 33.682 32.255 32.365 -1.427 110 - Chi khác 6.875 9.281 10.629 2.406 1.348 3. Lợi nhuận 15.185 16.351 17.035 1.166 684 (Nguồn Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009-2011) SVTH: Nguyễn Thu Trang 12 MSSV: 0854027211
  19. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Biểu 1.4: Báo cáo Kết quả kinh doanh (Nguồn Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009-2011) Từ kết quả tài chính trên cho ta thấy một cách toàn diện hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Hải Hậu. Trong những năm gần đây, Ngân hàng No& PTNT huyện Hải Hậu đã tăng tối đa các nguồn thu và giảm các chi phí đến mức tối thiểu trên cơ sở lợi nhuận hợp lý bằng các biện pháp thích hợp. Và thông qua bảng số liệu trên cho ta thấy lợi nhuận của chi nhánh đều tăng đều qua các năm, cứ năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể: Năm 2009,lợi nhuận đạt 15.185 triệu đồng,dến năm 2010 Tổng thu nhập của chi nhánh là 57.887 triệu đồng, tổng chi phí là 41.536 triệu đồng và lợi nhuận đạt 16.531 triệu đồng. Đến năm 2011 , tổng thu nhập đã lên đến 60.029 triệu đồng, tổng chi phí là 42.994 triệu đồng và lợi nhuận của Ngân hàng đạt mức 17.035 triệu đồng, tăng so với lợi nhuận năm 2010 là 684 triệu đồng. Lợi nhuận của chi nhánh tăng chủ yếu là do nguồn thu từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng tăng, mà nguồn thu chủ yếu của chi nhánh là thu từ lãi của hoạt động cho vay. Có điều này là do hoạt động tín dụng của Ngân hàng rất có hiệu quả, đặc biệt là hoạt động tín dụng hộ sản xuất và chất lượng các khoản vay tốt. Mặt khác lợi nhuận tăng cũng do chi phí qua các năm thấp chứng tỏ đơn vị đã cân đối được nguồn thu chi Đây là biểu hiện tích cực. chứng tỏ những định hướng và chính sách của Ngân hàng là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của thị trường. SVTH: Nguyễn Thu Trang 13 MSSV: 0854027211
  20. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy 1.4 Thế mạnh của chi nhánh NHNo & PTPT huyện Hải Hậu Trên địa bàn ngành nông nghiệp là chủ yếu nhưng ngoài ra còn có kinh doanh phục vụ các lĩnh vực khác. Trong đó nông – lâm – ngư –diêm nghiệp là lĩnh vực rất cần vốn cho sản xuất, nhu cầu vốn tín dụng tương đối lớn là nguồn cho Ngân hàng khai thác dư nợ. Địa bàn hoạt động rộng lớn, lượng khách hàng đông. Cũng như các NHNo khác, Ngân hàng hoạt động chủ yếu trong ngành nông nghiệp nên có điều kiện chuyên sâu hơn về nghiệp vụ kinh doanh. Sự phát triển nông nghiệp và các hoạt động khác trên địa bàn, cùng với việc đi làm ăn xa của người dân giúp nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho gia đình họ, ngoài ra còn góp phần tăng nguồn và khả năng huy động nguồn vốn của Ngân hàng. Phong trào đi lao động xuất khẩu gần đây và một số người đã trở về nước không những đã tạo ra lượng nhu cầu vay vốn tín dụng khá lớn mà đồng thời góp phần tăng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Ngân hàng có mạng lưới chi nhánh rộng khắp, ngoài trụ sở tại T.T Yên Định còn có năm chi nhánh Ngân hàng cấp 3, góp phần đáp ứng được những nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất, phục vụ tận nơi đối với khách hàng. Trong địa bàn Ngân hàng gần như không có đối thủ cạnh tranh. Hiện nay chỉ có các quỹ tín dụng nhân dân hoạt động nhỏ lẻ với số vốn ít ỏi, bưu điện và các công ty bảo hiểm. Tuy nhiên lãi suất do họ đưa ra còn quá cao, trình độ cán bộ của họ còn non kém, nghiệp vụ còn chưa được chuyên nghiệp. Có thể coi như NHNo độc quyền trong lĩnh vực tài chính Ngân hàng, các chi nhánh Ngân hàng lớn khác chưa có. Đội ngũ nhân viên đang được trẻ hóa, họ là những người có năng lực, có trình độ, nhiệt tình trong công việc. Ngoài ra nhân viên ở đây luôn được đào tạo thêm và được phổ biến hàng tuần về tình hình thị trường tài chính Ngân hàng, được giáo dục về đạo đức nghề nghiệp PHẦN 2: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN HẢI HẬU 2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định. 2.1.1 Việc thực hiện quy trình tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu- Tỉnh Nam Định. SVTH: Nguyễn Thu Trang 14 MSSV: 0854027211
  21. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy - Cán bộ tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, đối chiếu với danh mục hồ sơ theo quy đinh của NHNo và kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng loại hồ sơ, sau đó báo cáo với trưởng phòng tín dụng hoặc tổ trưởng tổ tín dụng. - Trưởng phòng tín dụng hoặc tổ trưởng tổ tín dụng thẩm định hồ sơ khách hàng và báo cáo thẩm định của cán bộ tín dụng trình. Trường hợp cần tái thẩm định thì trưởng phòng tín dụng hoặc tổ trưởng tổ tín dụng trực tiếp đi tái thẩm định. Người thực hiện tái thẩm định phải viết phiếu tái thẩm định ghi rõ ý kiến của mình và trình Giám đốc quyết định. Giám đốc căn cứ vào báo cáo thẩm định, t¸i thÈm ®Þnh do phßng tÝn dông tr×nh, tõ ®ã quyÕt ®Þnh cho vay hay kh«ng cho vay vµ giao cho phong tÝn dông hoÆc tæ tÝn dông. Nếu quyết định không cho vay ph¶i th«ng b¸o b»ng v¨n b¶n cho kh¸ch hµng biÕt, trong ®ã vay ng¾n h¹n lµ tõ 5 - 7 ngµy, cßn vay trung - dµi h¹n lµ tõ 10 -15 ngµy. Trường hợp quyết định cho vay, Ng©n hµng cïng víi kh¸ch hµng lËp sæ vay vèn hoÆc hîp ®ång tÝn dông, hîp ®ång b¶o ®¶m tiÒn vay ( Tr­êng hîp cho vay cã tµi s¶n ®¶m b¶o ). - Hồ sơ vay vốn ®­îc Gi¸m ®èc ký duyÖt vµ chuyÓn cho bé phËn kÕ to¸n, bé phËn kÕ to¸n h¹ch to¸n xong chuyÓn cho bé phËn ng©n quü ®Ó gi¶i ng©n cho kh¸ch hµng ( Tr­êng hîp vay b»ng tiÒn mÆt ). C¸n bé tÝn dông vµ sæ theo dâi cho vay - thu nî. Sau khi thực hiện giải ngân, c¸n bé tÝn dông ph¶i tiÕn hµnh kiÓm tra viÖc sö dông vèn vay cña kh¸ch hµng cã ®¶m b¶o ®óng theo môc ®Ých sö dông mµ kh¸ch hµng ®· cam kÕt hay kh«ng. Sau ®ã c¨n cø vµo biÓn b¶n kiÓm tra vµ tuú theo møc ®é vi ph¹m cña kh¸ch hµng ®Ó quyÕt ®Þnh viÖc cã thÓ t¹m ngõng cho vay, hoÆc chÊm døt cho vay, thu nî tr­íc h¹n hay chuyÓn nîi qu¸ h¹n vµ khëi kiÖn tr­íc ph¸p luËt. Những trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích th× Ng©n hµng sÏ chÊm døt cho vay vµ thu håi nî tr­íc h¹n hoÆc chuyÓn nî qu¸ h¹n. - Trong trường hợp món vay của khách hàng sÆp ®Õn h¹n th× c¸n bé tÝn dông ph¶i th«ng b¸o cho kh¸ch hµng ngµy ®Õn h¹n vµ sè tiÒn tr­íc khi ®Õn h¹n mét th¸ng ®Ó kh¸ch hµng cã thêi gian chuÈn bÞ tiÒn ®Ó tr¶ ®óng h¹n. Cán bộ tín dụng đôn đốc khách hàng tr¶ nî ®óng h¹n vµ ®Ò xuÊt c¸c biÖn ph¸p cÇn thiÕt khi kh¸ch hµng kh«ng tr¶ nî, l­u gi÷ hå s¬ theo quy ®Þnh cña Ng©n hµng No & PTNT ViÖt Nam. SVTH: Nguyễn Thu Trang 15 MSSV: 0854027211
  22. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Trường hợp nợ đến hạn nh­ng kh¸ch hµng ch­a tr¶ ®­îc nî do nguyªn nh©n kh¸ch quan vµ kh¸ch hµng cã giÊy ®Ò nghÞ gia h¹n nî hoÆc ®iÒu chØnh kú h¹n nî th× c¸n bé tÝn dông tr×nh tr­ëng phßng tÝn dông vµ Gi¸m ®èc quyÕt ®Þnh. - Việc chuyển nợ quá hạn: Nợ vay đến kỳ hạn trả nî cuèi cïng hoÆc c¸c ph©n kú tr¶ nî cô thÓ, nÕu kh«ng ®­îc Ng©n hµng cho gia h¹n nî hoÆc ®iÒu chØnh kú h¹n tr¶ nî, th× kÕ to¸n sÏ chuyÓn toµn bé sè d­ sang nî qu¸ h¹n, l·i xuÊt qu¸ h¹n b»ng 150% l·i xuÊt ghi trªn hîp ®ång tÝn dông. - Tổ tín dụng lưu động tại xã: NHNo&PTNT huyện Hải Hậu ®· thµnh lËp c¸c tæ l­u ®éng ®Ó huy ®éng vèn vµ thu l·i theo lÞch cè ®Þnh hµng th¸ng t¹i phßng ®¹i diÖn Ng©n hµng No & PTNT t¹i c¸c x·. Thành phần của tổ lưu động t¹i x· bao gåm 3 ng­êi: 1 c¸n bé tÝn dông lµm tæ tr­ëng, 1 c¸n bé kÕ to¸n vµ 1 thñ quü. - Xử lý rủi ro: Trong trường hợp vốn vay bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan bất khả kháng như: Bão, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh Ngân hàng cùng khách hàng lập biên bản xác định mức độ thiệt hại và đề nghị Ngân hàng cấp trên xử lý rủi ro. 2.1.2 Thực trạng hộ sản xuất trên địa bàn huyện Hải Hậu Hộ sản xuất xác định là một đơn vị kinh tế tự chủ, được Nhà nước giao đất để quản lý và sử dụng vào sản xuất kinh doanh và đựoc phép kinh doanh trên một số lĩnh vực được nhất định do Nhà nước quy định Năm 2011 tæng nguån lao ®éng huyÖn 159.839 ng­êi, chiÕm 82,6% tæng d©n sè. Trong ®ã lao ®éng trong ®é tuæi 143.156 ng­êi, chiÕm 49,8%. Toµn huyÖn cßn 0,82% sè lao ®éng ch­a cã viÖc lµm (kh«ng kÓ sè ®ang ®i häc) Trong địa bàn chØ cã hé s¶n xuÊt kinh doanh, hé gia ®×nh c¸ nh©n vµ nh÷ng hé gia ®×nh vay vèn th«ng qua tæ lµ ®èi t­îng chÝnh, kh¸ch hµng chÝnh cña Ng©n hµng, trong n¨m 2011 doanh sè cho vay kinh tÕ hé chiÕm tû träng 90,7% tæng doanh sè cho vay, d­ nî kinh tÕ hé ®Õn 31/12/2011 chiÕm tû träng 93%/Tæng d­ nî. Ngoµi nh÷ng kho¶n vay trªn 10 triÖu, cßn l¹i 100% hé gia ®×nh ®­îc cho vay th«ng qua tæ nhãm tÝn dông khi cã yªu cÇu. Như vậy xét về thực trạng khách hàng, ®èi t­îng cã quan hÖ tÝn dông víi Ng©n hµng lµ hé gia ®×nh, cã thÓ lµ vay víi t­ c¸ch mét hé s¶n xuÊt kinh doanh riªng vµ cã thÓ lµ th«ng qua tæ vay vèn - vay kh«ng cÇn tµi s¶n b¶o ®¶m, cã thÓ lµ vay b»ng sæ l­¬ng ®èi víi c¸n bé ®ang c«ng t¸c hoÆc ®· nghØ SVTH: Nguyễn Thu Trang 16 MSSV: 0854027211
  23. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy h­u. MÆt kh¸c lý do chÝnh cho thùc tÕ trªn cßn do khèi doanh nghiÖp, c«ng ty còng nh­ HTX Ýt cã ®ñ ®iÒu kiÖn vay vèn hoÆc kh«ng th­êng xuyªn cã quan hÖ tÝn dông víi Ng©n hµng do m¾c vµo vÊn ®Ò tµi s¶n b¶o ®¶m tiÒn vay. Nh­ng xÐt trong t­¬ng lai, khèi doanh nghiÖp, c«ng ty sÏ cïng víi kinh tÕ hé lµ kh¸ch hµng chÝnh trong c¸c giao dÞch cña Ng©n hµng Tín dụng Ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế hộ để mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghề. Khai thác các tiềm năng về lao động, đất đai, mặt nước và các nguồn lực khác vào sản xuất. Tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho hộ sản xuất 2.1.3 Tình hình tín dụng đối với các hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Hải Hậu. - Cơ cấu cho vay : Có nhiều cách phân loại cơ cấu cho vay, với mỗi cách phân loại có thể đánh giá thực trạng tình hình cho vay của Ngân hàng. Bảng 2.1: Dư nợ tín dụng qua các năm 2009-2011 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh 2010 với So sánh 2011 2009 2010 2011 2009 với 2010 Số tiền Số tiền Số tiền +- % +- % TDN 314.573 374.804 438.475 60.231 19,1 63.671 17 Phân theo thời hạn cho vay -NH 246.314 322.712 357.669 76.398 31 34.957 10,8 -T&DH 68.259 59.092 80.806 -9.167 -13.4 21.714 36,7 Phân theo thành phần kinh tế -DN NQD 77.084 79.433 81.870 2.349 3,05 2.437 3.07 -HSX 237.489 295.371 356.605 57.882 24,37 61.234 20,73 (Nguồn Báo cáo tín dụng năm 2009-2011) Biểu 2.1: Dư nợ tín dụng SVTH: Nguyễn Thu Trang 17 MSSV: 0854027211
  24. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy (Nguồn Báo cáo tín dụng năm 2009-2011) Nhìn bảng trên ta thấy, kinh tế hộ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ tín dụng tại ngân hàng chiếm tới 75,5% dư nợ toàn ngân hàng. Dư nợ hàng năm tăng trưởng đáng kể cả về số tuyệt đối và số tương đối. Nếu tổng dư nợ cuối năm 2009 là 314.573 triệu đồng thì đến năm 2010 là 374.804 triệu đồng, năm 2011 là 438.475 triệu đồng. Tốc độ tăng trưởng của năm 2011 so với năm 2010 là 63.671 triệu đồng về số tương đối và 20,2%, năm 2010 là 63.671 triệu đồng về số tuyệt đối và 17% về số tương đối. Nguyên nhân của sự tăng trưởng qua các năm là do chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Hải Hậu đã thực hiện tích cực việc chuyển đổi cơ cấu đầu tư, tăng trưởng tín dụng trung và dài hạn, tập trung mở rộng đầu tư theo dự án, ưu tiên vốn cho các dự án trọng điểm như: chương trình phát triển các làng nghề thủ công, mỹ nghệ, chương trình thuỷ sản, cây lương thực . Năm 2008, do ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới và theo chỉ thị của Chính phủ hạn chế tín dụng nên tỷ trọng này có giảm nhưng không đáng kể. - Về chất lượng tín dụng: Chất lượng tín dụng được xem là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ảnh kết quả hoạt động tín dụng trong một giai đoạn nhất định của ngân hàng nhất là đối với NH No & PTNT. SVTH: Nguyễn Thu Trang 18 MSSV: 0854027211
  25. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Bảng 2.2: Tình hình dư nợ quá hạn hộ sản xuất qua các năm 2009 - 2011 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh 2010 với So sánh 2011 2009 2010 2011 2009 với 2010 Số tiền Số tiền Số tiền +- % +- % TDN 314.573 374.804 438.475 60.231 19,1 63.671 17 NQH 94,372 108,693 114,004 14.321 15,16 5,311 4,89 -NH 68,467 81,389 89,265 12,922 18,87 7,876 9,68 -T&DH 25,905 27,304 24,739 1,399 5,4 -2,565 -9,39 (Nguồn Báo cáo tổng kết công tác tín dụng năm 2009-2011) Biểu 2.2: Dư nợ quá hạn hộ sản xuất qua các năm 2009 - 2011 (Nguồn Báo cáo tổng kết công tác tín dụng năm 2009-2011) Qua bảng trên ta thấy, nợ quá hạn ngắn hạn chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với nợ quá hạn trung dài hạn. : Nếu như năm 2009 mức dư nợ quá hạn của chi nhánh là 94,372 triệu đồng trong khi đó mức tổng dư nợ là 314.573 triệu đồng, tức chiếm 0,03% tổng dư nợ. Đến năm 2010 trong khi tổng dư nợ đạt 374.804 triệu đồng thì mức dư nợ quá hạn là 108,693 triệu đồng, chiếm 0,029% tổng dư nợ, tỷ lệ này giảm so với năm 2009 là 0,001%. Đến năm 2011 thì mức tổng dư nợ đạt mức 438.475 triệu đồng còn mức dư nợ quá hạn là 114,004 triệu đồng, tức là chiếm 0,026% tổng dư nợ, tỷ lệ này giảm so với năm 2010 là 0,003%. . Nguyên nhân của tình trạng trên là do chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Hải Hậu có sự chuyển dịch đầu tư từ cho vay ngắn hạn là chủ yếu sang trung dài hạn, chính điều đó làm cho tổng dư nợ cho vay của các khoản vay ngắn hạn và trung dài hạn thay đổi. Một điều có thể nhận thấy là cho vay SVTH: Nguyễn Thu Trang 19 MSSV: 0854027211
  26. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy trung dài hạn có thể mang lại lợi nhuận cao hơn ngắn hạn nhưng nó lại tiềm ẩn rủi ro cao hơn, điều đó có thể thấy được một phần qua bảng 2.2 ở trên. * Cơ cấu tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu. Cơ cấu tín dụng của NHTM là tỷ lệ các loại tín dụng và quy mô các loại tín dụng đó. Dựa trên các cách thức phân loại khác nhau mà có cơ cấu tín dụng cũng như cơ cấu tín dụng nói chung được xét theo những tiêu thức khác nhau. Đối với Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu chủ yếu là xem xét cơ cấu tín dụng theo các tiêu thức thời hạn, thành phần kinh tế và tài sản đảm bảo. Như vậy, khi xem xét cơ cấu tín dụng của mỗi NHTM nói chung và của chi nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu nói riêng, chúng ta phải xem xét quy mô của mỗi thành phần cấu thành cơ cấu tín dụng và tỷ trọng của nó. Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo thành phần kinh tế Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh 2010 So sánh 2011 2009 2010 2011 với 2009 với 2010 Số tiền Số tiền Số tiền +- % +- % 1.Doanh số cho vay 297.001 357.587 449.439 60.586 20,4 91.852 25,7 -Nông nghiệp 178.568 220.310 271.281 41.742 23,4 50.971 23,1 -Tiểu thủ công 23.265 31.030 39.192 7.765 33,4 8.162 26,3 nghiệp -Thương mại dịch vụ 28.467 33.400 42.292 4.933 17,3 8.892 26,6 -Cho vay thủy hải 50.460 60.470 80.719 10.010 19,8 20.249 33,5 sản -Cho vay khác 16.241 12.371 15.955 -3.870 -23,8 3.584 29 2.Doanh số thu nợ 285.795 318.775 388.205 32.980 11,5 69.430 21,8 -Nông nghiệp 160.774 237.884 218.870 77.110 48 -19.014 -8 -Tiểu thủ công 26.268 37.872 36.918 11.604 44,2 -954 -2,5 nghiệp -Thương mại dịch vụ 28.712 31.000 48.914 2.288 8 17.914 57,8 -Cho vay thủy hải 57.599 61.237 66.810 3.638 6,3 5.573 9,1 sản -Cho vay khác 12.442 13.782 16.693 1.340 10,8 2.911 21,1 3.TDN 237.489 295.371 356.605 57.882 24,4 61.234 20,7 -Nông nghiệp 136.936 153.002 207.437 16.066 11,7 54.435 35,6 -Tiểu thủ công 19.640 28.798 30.668 9.158 46,6 1.870 6,5 nghiệp SVTH: Nguyễn Thu Trang 20 MSSV: 0854027211
  27. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy -Thương mại dịch vụ 25.008 32.431 24.142 7.423 29,7 -8.289 -25,6 -Cho vay thủy hải 50.846 69.296 83.624 18.450 36,3 14.328 20,7 sản -Cho vay khác 5.059 11.844 10.734 6.785 134,1 -1.110 -9,4 (Nguồn Báo cáo tín dụng hộ sản xuất năm 2009-2011) Biểu 2.3:Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo thành phần kinh tế (Nguồn Báo cáo tín dụng hộ sản xuất năm 2009-2011) Ở huyện Hải Hậu, các ngành Nông, Ngư nghiệp, thuỷ sản, tiểu thuỷ công nghiệp luôn là đối tượng được quan tâm hàng đầu, dư nợ cho vay qua các năm tăng trưởng nhanh. Hàng năm, ngân hàng No&PTNT Hải Hậu luôn bám sát các chương trình, các dự án nhằm mục tiêu phát triển kinh tế điạ phương như các dự án đóng tàu, dự án trồng cây lúa tám, cho vay phát triển các trang trại chăn nuôi Doanh sè cho vay hộ sản xuất cña chi nh¸nh Ng©n hµng No & PTNT huyÖn H¶i HËu trong c¸c n¨m gÇn ®©y ®Òu cã b­íc t¨ng tr­ëng kh¸ æn ®Þnh, n¨m sau cao h¬n n¨m tr­íc. Tuy nhiªn do ®Æc ®iÓm cña huyÖn H¶i HËu lµ mét huyÖn thuÇn n«ng nªn ngµnh n«ng nghiÖp vÉn lµ ngµnh chiÕm tû träng cao nhÊt trong tæng doanh sè cho vay hộ sản xuất cña chi nh¸nh Ng©n hµng No & PTNT huyÖn H¶i HËu n¨m 2010 chiÕm 61,61% trong tæng doanh sè cho vay hộ sản xuất cña chi nh¸nh,tăng so với năm 2009 là 20,4 % th× n¨m 2011 mÆc dï cã gi¶m song vÉn chiÕm trªn 60%,tăng so với năm 2010 là 25,7 % MÆt kh¸c do ®©y lµ mét huyÖn ven biÓn nªn doanh sè cho vay hộ sản xuất theo ngµnh nghÒ nu«i trång thuû h¶i s¶n còng chiÕm tû träng kh¸ cao, n¨m 2009 chiếm 17 %, 2010 chiÕm 16,90% tæng doanh sè cho vay hộ sản xuất cña chi nh¸nh, ®Õn n¨m 2011 lªn ®Õn 17,96%. Ngoµi ra cßn cã mét sè ngµnh nghÒ kh¸c còng ®· vµ ®ang cã nh÷ng b­íc ph¸t triÓn nhanh chãng nh­: Cho vay SVTH: Nguyễn Thu Trang 21 MSSV: 0854027211
  28. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy ngµnh tiÓu thñ c«ng nghiÖp,năm 2009 chiếm 7,8%, chiÕm 8,68% n¨m 2010 vµ ®Õn n¨m 2011 t¨ng lªn 8,72%; cho vay ngµnh th­¬ng m¹i dÞch vô chiÕm 9,35% n¨m 2010 vµ chiÕm 9,41% n¨m 2011;, cho vay theo ngµnh nghÒ kh¸c chiÕm 3,46% trong tæng doanh sè cho vay HSX n¨m 2010 vµ n¨m 2011 còng ®· chiÕm 3,55%. VÒ doanh sè thu nî hộ sản xuất qua c¸c n¨m 2009,2010, 2011 cña chi nh¸nh Ng©n hµng No & PTNT huyÖn H¶i HËu tuy møc t¨ng kh«ng ®¸ng kÓ nh­ng nh×n chung vÉn cã møc t¨ng tr­ëng kh¸ æn ®Þnh, n¨m sau cao h¬n n¨m tr­íc. N¨m 2011 doanh sè thu nî hộ sản xuất ®¹t 388.205 triÖu ®ång, t¨ng so víi n¨m 2010 lµ 69.430 tøc lµ t¨ng 3,87% so víi n¨m 2010 . Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 32.980 triÖu ®ång,tức là tăng 2,5%. Trong ®ã c¬ cÊu doanh sè thu nî hộ sản xuất theo thµnh phÇn kinh tÕ vÉn gièng nh­ cña doanh sè cho vay hộ sản xuất, ngµnh n«ng nghiÖp tuy qua c¸c n¨m cã møc tû träng gi¶m dÇn nh­ng vÉn lµ ngµnh kinh tÕ chiÕm tû träng cao nhÊt lµ 62,31% n¨m 2010 vµ 56,38% n¨m 2011. TiÕp sau ®ã lµ ngµnh nghÒ thuû h¶i s¶n víi møc 16,04% n¨m 2010 vµ chiÕm 17,21% n¨m 2011. C¸c ngµnh nghÒ kinh tÕ kh¸c còng cã nh÷ng b­íc ph¸t triÓn kh¸ cho nªn doanh sè thu nî hộ sản xuất cña c¸c ngµnh nghÒ nµy còng t¨ng dÇn qua c¸c n¨m nh­: Ngµnh nghÒ tiÓu thñ c«ng nghiÖp n¨m 2010 chiÕm 9,92% vµ n¨m 2011 chiÕm 9,51%; ngµnh th­¬ng m¹i dÞch vô cã doanh sè thu nî hộ sản xuất t¨ng ®¸ng kÓ qua c¸c n¨m, cô thÓ n¨m 2010 ë møc 8,12% vµ n¨m 2011 ®¹t møc 12,60%; c¸c ngµnh nghÒ kinh tÕ kh¸c còng cã doanh sè thu nî hộ sản xuất t¨ng dÇn nh­ n¨m 2010 chiÕm 3,61% vµ n¨m 2011 con sè nµy lªn ®Õn 4,30%. Cßn vÒ d­ nî hộ sản xuất tõ n¨m 2009 ®Õn n¨m 2011 th× cã møc t¨ng tr­ëng còng æn ®Þnh nhøng kh¸ cao. C¬ cÊu d­ nî hộ sản xuất theo thµnh phÇn kinh tÕ qua c¸c n¨m 2009 - 2011 lµ: Ngµnh n«ng nghiÖp vÉn chiÕm tû träng cao nhÊt trong tæng d­ nî hộ sản xuất, cô thÓ: n¨m 2009 chiếm 57,7%, năm 2010 chiÕm 51,80% vµ n¨m 2011 chiÕm 58,17%. Ngµnh thuû h¶i s¶n th× hÇu nh­ kh«ng thay ®æi tû träng cña m×nh trong tæng d­ nî hộ sản xuất cô thÓ: n¨m 2010 lµ 23,46% vµ n¨m 2011 gi¶m Ýt cßn 23,45%. Tuy nhiªn ngµnh tiÓu thñ c«ng nghiÖp l¹i tăng dÇn tû träng trong d­ nî hộ sản xuất tõ 8,27% năm 2009 lên 9,75% n¨m 2010 vµ xuèng cßn 8,60% n¨m 2011. Cßn ngµnh th­¬ng m¹i dÞch vô th× thay ®æi tû träng cña m×nh trong d­ nî hộ sản xuất kh¸ nhanh so víi c¸c ngµnh nghÒ kinh tÕ kh¸c, cô thÓ: nÕu n¨m 2009 đạt mức 10,53%,năm 2010 ®¹t møc 10,98% vµ ®Õn n¨m 2011 th× møc tû träng nµy ®· gi¶m m¹nh xuèng cßn 6,77%. Cuèi cïng lµ c¸c nghµnh nghÒ kinh tÕ kh¸c, tû träng cña c¸c ngµnh nghÒ kinh tÕ nµy còng cã møc thay ®æi kh«ng ®¸ng kÓ nh­ n¨m 2009 chiếm 2,13%,năm 2010 chiÕm 4,01% vµ n¨m 2011 chØ cßn chiÕm 3,01%. SVTH: Nguyễn Thu Trang 22 MSSV: 0854027211
  29. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Tãm l¹i: C¬ cÊu tÝn dông hé s¶n xuÊt theo thµnh phÇn kinh tÕ qua c¸c n¨m 2009- 2011 kh«ng thay ®æi nhiÒu tõ doanh sè cho vay hé s¶n xuÊt, doanh sè thu nî hộ sản xuất vµ d­ nî hộ sản xuất. Tuy nhiªn qua nh÷ng thay ®æi Ýt ái ®ã cña c¸c thµnh phÇn kinh tÕ còng cho chóng ta thÊy nÒn kinh tÕ cña huyÖn H¶i HËu trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y ®· cã nh÷ng sù thay ®æi quan träng rÊt ®¸ng chó ý, ®ã lµ tuy ngµnh n«ng nghiÖp vÉn lµ ngµnh chñ yÕu cña huyÖn nh­ng nã kh«ng cßn chiÕm tû träng cao nh­ tr­íc n÷a mµ thay vµo ®ã lµ c¸c ngµnh nghÒ kh¸c ®ang ph¸t triÓn nh­ tiÓu thñ c«ng nghiÖp, th­¬ng m¹i dÞch vô còng dÇn chiÕm tû träng cao trong c¬ cÊu thµnh phÇn kinh tÕ cña huyÖn H¶i HËu. §©y lµ mét ®iÒu rÊt ®¸ng chó ý v× nã chøng tá huyÖn H¶i HËu ®· vµ ®ang dÇn dÇn thay ®æi c¬ cÊu thµnh phÇn kinh tÕ cña m×nh ®Ó H¶i HËu tõ mét huyÖn thuÇn n«ng trë thµnh mét huyÖn ph¸t triÓn víi ®a d¹ng c¸c ngµnh nghÒ kinh tÕ h¬n. Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo thời hạn cho vay Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh 2010 So sánh 2011 2009 2010 2011 với 2009 với 2010 Số tiền Số tiền Số tiền +- % +- % 1.Doanh số cho vay 297.001 357.587 449.439 60.586 20,4 91.852 25,7 -NH 254.352 316.250 379.281 61.898 24,3 63.031 19,9 -T&DH 42.649 41.337 70.158 -1.312 -3,1 28.821 69,7 2.Doanh số thu nợ 285.795 318.775 388.205 32.980 11,5 69.430 21,8 -NH 258.444 291.966 327.606 33.522 13 35.640 12,2 -T&DH 27.351 26.809 60.599 -542 -2 33.790 126 3.TDN 237.489 295.371 356.605 57.882 24,4 61.234 20,7 -NH 215.764 253.619 286.789 37.855 17,5 33.170 13,4 -T&DH 21.725 41.752 69.816 20.027 92.2 28.064 67,2 (Nguồn Báo cáo tín dụng hộ sản xuất năm 2009-2011) SVTH: Nguyễn Thu Trang 23 MSSV: 0854027211
  30. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Biểu 2.4: Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo thời hạn cho vay (Nguồn Báo cáo tín dụng hộ sản xuất năm 2009-2011) Theo b¶ng thèng kª, tæng d­ nî theo lo¹i cho vay bao gåm d­ nî ng¾n h¹n, d­ nî trung h¹n vµ d­ nî dµi h¹n. Nh×n chung chóng ®Òu t¨ng theo tõng n¨m nh­ng víi møc ®é kh¸c nhau. N¨m 2010 d­ nî trung và dµi h¹n gi¶m h¬n mét nöa nh­ng kh«ng ®¸ng kÓ v× chØ chiÕm tû lÖ nhá; D­ nî ngắn hạn t¨ng cao víi 253.619 triệu ®ồng, n¨m 2009 chØ cã 21.725 triệu ®ồng trong khi d­ nî ng¾n h¹n t¨ng. N¨m 2011 d­ nî trung và dài h¹n bÊt ngê t¨ng vät víi 69.816 triệu ®ồng, t¨ng gÇn gÊp ®«i so víi n¨m tr­íc, cßn d­ nî ngắn hạn t¨ng kh«ng ®¸ng kÓ. Nh­ vËy sù t¨ng nhanh cña tæng d­ nî trong n¨m 2011 lµ do d­ nî trung và dài h¹n t¨ng cao mµ tËp trung vµo d­ nî cña hé s¶n xuÊt kinh doanh. XÐt vÒ c¬ cÊu d­ nî ng¾n h¹n vµ d­ nî trung vµ dµi h¹n, ®©y lµ c¬ cÊu mµ nhiÒu Ng©n hµng kh¸c mong muèn, v× tû lÖ d­ nî trung vµ dµi h¹n rÊt cao, chiÕm trªn 50% tæng d­ nî. MÆc dï n¨m 2011 d­ nî trung vµ dµi h¹n chØ 19,58% nh­ng vÉn lµ tû lÖ cao vµ ®¹t ®­îc kÕ ho¹ch tØnh giao còng nh­ kÕ ho¹ch do Ng©n hµng ®Æt ra. Trong kÕ ho¹ch cña Ng©n hµng n¨m 2012 tû lÖ gi÷a chóng lµ 1/1, tøc lµ cè g¾ng tiÕp tôc n©ng cao d­ nî ng¾n h¹n, ®ång thêi t¨ng nhanh d­ nî trung vµ dµi h¹n. ĐiÒu nµy kh¼ng ®Þnh h¬n n÷a sù ®Çu t­ cña Ng©n hµng cho lÜnh vùc ng­- diªm nghiÖp, thuû s¶n v× ®©y lµ lÜnh vùc cã tiÒm lùc lín, ngoµi ra cßn ph¸t triÓn lÜnh vùc dÞch vô n«ng nghiÖp nh­ cho vay ®Çu t­ mua s¾m m¸y mãc n«ng nghiÖp, thøc ¨n ch¨n nu«i, dÞch vô c©y, con gièng. SVTH: Nguyễn Thu Trang 24 MSSV: 0854027211
  31. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo tài sản đảm bảo Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Năm Năm So sánh 2010 So sánh 2011 2009 2010 2011 với 2009 với 2010 Số tiền Số tiền Số tiền +- % +- % 1.Doanh số cho vay 297.001 357.587 449.439 60.586 20,4 91.852 25,7 -Không TSĐB 234.185 282.744 356.720 48.559 20,7 73.976 26,2 -Có TSĐB 62.816 74.843 92.719 9.027 14,4 17.876 23,9 2.Doanh số thu nợ 285.795 318.775 388.205 32.980 11,5 69.430 21,8 -Không TSĐB 228.779 253.044 322.637 24.225 10,6 69.593 27,5 -Có TSĐB 57.016 65.731 65.568 8.715 15,3 -0.163 -0,25 3.TDN 237.489 295.371 356.605 57.882 24,4 61.234 20,7 -Không TSĐB 185.454 236.297 268.452 50.843 27,4 32.155 13,6 -Có TSĐB 52.035 59.074 88.153 7.039 13,5 29.079 49,2 (Nguồn Báo cáo tín dụng hộ sản xuất năm 2009-2011) Biểu 2.5: Cơ cấu tín dụng hộ sản xuất theo tài sản đảm bảo (Nguồn Báo cáo tín dụng hộ sản xuất năm 2009-2011) C¬ cÊu tÝn dông hộ sản xuất theo tµi s¶n b¶o ®¶m ë chi nh¸nh Ng©n hµng No & PTNT huyÖn H¶i HËu ®­îc chia lµm 2 lo¹i: Cho vay cã tµi s¶n b¶o ®¶m vµ cho vay kh«ng cã tµi s¶n b¶o ®¶m. Qua b¶ng sè liÖu trªn cho ta thÊy, vÒ c¬ cÊu doanh sè cho vay hộ sản xuất không theo tµi s¶n b¶o ®¶m cña chi nh¸nh qua n¨m 2009 - 2011 mÆc dï cã t¨ng cao vµ kh¸ æn ®Þnh song tû träng kh«ng cã nhiÒu thay ®æi. . N¨m 2009 doanh sè cho vay hộ sản xuất kh«ng cã tµi s¶n b¶o ®¶m lµ 234.185 triÖu SVTH: Nguyễn Thu Trang 25 MSSV: 0854027211
  32. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy ®ång, chiÕm 78,85% . N¨m 2010 doanh sè cho vay hộ sản xuất kh«ng cã tµi s¶n b¶o ®¶m lµ 282.744 triÖu ®ång, chiÕm 79,07% trong tû träng c¬ cÊu doanh sè cho vay hộ sản xuất theo tµi s¶n b¶o ®¶m, trong khi ®ã doanh sè cho vay hộ sản xuất cã tµi s¶n b¶o ®¶m lµ 74.843 triÖu ®ång vµ tû träng chiÕm 21%. N¨m 2011 doanh sè cho vay hộ sản xuất kh«ng cã tµi s¶n b¶o ®¶m lµ 356.720 triÖu ®ång, t¨ng 91.852 triÖu ®ång vµ chiÕm 79,37% trong tû träng c¬ cÊu doanh sè cho vay hộ sản xuất theo tµi s¶n b¶o ®¶m, trong khi ®ã doanh sè cho vay hộ sản xuất cã tµi s¶n b¶o ®¶m lµ 92.719 triÖu ®ång, t¨ng 17.876 triÖu ®ång so víi n¨m 2010 vµ tû träng chiÕm 23,9%. VÒ c¬ cÊu doanh sè thu nî hộ sản xuất theo tµi s¶n b¶o ®¶m, qua b¶ng sè liÖu trªn cho ta thÊy c¬ cÊu doanh sè thu nî hộ sản xuất còng cã sù thay ®æi trong 3 n¨m, cho vay cã tµi s¶n b¶o ®¶m vÉn chiÕm tû träng cao trªn 75% tæng doanh sè thu nî hộ sản xuất , cô thÓ: N¨m 2009 cho vay kh«ng cã tµi s¶n b¶o ®¶m chiÕm 80,05%, cßn cho vay cã tµi s¶n b¶o ®¶m chiếm 19,95%.Năm 2010, cho vay kh«ng cã tµi s¶n b¶o ®¶m chiÕm 79,38%, cßn cho vay cã tµi s¶n b¶o ®¶m tuy cã t¨ng nh­ng kh«ng ®¸ng kÓ nªn tû träng trong tæng doanh sè thu nî vÉn bÞ gi¶m xuèng cßn 20,62%. N¨m 2011, tû träng cho vay kh«ng cã tµi s¶n b¶o ®¶m vÉn t¨ng kh¸ æn ®Þnh lªn ®Õn 83,11%, cßn tû träng cho vay cã tµi s¶n b¶o ®¶m bÞ gi¶m xuèng cßn 16,89%. D­ nî hộ sản xuất tõ n¨m 2009 ®Õn n¨m 2011 cã b­íc t¨ng kh¸ ®¸ng kÓ, tuy nhiªn vÒ c¬ cÊu d­ nî hộ sản xuất theo tµi s¶n b¶o ®¶m th× míi chØ cã nh÷ng thay ®æi nhá tõ cho vay kh«ng cã tµi s¶n b¶o ®¶m sang cho vay cã tµi s¶n b¶o ®¶m, cô thÓ: N¨m 2009 d­ nî hộ sản xuất kh«ng cã tµi s¶n b¶o ®¶m lµ 185.454 triÖu ®ång, chiÕm tû träng 78,08%, trong khi ®ã d­ nî hộ sản xuất cã tµi s¶n b¶o ®¶m lµ 52.035 triÖu ®ång, tû träng chiÕm 21,91%.Năm 2010, d­ nî hộ sản xuất kh«ng cã tµi s¶n b¶o ®¶m lµ 236.297 triÖu ®ång, chiÕm tû träng 80%, trong khi ®ã d­ nî hộ sản xuất cã tµi s¶n b¶o ®¶m lµ 59.074 triÖu ®ång, tû träng chiÕm 20%. N¨m 2011, d­ nî hộ sản xuất kh«ng cã tµi s¶n b¶o ®¶m lµ 268.452 triÖu ®ång, t¨ng 32.161 triÖu ®ång, tû träng gi¶m xuèn cßn 75,28%, cßn d­ nî hộ sản xuất cã tµi s¶n b¶o ®¶m lµ 88.153 triÖu ®ång, t¨ng 29.073 triÖu ®ång, tû träng t¨ng lªn 24,72%. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất nông nghiệp. - Thứ nhất là: Tốc độ tăng trưởng tín dụng hộ sản xuất. Tốc độ tăng trưởng tín dụng hộ sản xuất được thể hiện qua doanh số cho vay HSX, đây là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng thể số tiền chi nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu cho hộ sản xuất vay trong một thời hạn nhất định, thường là một năm. SVTH: Nguyễn Thu Trang 26 MSSV: 0854027211
  33. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Ngoài ra Ngân hàng huyện Hải Hậu còn sử dụng chỉ tiêu tương đối phản ánh tỷ trọng cho vay HSX trong tổng số cho vay của Ngân hàng trong 1 năm. Doanh số cho vay hộ sản xuất x Tỷ trọng cho vay HSX = Tổng doanh số cho vay 100% B¶ng 2.6: ChØ tiªu tốc độ tăng trưởng hộ sản xuất giai đoạn 2009-2011 §¬n vÞ: TriÖu ®ång ChØ tiªu 2009 2010 2011 Doanh số cho vay HSX 297.011 357.587 449.439 Tổng doanh số cho vay 397.713 476.592 595.126 Tû trọng 74,68% 75,03% 75,52% (Nguån b¸o c¸o KQH§TDHSX n¨m 2009-2011 NHNo HuyÖn H¶i HËu) Doanh số cho vay của Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu tăng dần qua các năm, đặc biệt năm 2011 đạt gần 450 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 75,52 % trong tổng số cho vay của Ngân hàng, đây có thể coi là mức doanh số cho vay lớn nhất của Ngân hàng huyện Hải Hậu trong những năm gần đây. Điều này phản ánh cho vay hộ sản xuất là hoạt động mang lại nguồn thu rất lớn cho Ngân hàng do đó vai trò của tín dụng hộ sản xuất trong Ngân hàng là rất lớn, nó gần như quyết định sự tồn tại và phát triển của chi nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu. - Thứ hai là : Vòng quay vốn tín dụng Doanh số thu nợ HSX Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất = Dư nợ bình quân Bảng 2.7: Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất giai đoạn 2009 - 2011 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Doanh số thu nợ hộ sản xuất 285.795 318.775 388.205 Dư nợ 237.489 295.371 356.605 Vòng quay vốn tín dụng HSX 1,2 1,08 1,09 (Nguồn báo cáo KQHĐTDHSX năm 2009-2011 NHNo Huyện Hải Hậu) SVTH: Nguyễn Thu Trang 27 MSSV: 0854027211
  34. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Từ doanh số thu nợ hộ sản xuất ta tính ra chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất. Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả vốn tín dụng ngân hàng, chỉ tiêu này càng cao cho thấy tốc độ thu nợ cũng như hiệu quả vốn tín dụng hộ sản xuất cao. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp là chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài, thường các món vay ngắn hạn từ 6 tháng đến 1 năm do đó vốn tín dụng có tốc độ quay vòng thấp. Kết quả cho thấy vòng quay vốn ngắn hạn luôn đạt trên 1 lần là đạt yêu cầu. - Thứ ba là: Dư nợ quá hạn hộ sản xuất Dư nợ quá hạn hộ sản xuất là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng thể số tiền Ngân hàng chưa thu hồi được sau một thời gian nhất định kể từ ngày khoản vay được cho vay đến hạn thanh toán, thời điểm đang xem xét. Bên cạnh chỉ tiêu tuyệt đối Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu cũng thường xuyên sử dụng chỉ tiêu: Dư nợ quá hạn X 100% HSX Tỷ lệ nợ quá hạn HSX = Tổng dư nợ của HSX B¶ng 2.8: ChØ tiªu nî qu¸ h¹n cho vay hé s¶n xuÊt giai đoạn 2009-2011 §¬n vÞ: TriÖu ®ång ChØ tiªu 2009 2010 2011 Tæng d­ nî HSX 314.573 374.804 438.475 Nî qu¸ h¹n HSX 94,372 108,693 114,004 Tû lÖ nî qu¸ h¹n 0,03% 0,029% 0,026% (Nguån b¸o c¸o KQH§TDHSX n¨m 2009-2011 NHNo HuyÖn H¶i HËu) Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả tín dụng,năm 2011 tỷ lệ quá hạn hộ sản xuất chỉ đạt 0,026%. Đây có lẽ là tỷ lệ thấp nhất qua các năm. KÕt qu¶ trªn cho thÊy tû lÖ nî qu¸ h¹n hé s¶n xuÊt cña NH ë møc thÊp. N¨m 2009 tû lÖ cã cao h¬n nguyªn nh©n lµ do quyÕt ®inh 72 ra ®êi yªu cÇu tÊt c¶ c¸c kho¶n nî ph©n kú, c¸c kho¶n l·i khi ®Õn h¹n ch­a thanh to¸n mµ kh«ng ®­îc gia h¹n, ®iÒu chØnh nî gèc, l·i th× chuyÓn toµn bé d­ nî sang qu¸ h¹n cã nghÜa lµ qu¸ h¹n mét phÇn thi chuyÓn toµn bé. ĐiÒu nµy g©y thiÖt thßi cho kh¸ch hµng còng nh­ ng©n hµng. Nguyên nhân tỷ lệ nợ quá hạn thấp như vậy là do ngân hàng No&PTNT huyện Hải Hậu đã tích cực đôn đốc khách hàng SVTH: Nguyễn Thu Trang 28 MSSV: 0854027211
  35. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy trả nợ đúng hạn và có chỉ tiêu xếp hạng khách hàng , điều này tạo tính trách nhiệm với khoản vay của mình từ đó nợ quá hạn cũng ngày một giảm dần. - Thứ tư là: Dư nợ khó đòi hộ sản xuất Để đánh giá khả năng không thu hồi được nợ người ta sử dụng chỉ tiêu “tỷ lệ nợ khó đòi” Tỷ lệ nợ khó đòi = Tổng nợ khó đòi X 100% Tổng dư nợ của HSX Nợ khó đòi hay còn gọi là nợ có khả năng mất vốn ở chi nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu trong năm 2011 là 0%, kết quả này là do những nỗ lực của chi nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu trong việc thúc các chủ vay vốn trả nợ đúng hạn bằng việc sử dụng bảo hiểm cho các khoản vay tín dụng như bảo an tín dụng, hay hàng tháng cán bộ kế toán sẽ tổng hợp các khoản vay sắp đến hạn để các cán bộ tín dụng thông báo cho các tổ trưởng tổ vay vốn, các tổ trưởng có trách nhiệm thúc các hộ vay vốn trả nợ đúng hạn. - Thứ năm là: Lợi nhuận của Ngân hàng Là một chỉ tiêu quan trọng để xem xét chất lượng tín dụng hộ sản xuất. Chỉ tiêu này phản ánh tần xuất sử dụng vốn va được xác định bằng công thức: Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chi B¶ng 2.9: ChØ tiªu nî qu¸ h¹n cho vay hé s¶n xuÊt §¬n vÞ: TriÖu ®ång ChØ tiªu 2009 2010 2011 Tổng chi phí 40.557 41.536 42.994 Tổng thu nhập 55.742 57.887 60.029 Lợi nhuận 15.185 16.351 17.035 (Nguån b¸o c¸o KQH§TDHSX n¨m 2009-2011 NHNo HuyÖn H¶i HËu) Thông qua chỉ tiêu lợi nhuận ta có thể đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng cũng như hiệu quả của đồng vốn đó mang lại. Các năm gần đây lợi nhuận của Ngân hàng đều tăng trưởng tôt với mức tăng tương đối cao và tăng dần qua các năm,đặc biệt khá cao trong năm 2011 đạt 17.035 triệu đồng. Nguyên nhân là do hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng rất tốt,với chính sách phù hợp,đa dạng, tiết kiệm chi phí tối đa. Triển khai mạnh và thực SVTH: Nguyễn Thu Trang 29 MSSV: 0854027211
  36. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy hiện nghiêm túc lịch thu nợ - thu lãi lưu động tại xã, giảm thời gian đi lại và chờ đợi của các hộ sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ vay trong qúa trình trả nợ và lãi, đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay. 2.2. Đánh giá chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định 2.2.1 Những thành công của chi nhánh ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu trong việc nâng cao chất lượng tín dụng * Đối với nền kinh tế - xã hội: Đồng vốn của Ngân hàng đã góp phần thiết thực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi về vốn để hộ sản xuất phát huy được những tiềm năng sẵn có, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển. Tín dụng Ngân hàng góp phần thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà nước đối với nông nghiệp nông thôn đối với nhân dân trong huyện. Vốn tín dụng đã góp phần tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân, từ đó cũng góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo. Kinh tế nông thôn của huyện phát triển ổn định, an ninh trật tự, chính trị -xã hội được đảm bảo, cơ sở hạ tầng kỹ thuật được củng cố và nâng cấp, tạo cơ sở thuận lợi cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, đưa công nghệ mới váo phát triển kinh tế nông thôn, thúc đẩy nhanh tiến trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. + Về mặt kinh tế: Hoạt động tín dụng Ngân hàng luôn luôn đóng vai trò là "huyết mạch" của nền kinh tế. Trong những năm qua hoạt động của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Hải Hậu đã góp phần tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng giá trị sản xuất từ các ngành tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống, các vùng chuyên canh nuôi trồng thuỷ hải sản có giá trị kinh tế cao. Từ đó tạo việc làm cho phần lớn số lao động của địa phương trong thời gian nông nhàn góp phần tăng thu nhập cho người dân. Những tiềm năng kinh tế trên địa bàn được đầu tư khai thác có hiệu quả. + Về xã hội: Đã tạo việc làm cho hàng vạn lao động của địa phương trong thời gian nông nhàn, đời sống nhân dân trong huỵên được nâng lên rõ rệt, nhiều hộ nông dân đã có tích luỹ mua sắm được những tiện nghi sinh hoạt đắt tiền và xây dựng nhà kiên cố. Bộ mặt nông thôn ngày càng được đổi mới, trình độ dân trí ngày một được nâng cao hơn, số hộ giàu được ngày một tăng lên, số hộ nghèo giảm dần, từ đó góp phần hạn chế các tệ nạn xã hội ở địa phương. SVTH: Nguyễn Thu Trang 30 MSSV: 0854027211
  37. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy * Đối với Ngân hàng: Hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng, thu nhập thừ tín dụng chiếm 97% - 98% tổng doanh thu. Đặc biệt đối với Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu hơn 90% dư nợ cho vay hộ sản xuất, do đó tín dụng hộ sản xuất đem lại nguồn lợi chủ yếu cho Ngân hàng, quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu. Với phương châm “ Đi vay để cho vay ”, Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau nhằm thu hút nguồn vốn tại địa phương, trong những năm qua nguồn vốn huy động tại địa phương đã tăng trưởng mạnh, năm sau cao hơn năm trước, đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay đối với hộ sản xuất. Có được những thành công trên là do sự phấn đấu, nỗ lực của bản thân Ngân hàng cũng như năng lực, tinh thần đoàn kết phấn đấu, có trách nhiệm của các cán bộ công nhân viên trong chi nhánh. Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu đã triển khai mạnh và thực hiện nghiêm túc lịch thu nợ - thu lãi lưu động tại xã, giảm thời gian đi lại và chờ đợi của các hộ sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ vay trong qúa trình trả nợ và lãi, đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay. 2.2.2. Những điểm còn hạn chế và nguyên nhân 2.2.2.1. Hạn chế - Thứ nhất là Trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi cao nhất trước sự biến động của thị trường, chất lượng thẩm định trong cho vay còn chưa thực sự đầy đủ, chưa chuyên sâu. Cán bộ nhân viên vẫn thiếu kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tín dụng, chưa hiểu rõ chính xác lĩnh vực mà khách hàng đầu tư vốn vào. Đặc biệt còn thiếu khả năng phân tích phán đoán cao, chưa biết đưa ra những quyết định chính xác nhất và công việc của họ làm không chỉ đòi hỏi họ phải có cách sử lý kịp thời thông minh mà đòi hỏi họ cần phải cần mẫn như một con ong. Đòi hỏi thì cao, trách nhiệm thì nặng nề, nhưng quyền lợi xứng đáng của họ như thế nào thì vẫn chưa được quan tâm tới. - Thứ hai là Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động vẫn chưa cao. Tèc ®é t¨ng tr­ëng nguån vèn thÊp h¬n nhiÒu so víi tèc ®é t¨ng tr­ëng d­ nî, do ®ã lµm ¶nh h­ëng tíi viÖc më réng ®Çu t­ tÝn dông mÆc dï ngân hàng cßn cã nhiÒu tiÒm n¨ng ®Ó cã thÓ khai th¸c ®Ó t¨ng tr­ëng ®­îc d­ nî. Khả năng tiếp cận vốn cho người nông dân ở nhiều vùng nông thôn do điều kiện xa xôi hẻo lánh, đường xá cơ sở hạ tầng thấp kém nên phần lớn hộ nông dân chưa có điều kiện đến được với các tổ chức tín dụng. Mặt khác, trình độ dân trí thấp cũng là nguyên nhân lớn làm giảm khả năng tiếp cận của họ đối với các SVTH: Nguyễn Thu Trang 31 MSSV: 0854027211
  38. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy nguôn vốn tín dụng. -Thứ ba là Công tác tín dụng với chính sách tín dụng chưa thật sự linh hoạt,đa dạng hoá các loại hình và mặt hàng cho vay. Định hướng hoạt động tín dụng cũng chưa đưa ra các mục tiêu ở phạm vi toàn chi nhánh để phấn đấu và làm tiêu chuẩn đánh giá. Các mục tiêu này cũng tương tự như mục tiêu đề ra trong chính sách tín dụng nhưng chưa được xác định theo từng giai đoạn để đảm bảo khả năng đạt được và bảo đảm thực hiện tốt các mục tiêu mà chiến lược đã xác định. Cơ cấu tổ chức và thông tin đôi khi còn nhiều điểm bất hợp lý và chông chéo. - Thứ tư là rủi ro tín dụng chưa đạt mức thấp nhất, chưa hình thành một khuôn khổ pháp lý đồng bộ, tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhưng chưa đảm bảo vững chắc, còn tình trạng gia hạn thiếu căn cứ thực tế.Như chúng ta đã biết người đi vay kinh doanh thua lỗ đều có dấu hiệu rủi ro báo trước và tiềm ẩn dẫn đến Ngân hàng không thu hồi được nợ là do không có sự theo dõi, giám sát nên không nhận biết sớm được thông tin. Đặc biệt công tác kiểm tra và thu hồi nợ còn yếu thiếu tính dứt khoát, và tình trạng người dân vay vốn để đi làm ăn xa nên việc theo dõi và giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng có đúng mục đích sử dụng hay không là rất khó. Mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng còn chưa thật chặt chẽ, ngân hàng chưa áp dụng những chính sách ưu đãi tốt nhất đối với khách hàng lâu năm hay mới mẻ,hấp dẫn với khách hàng mới 2.2.2.2. Nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan: + Nền kinh tế trong quá trình chuyển đổi mạnh, do vậy chính sách cơ chế của nhà nước cũng luôn thay đổi để đi tới hoàn thiện. Quá trình thay đổi đó nhiều khi làm các chủ thể kinh tế không kịp định hướng cho sự phát triển của mình do đó không giải phóng được vốn, gây khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng. +Sự biến động của nền kinh tế và tình hình thời tiết thay đổi thất thường như hiện nay làm cho giá cả của hàng hoá thị trường cũng biến động mạnh, nhất là giá nông sản, nên khiến người nông dân khi được mùa thì giá nông sản không cao dẫn đến bán sản phẩm không bù đắp nổi chi phí , nên đợi giá chưa bán được dẫn đến không có tiền trả nợ, còn khi mất mùa giá nông sản cao thì không có sản phẩm để bán, điều nay cũng gây khó khăn rất lớn cho Ngân hàng trong việc thu hồi nợ. Mặc dù Nhà nước đã có nhiều chính sách và biện pháp nhằm kích cầu, song tốc độ tăng trưởng ở một số lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt trong nông nghiệp còn thấp, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ chậm. Môi trường kinh SVTH: Nguyễn Thu Trang 32 MSSV: 0854027211
  39. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy doanh chưa ổn định, đa số hộ sản xuất hạn chế về năng lực sản xuất kinh doanh và trình độ , kinh nghiệm quản lý yếu kém, kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu, vốn tích luỹ ban đầu nhỏ. Mặt khác sự hỗ trợ của Nhà nước về vốn, công nghệ, cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp nông thôn chưa đồng đều và kịp thời. Mạng lưới cung cấp nguyên liệu đầu vào và thi trường tiêu thụ sản phẩm chưa ổn định, ảnh hưởng đến sản xuất và hạn chế việc mở rộng cho vay của Ngân hàng, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hộ sản xuất. Mặt khách lãi xuất cho vay trên thị trường ngày càng cao cũng khiến cho các hộ sản xuất có nhu cầu vay lại ngần ngại hơn trong việc đi vay. * Nguyên nhân chủ quan: + Về phía khách hàng: Do hầu hết khách hàng của chi nhánh là các hộ sản xuất nên trình độ kỹ thuật của khách hàng là chưa cao, thêm vào đó máy móc sử dụng để sản xuất còn ít và hầu hết đều đã lạc hậu, đơn giản, thủ công dẫn đến kinh doanh kém hiệu quả, việc sử dụng vốn vay không tốt, khó có khả năng trả nợ Ngân hàng đúng hạn. Kiến thức về kinh tế thị trường của người dân còn rất hạn chế, các kiến thức về khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm trong sản xuất chăn nuôi, kinh doanh còn nhiều hạn chế, dẫn đến một số hộ sử dụng vốn vay không có hiệu quả. Khi thua lỗ mất vốn là không có nguồn để trả nợ. + Về phía các cấp chính quyền ở địa phương: Đối với các cấp, các ngành ở địa phương, chỉ chú trọng đến việc đầu tư vốn phục vụ các chương trình phát triển kinh tế của địa phương, nhưng lại chưa quan tâm đúng mức đến chất lượng đầu tư tín dụng của Ngân hàng. Công tác dịch vụ khuyến nông của địa phương mang lại hiệu quả chưa cao, dẫn đến tính khả thi của một số dự án đầu tư thấp. + Về phía Ngân hàng: Trong thực hiện chính sách cho vay hộ sản xuất thì cán bộ tín dụng là người phải trực tiếp xuống tận hộ gia đình để điều tra, thẩm định đôn đốc thu nợ đến hạn, quá hạn. Do đó với đặc điểm của huyện Hải Hậu là một huyện có dân số đông nên mặc dù số cán bộ tín dụng thường xuyên được tăng cường nên vẫn có tình trạng cán bộ tín dụng bị quá tải, điều này cũng ảnh hưởng đến chất lượng kiểm tra giám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng cũng như việc đôn đốc các khách hàng trả nợ đúng hạn. SVTH: Nguyễn Thu Trang 33 MSSV: 0854027211
  40. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Các chính sách nhằm động viên các tổ trưởng tổ vay vốn trong cho vay kinh tế hộ trực tiếp thông qua tổ nhóm vay vốn cần được quan tâm hơn nữa để động viên và nâng cao tinh thần trách nhiệm của các tổ trưởng đó. 2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo& PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định 2.3.1. Định hướng phát triển tín dụng đối với các hộ sản xuất của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định Bám sát định hướng của Hội đồng quản trị Ngân hàng No & PTNT Việt Nam, Ngân hàng No & PTNT tỉnh Nam Định. Thực hiện một cách nghiêm túc sự chỉ đạo và điều hành của Ngân hàng cấp trên, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của các phòng ban, các đoàn thể liên quan để giải quyết nhanh nhất và hiệu quả nhất những vấn đề nảy sinh trong kinh doanh. Căn cứ vào mục tiêu kinh tế xã hội huyện Hải Hậu, năm 2011 Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu nắm bắt kịp thời diễn biến của nền kinh tế, từng ngành nghề phát triển trên địa bàn cho phù hợp, từ đó tiếp tụctuyen truyền công tác huy động vốn, mở rộng đầu tư tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lượng tín dụng gắn với hiệu quả hoạt động của các loại hình doanh nghiệp và khách hàng trên địa bàn. Nâng cao chất lượng tín dụng bằng các biện pháp như: coi trọng công tác thẩm định trước khi cho vay và hoàn tất công tác kiểm tra sau khi cho vay. Thường xuyên tiến hành phân loại khách hàng cũng như tăng cường tín dụng đối với khách hàng, cụ thể: Thường xuyên xác định đúng vai trò kiểm tra, kiểm toán nội bộ và tiến hành trên tất cả các mặt hoạt động, giúp cho việc chấn chỉnh kịp thời những sai sót, khuyết điểm, nâng cao ý thức chấp hành chế độ, quy trình nghiệp vụ. Tiếp tục đẩy mạnh công tác thu hồi nợ đến hạn bằng việc hàng tháng các cán bộ kế toán có trách nhiệm thống kê các món vay sắp đến hạn, sau đó chuyển cho các cán bộ tín dụng phụ trách các vùng. Các cán bộ tín dụng đưa thông báo về các món vay đến hạn cho các tổ trưởng tổ vay vốn thuộc vùng mình phụ trách để các tổ trưởng tổ vay vốn này thông báo kịp thời cho các chủ vay vốn biết để hạn chế thấp nhất những món nợ quá hạn, nợ khó đòi. * Các mục tiêu cụ thể: - Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, nâng nguồn vốn tăng trưởng lên 20%. - Tăng trưởng dư nợ lên 10%, đảm bảo chất lượng tín dụng, hạn chế phát sinh nợ quá hạn. - Đẩy mạnh phát triển các sản phẩm dịch vụ, tiếp tục phát triển dịch vụ bảo an tín dụng cũng như bảo hiểm cho các món vay, hạn chế thấp nhất các rủi ro có SVTH: Nguyễn Thu Trang 34 MSSV: 0854027211
  41. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy thể xảy ra. Tiếp tục thực hiện việc mở thẻ ATM cho các cán bộ công nhân viên trong huyện để kịp thời chi trả lương qua tài khoản. Đồng thời cũng đẩy mạnh việc thu các khoản phải nộp vào Ngân sách Nhà Nước . Trên cơ sở phân tích và đánh giá những mặt đã làm được, mặt chưa làm được của năm 2011, xây dựng kế hoạch và biện pháp thực hiện công khai dân chủ. Tiếp tục thực hiện việc giao chỉ tiêu kế hoạch cho từng người, từng phòng ban, từng bộ phận, đảm bảo khoa học, khách quan và gắn với khoán tài chính, để tiếp tục khuyến khích toàn thể cán bộ công nhân viên hoàn thành kế hoạch được giao. Chủ động điều tra khả năng đầu tư vốn ở từng xã, thị trấn, khu vực để xây dựng dự án cho vay. Tiếp tục thực hiện tốt vai trò hoạt động của ban chỉ đạo đầu tư vốn, Theo nghị định 41/2010/NĐ - CP cũng như Thông tư 14/2010/TT – NHNN hướng dẫn thực hiện Nghị định này đã nâng mức cho vay không cần tài sản bảo đảm lên 50 triệu đồng, điều này đã có tác động rất lớn trong việc phát triển kinh tế của huyện Hải Hậu. Hàng năm chi nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu đều duy trì tổ chức sơ kết và tổng kết hoạt động Ngân hàng tại các xã, thị trấn để phát huy những mặt đã làm được và khắc phục những mặt chưa làm được để nâng cao chất lượng và quy mô cho vay hộ sản xuất, đồng thời tổ chức các lớp tập huấn nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho các tổ trưởng tổ vay vốn. Mở rộng tín dụng theo hướng đáp ứng có hiệu quả các chương trình, dự án chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, khai thác nhu cầu của người vay, tiếp tục mở rộng diện hộ vay lên đến gần 50% tổng số hộ tự nhiên trên địa bàn, nâng suất đầu tư bình quân cho vay theo tổ nhóm lên mức 25 triệu đồng/ 1 hộ, nâng suất đầu tư cho vay hộ sản xuất lên 30 triệu đồng/ 1 hộ. Nâng cao vai trò thẩm định cho vay, chống cho vay ẩu, cho vay sai mục đích, cho vay quá hạn mức dẫn đến rủi ro tín dụng, hạn chế nợ quá hạn phát sinh, kiên quyết thu hồi nợ quá hạn. tăng cường kiểm tra, kiểm soát trong công tác tín dụng, kịp thời phát hiện ngăn ngừa và chỉnh sửa để đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản. Duy trì và củng cố tốt việc thu lãi theo lịch tại các xã, thị trấn. Đổi mới phương pháp phân phối thu nhập tiền lương với hiệu quả kinh doanh, khuyến khích mở rộng tín dụng có hiệu quả. Từng bước kiện toàn bộ máy tổ chức cán bộ theo hướng kinh doanh trực tiếp, bảo đảm tỷ lệ tín dụng bằng 50% biên chế lao động. 2.3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Hải Hậu- Nam Định 2.3.2.1. Nhóm giải pháp về con người SVTH: Nguyễn Thu Trang 35 MSSV: 0854027211
  42. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy - Thứ nhất là Nâng cao trình độ nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm và thái độ phục vụ của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong chi nhánh. Con người là nguồn lực quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chức hay doanh nghiệp nào. Sự thành công của mọi doanh nghiệp luôn phụ thuộc vào yếu tố năng lực và hiệu suất của những ngươì lao động. Mọi tổ chức muốn đạt được mục đích đều phải dựa trên việc sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực của mình và các Ngân hàng cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để tăng năng suất hay tăng hiệu suất làm việc của người lao động? Ngoài các yếu tố về phương tiện, công cụ lao động thì hiệu suất làm việc của người lao động trong mỗi Ngân hàng cao hay thấp chủ yếu được quyết định bởi năng lực quản trị nhân lực, bởi năng lực sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực của Ngân hàng. Thực chất đó là quá trình khai thác và sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, thúc đẩy tăng năng xuất lao động nhằm đạt được các mục tiêu của Ngân hàng, cũng có thể hiểu đó là quá trình tạo lập môi trường lao động và thực hiện các biện pháp tác động đến người lao động nhầm phát huy được năng lực, tăng sự tự giác, cố gắng và sáng tạo tong thực hiện nhiệm vụ, nhằm tạo ra những tố chất lao động mới, để mọi cá nhân người lao động có thể đóng góp nhiều nhất sức lực và trí tuệ cho việc thực hiện các mục tiêu của Ngân hàng. - Thứ hai là Ngân hàng cần phải thực hiện một cách khoa học việc đào tạo, xắp xếp, sử dụng hợp lý lực lượng lao động nói chung và cán bộ tín dụng nói riêng. Cho vay hé s¶n xuÊt hiÖn nay còng cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n v× hé sản xuất chiÕm sè d­ nî lín 75-80% trong tæng d­ nî mµ l­îng kh¸ch hµng chiÕm 90% trong tæng sè kh¸ch hµng vay vèn cña chi nh¸nh huyÖn H¶i HËu do vËy mµ hé sản xuất lµ kh¸ch hµng nhá lÎ víi quy m« nhá tr×nh ®é khoa häc kü thuËt cßn thÊp kÐm , tr×nh ®é nhËn thøc ch­a cao, chÊp hµnh chÝnh s¸ch ph¸p luËt ch­a tèt do vËy viÖc cho vay hé sản xuất cßn rÊt lµ khã kh¨n trªn ®Þa bµn n«ng th«n . Do vËy ®ßi hái c¸n bé tÝn dông t¹i chi nh¸nh huyÖn ph¶i cÇn xác định chính xác nhu cầu từng loại nhân lực sử dụng tiết kiệm nguồn nhân lực trong quá trình kinh doanh, tránh xảy ra hiện tượng thừa, thiếu lao động, đó là bí quyết nâng cao năng xuất lao động của Ngân hàng.Tiếp tục thực hiện việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ ngân hàng để có đủ trình độ chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trường. Nâng cao trình độ nghiệp vụ và khả năng tiếp thị của cán bộ tín dụng. Hàng năm cần tổ chức các buổi học các luật có liên quan đến công tác ngân hàng như: Luật dân sự, luật hình sự, luật đất đai, SVTH: Nguyễn Thu Trang 36 MSSV: 0854027211
  43. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Giáo dục đạo đức nghề nghiệp, nâng cao ý thức trách nhiệm, thái độ phục vụ đối với khách hàng trong giao dịch, đặc biệt đối với đội ngũ cán bộ giao dịch viên nhằm đáp ứng một cách tốt nhất của khách hàng và nâng cao hiệu suất, chất lượng công tác. Từ việc thúc đẩy và phát huy sự cố gắng, sáng tạo của cá nhân từng cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng sẽ giúp củng cố tinh thần tập thể và nâng cao sức mạnh của tập thể trong toàn bộ Ngân hàng, từ đó Ngân hàng sẽ trở thành một khối đoàn kết thống nhất, hiệu quả kinh doanh sẽ tốt hơn. -Thứ ba là Thùc hiÖn l¹i c¬ cÊu tæ chøc: S¾p xÕp æn ®Þnh bé m¸y tõ c¸c phßng ban ®Õn c¸c phßng giao dÞch , ®¶m b¶o yªu cÇu tinh, gän, m¹nh. Có kế hoạch bè trÝ c¸n bé trªn c¬ së n¨ng lùc, tr×nh ®é cña mâi ng­êi ®Ó khai th¸c, ph¸t huy mét c¸ch tèt nhÊt kh¶ n¨ng, n©ng cao hiÖu qu¶ lao ®éng. Sử dụng đúng đối tượng nhân viên vào đúng vị trí với năng lực thật sự sẽ giúp NH phát huy được những thế mạnh cao nhất góp phần lớn vào hoạt động hiệu quả của NH và đem lại lợi nhuận đáng kể. 2.3.2.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn Để có đủ vốn chủ động mở rộng và tăng trưởng tín dụng, tiếp tục đa dạng hoá các hình thức huy động như thời hạn gửi tiền với các mức lãi suất khác nhau. Chỉ tiêu huy động vốn phải được sử dụng như một tiêu thức chính đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch được giao của từng cán bộ. Tiếp tục đưa ra các hình thức khuyến mại cho người gửi tiền như: Tặng quà, khuyến mại bằng tiền mặt cho những người gửi tiền nhiều, thời hạn dài. Để tăng lượng khách hàng đến mở tài khoản tiền gửi thanh toán bằng các hoạt động như tuyên truyền quảng cáo và mở rộng các dịch vụ Ngân hàng, đổi mới phong cách giao dịch, nâng cao ý thức phục vụ, thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến gửi tiền tại Ngân hàng. Tiếp tục nâng cấp cơ sở vật chất, mua sắm các thiết bị hiện đại phục vụ kinh doanh, tạo uy tín và lòng tin cho cả khách hàng gửi tiền và vay vốn của Ngân hàng. Phát huy vai trò của tổ vay vốn làm nhiệm vụ tuyên truyền và huy động vốn ở địa bàn thôn xóm, giao chỉ tiêu tăng trưởng nguồn vốn cho từng tổ tiết kiệm vay vốn. 2.3.2.3. Giải pháp về công tác tín dụng * Chính sách hoạt động tín dụng: - Xác định các mục tiêu tổng quát về tổng dư nợ, cơ cấu khách hàng, lĩnh vực đầu tư, thời hạn, lại tiền cho vay, tỷ lệ khống chế nợ qua hạn. - Xác định các biện pháp và nguồn lực cần phải thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra. Những giải pháp trong chiến lược tín dụng thường có phạm vi SVTH: Nguyễn Thu Trang 37 MSSV: 0854027211
  44. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy lớn, dài hạn và có ảnh hưởng đáng kể đến hướng phát triển của chi nhánh nói chung. - Đa dạng hoá hoạt động trên nguyên tắc phát huy lợi thế kinh doanh trên lĩnh vực bán lẻ, trong đó chú trọng mở rộng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp là hộ sản xuất, hợp tác xã. - Đa dạng hoá mặt hàng và lĩnh vực đầu tư theo hướng không tập trung quá lớn vào ngành nông nghiệp mà mở rộng cho vay đối với ngành công nghiệp đóng tàu, khác thác thuỷ hải sản, thương mại dịch vụ và các ngành nghề truyền thống ở địa phương. - Phát triển thêm nhiều sản phẩm cho vay mới như: cho vay du học, trả góp, thấu chi - Tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 20 - 22%/năm. - Kiểm soát mức nợ quá hạn dưới 0,03%. Các biện pháp thực hiện: - Đa dạng hoá và phát triển sản phẩm trên nền tảng khoa học công nghệ. Khoa học công nghệ được coi là nền tảng quan trọng để mỗi ngân hàng mở rộng mạng lưới hoạt động. Chiến lược xác định sẽ xem xét một số doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài mở tại huyện Hải Hậu. - Cơ cấu lại mô hình tổ chức và thực hiện các hoạt động hướng tới khách hàng. Mô hình phòng ban theo nghiệp vụ hiện nay có nhiều điểm bất hợp lý như chồng chéo về chức năng nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các bộ phận lỏng lẻo, thiếu sự phối hợp. - Tăng cường hệ thống thông tin. Triển khai nền tảng công nghệ hiện đại là một nội dung rất quan trọng. Công nghệ hiện đại cho phép hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý. Ngoài ra, mảng thông tin chuyên ngành, phân tích chuyên sâu, mang tính chất dự đoán, cảnh báo ( đặc biệt tập trung vào các mặt hàng/ ngành nghề có tỷ trọng dư nợ lớn) cũng sẽ được tăng cường nhằm cung cấp đầy đủ thông tin đến tận cán bộ tín dụng. * Định hướng hoạt động tín dụng. Định hướng hoạt động tín dụng cũng đưa ra các mục tiêu ở phạm vi toàn chi nhánh để phấn đấu và làm tiêu chuẩn đánh giá. Các mục tiêu này cũng tương tự như mục tiêu đề ra trong chính sách tín dụng nhưng được xác định theo từng giai đoạn, vừa đảm bảo khả năng đạt được và vừa bảo đảm thực hiện tốt các mục tiêu mà chiến lược đã xác định. Định hướng hoạt động tín dụng của chi nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu trong thời gian tới. SVTH: Nguyễn Thu Trang 38 MSSV: 0854027211
  45. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy - Chi nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu định hướng hoạt động chủ yếu dựa trên định hướng hoạt động phát triển tín dụng bền vững và hiệu quả. Không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất bằng các biện pháp như: Nâng cao chất lượng phục vụ của cán bộ công nhân viên, giám sát và kiểm tra việc sử dụng của khách hàng có đúng mục đích và hiệu quản, phân loại khách hàng để có biện pháp kịp thời tạo cơ sở cho việc quản lý rủi ro tín dụng một cách tốt nhất. - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tài trợ dự án và quan tâm hơn nữa vị thế và vai trò của Ngân hàng, có những biện pháp kiên quyết và hữu hiệu nhằm cải thiện chất lượng tín dụng tại các phòng gia dịch, chi nhánh cấp 3 có chất lượng tín dụng thấp. - Tăng cường năng lực tự kiểm tra của các tổ chức tín dụng và công tác thanh tra giám sát của các cơ quan có chức năng. Đẩy mạnh việc thể chế hoá, quy trình hoá các nghiệp vụ và các mặt công tác của ngân hàng. 2.3.2.4. Thực hiện các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro - Thứ nhất Hạn chế nợ quá hạn ở mức kiểm soát dưới 3% Để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cần phải hình thành một khuôn khổ pháp lý đồng bộ, đưa ra các chuẩn mực quốc tế về an toàn trong kinh doanh tiền tệ Ngân hàng. Hoàn thiện hơn nữa quy trình phân tích tín dụng, thẩm định tài chính, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các tổ chức tín dụng Cho vay phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá khách hàng là HSX, đặc biệt là đúng mục đích và quy trình cho vay. - Thứ hai Nâng cao chất lượng thẩm định và đánh giá khách hàng Thực hiện nghiêm túc quy trình, nghiệp cụ, trước hết là việc thẩm định, đánh giá khách hàng. Việc thẩm định đánh giá chính xác khách hàng là cơ sở để có quyết định đầu tư vốn đúng đắn. Việc phân tích phải tiến hành toàn diện, đánh giá năng lực quản lý, tư cách đạo đức, uy tín của khách hàng vay bởi điều đó quyết định ý thức trả nợ của khách hàng. Tăng cường công tác điều tra, nắm chắc mục tiêu kinh tế - xã hội, đặc điểm địa lý, kinh tế của từng địa bàn kinh doanh. Nắm vững chất lượng, số lượng khách hàng, tiến hành phân loại xếp loại khách hàng để lựa chon đố tượng đầu tư đúng. -Thứ ba Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán Phát huy hiệu quả cơ chế khoán, kết hợp với công tác kiểm tra, kiểm soát để nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ tín dụng với công việcđược giao. SVTH: Nguyễn Thu Trang 39 MSSV: 0854027211
  46. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Trong quá trình cho vay cần thực hiện đầy đủ quy trình nghiệp vụ, điều tra cụ thể, lựa chọn đúng khách hàng, dự án để đầu tư. Thường xuyên phân tích nợ, kết hợp với các tổ theo dõi quá trình sử dụng vốn, sớm phát hiện các dấu hiệu tiềm ẩn nợ quá hạn để giải quyết kịp thời. Đối với nợ vay đã quá hạn cần có biện pháp thu hồi nhanh chóng. Để thực hiện tốt biện pháp này Ngân hàng No&PTNT huyện Hải Hậu đã sử dụng các đòn bẩy, nhất là các đòn bẩy kinh tế : Gắn tăng trưởng tín dụng với chất lượng tín dụng và đi kèm với kết quả đạt được là các hình thức khen thưởng bằng tinh thần và vật chất, bên cạnh đó kiên quyết xử lý nghiêm minh đối với các cán bộ tín dụng vi phạm qui chế. Biện pháp này không chỉ áp dụng với cán bộ tín dụng, mà cả cán bộ quản lý trong việc đôn đốc, nhắc nhở cấp dưới thực hiện công việc được giao, đồng thời có cơ chế động viên đối với các địa phương trong công tác phối hợp thu nợ. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn tiêu cực phát sinh, xử lý kịp thời các sai phạm. Thực hiện tốt các khâu kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay theo quy định cho vay tại quy chế cho vay đối với khách hàng của NHNo Việt Nam. Thực hiện nguyên tắc “ Chất lượng tín dụng hơn mở rộng tín dụng” - Thứ tư Thực hiện công tác thu nợ có hiệu quả, ngăn ngừa nợ quá hạn, nợ xấu Thực hiện phân tích nợ thường xuyên đối với nợ vay, thực hiện tốt việc kiểm tra để phân loại nợ, phân loại khách hàng. Đối với nợ vay quá hạn cần phải phân loại nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi, trên cơ sở đó cần đề ra các biện pháp thu hồi nợ triệt để. Không ngừng củng cố mối quan hệ với chính quyền địa phương để tranh thủ sự ủng hộ, hỗ trợ của các cấp chính quyền trong việc điều tra cho vay, quản lý hộ vay, xử lý thu hồi nợ đến hạn, nợ quá hạn có hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng. - Thứ năm Tiếp tục tăng cường và nâng cao công tác kiểm tra Tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra chéo, lựa chọn cán bộ kiểm tra có năng lực chuyên môn, có kinh nghiệm kiểm traviệc tuân thủ các quy trình nghiệp vụ trong cho vay, từ đó phân tích làm rõ nguyên nhân và chỉnh sửa kịp thời những thiếu sót, tồn tại yếu kém phát hiện qua kiểm tra. Đánh giá thực chất năng lực cán bộ, chất lượng tín dụng để có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, chất lượng công tác tín dụng.Nghiên cứu, lựa chọn đổi mới miền hợp lý để bố trí cán bộ tín dụng phụ SVTH: Nguyễn Thu Trang 40 MSSV: 0854027211
  47. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy trách địa bàn, khai thác tiềm năng, thế mạnh của mỗi vùng và phát huy năng lực của mỗi cán bộ tín dụng. - Thứ sáu Thiết lập, duy trì mối quan hệ lâu bền với khách hàng vay vốn Mối quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng vay vốn nhất là đối với khách hàng HSX là mối quan hệ hai chiều, Ngân hàng hỗ trợ về vốn sản xuất kinh doanh cho khách hàng và ngược lại khách hàng vay vốn mang lại nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng. Khi NH thiết lập và duy trì mối quan hệ lâu bền với khách hàng sẽ biết được nhu cầu vay thực tế và chu kỳ sản xuất kinh doanh của họ để có hình thức tài trợ cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, giảm được chi phí về thời gian tìm hiểu khách hàng trước khi quyết định cho vay, vì thông tin về khách hàng được thu nhập thường xuyên sẽ đảm bảo an toàn vốn vay. Những khách hàng có quan hệ lâu dài thường kinh doanh có hiệu quả, có ý thức trả nợ tốt, từ đó mối quan hệ của khách hàng và Ngân hàng sẽ càng được củng cố và phát triển, tạo nguồn thu ổn định và vững chắc cho Ngân hàng. Giảm thiểu tối đa các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng, nhất là rủi ro về đạo đức kinh doanh của khách hàng để vươn tới sự hoàn thiện về chất lượng tín dụng. Tuy từng đối tượng khách hàng HSX, Ngân hàng có chính sách phù hợp. Đối với khách hàng là HSX có quan hệ thường xuyên có tín nhiệm, Ngân hàng có thể ưu đã về lãi suất cho vay,tạo điều kiện tiếp xúc với nhiều nguồn vốn ưu đãi. Mặt khác trong quá trình sản xuất kinh doanh nếu khách hàng gặp khó khăn trong hoạt động, Ngân hàng sẽ cùng khách hàng bàn cách tháo gỡ để đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn và hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra. 2.4 Một số kiến nghị - Kiến nghị đối với Nhà nước Chính phủ và các ngành cần sớm có những biện pháp tháo gỡ những vướng mắc trong cho vay vốn hợp tác xã để các hợp tác xã tự hoàn thiện mình, trên cơ sở đó Ngân hàng mở rộng đầu tư đối với lĩnh vực này. Đây là điều kiện cần thiết để hỗ trợ hộ sản xuất phát triển. Sản xuất nông - lâm - ngư - diêm nghiệp ở nước ta phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, vì vậy trong quá trình sản xuất không tránh được những rủi ro bất khả kháng. Do đó đề nghị Chính phủ có nghị định hướng dẫn xử lý rủi ro theo Nghị định 41/2010/NĐ - CP ngày 12 tháng 4 năm 2010, để khi có rủi ro được xử lý kịp thời, giảm bớt khó khăn cho người vay và Ngân hàng. Tình hình thực tế hiện nay đang diễn ra tình trạng lạm phát cao, phát triển sản xuất chưa gắn liền với thị trường tiêu thụ. Đề nghị Chính phủ và Nhà SVTH: Nguyễn Thu Trang 41 MSSV: 0854027211
  48. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy Nước có những chính sách trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm tạo ra sự cân đối cung - cầu, đồng thời có chính sách bao tiêu nông sản để ổn định tương đối giá cả nông sản, không để cho nông dân quá thiệt, khi đó Ngân hàng cũng sẽ có khả năng thu hồi vốn đầu tư, hạn chế việc mất vốn gây tổn thất cho việc kinh doanh của Ngân hàng. - Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Tham mưu với Chính phủ ban hành các văn bản cho vay kinh tế hộ gia đình, nâng mức cho vay không phải thế chấp tài sản. Cần có chính sách hợp lý,ưu đãi hỗ trợ nông dân và các hộ làm trang trại, nuôi trông thuỷ hải sản, các làng nghề, người vay không phải thế chấp tài sản. Đề nghị Ngân hàng Nhà nước rà soát lại văn bản đã ban hành trong lĩnh vực tín dụng để phù hợp với luật dân sự sửa đổi,hạn chế sự phức tạp trong quá trình hoàn thiện hồ sơ cho khách hàng. - Kiến nghị đối với ngân hàng No & PTNT tỉnh Nam Định Đề nghị Ngân hàng No & PTNT tỉnh Nam Định có chương trình đào tạo để cán bộ quản lý có kiến thức cơ bản trong một số lĩnh vực quản lý, điều hành, kinh doanh, marketing, kiến thức pháp luật. Đối với công tác kiểm tra, kiểm soát cần tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra đối với các Ngân hàng No & PTNT cấp huyện, để giúp các Ngân hàng cấp huyện khắc phục các hạn chế, yếu kém vươn lên đạt kết quả cao trong kinh doanh. Hàng năm tổ chức các cuộc thi tay nghề, trình độ đối với các cán bộ nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao trình độ nghiệp vụ và làm cơ sở cho việc bố trí sắp xếp cán bộ hợp lý hơn. Duy trì và cải tiến cơ chế khoán tài chính gắn lao động với thu nhập tiền lương nhằm động viên khuyến khích kịp thời người lao động nâng cao năng suất lao động và hiệu quả công tác. Trong tình hình kinh tế hiện nay các Ngân hàng đang cạnh tranh nhau rất gay gắt do đó đề nghị Ngân hàng tỉnh nên mở các lớp nâng cao về kỹ năng giao tiếp trong phong cách giao dịch với khách hàng đối với cán bộ công nhân viên của Ngân hàng, nhất là các giao dịch viên - người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. - Kiến nghị đối với chi nhánh ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu Về công tác kiểm tra giám sát: Trong những năm qua chi nhánh Ngân hàng No & PTNT huyện Hải Hậu đã chú trọng tới công tác kiểm tra, giám sát tín dụng. Song do điều kiện kinh tế - xã hội của huyện và đội ngũ cán bộ tín SVTH: Nguyễn Thu Trang 42 MSSV: 0854027211
  49. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy dụng còn mỏng nên chưa được sâu sát, do đó cần bố trí một đội ngũ kiểm tra, giám sát chuyên sâu hơn. Đối với công tác tổ chức: Cần ưu tiên cho cán bộ tín dụng đi học, để học hỏi và trao đổi về nghiệp vụ với các Ngân hàng bạn không chỉ trong tỉnh, trong ngành mà mở rộng ra các tỉnh khác, các ngành có liên quan. Đồng thời bổ sung đội ngũ nhân sự cho phòng tín dụng, do uy tín và hiệu quả làm việc của Ngân hàng ngày càng tăng nên số lượng khách hàng đến Ngân hàng giao dịch cũng tăng lên đáng kể, từ đó dẫn đến tình trạng khách hàng phải chờ đợi gây bất tiện cho khách hàng cũng như bản thân Ngân hàng. Do vậy để nâng cao chất lượng và rút ngắn thời gian giao dịch phục vụ khách hàng đề nghị Ngân hàng cải tiến mạng lưới internet của ngành để đường truyền mạng trong giao dịch không bị gián đoạn gây ảnh hưởng đến quá trình giao dịch. Về cơ chế khuyến khích cán bộ công nhân viên trong toàn chi nhánh, Ngân hàng đã có những chính sách khuyến khích cán bộ công nhân viên làm thêm giờ, thực hiện xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch được giao, song cần phải duy trì thường xuyên. Đối với những xã có nhiều hộ khó khăn đề nghị Ngân hàng có biện pháp hỗ trợ về nghiệp vụ như đưa cán bộ kỹ thuật, cán bộ tư vấn nghề nghiệp, để giúp họ có kiến thức về lĩnh vực mà hộ muốn hoạt đông hay kinh doanh. Từ đó tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng phạm vi cho vay đồng thời nâng cao mức sống của bà con nông dân và cũng nâng cao uy tín của Ngân hàng. Cần duy trì sự phối hợp với các phòng ban trong việc thực hiện chiến lược định hướng phát triển kinh tế của huyện. Phổ cập kiến thức về ngành cho toàn bộ cán bộ công nhân viên, liên tục tiếp nhận những đổi mới trong các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng bạn, xem xét có chọn lọc để ứng dụng đối với Ngân hàng mình sao cho phù hợp với tâm lý và tập quán của nhân dân địa phương. SVTH: Nguyễn Thu Trang 43 MSSV: 0854027211
  50. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng Ngân hàng luôn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Trong thời gian qua hoạt động của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Hải Hậu đã góp phần tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển các vùng cây đặc sản, tăng giá trị sản xuất từ các ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Khôi phục các làng nghề truyền thống nhất là nghề thủ công, mỹ nghệ được mở ra các vùng trong Tỉnh. Hạn chế tình trạng xuất bán nguyên liệu, tăng được giá trị sản phẩm hàng hoá, tạo việc làm cho phần lớn số lao động trong thời gian nông nhàn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách ổn định. Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh năm 2011 và những năm sau đòi hỏi phải có sự phấn đấu nỗ lực của mọi cấp, mọi ngành. Trong đó Ngân hàng cần phải tìm biện pháp mở rộng tín dụng và năng cao chất lượng tín dụng trong cho vay kinh tế hộ, tạo động lực thúc đẩy kinh tế huyện Hải Hậu phát triển. Tuy nhiên muốn thúc đẩy nền kinh tế phát triển thì phải có sự phối hợp đồng bộ giữa Ngân hàng với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương cùng các ngành, các cấp, giải quyết các ách tắc khó khăn trong phạm vi ngành mình, cấp mình. Tạo điều kiện hỗ trợ Ngân hàng về môi trường kinh doanh, hành lang pháp lý. Nhưng nếu chỉ có sự cố gắng của các cấp, các ngành không thì chưa đủ mà phải có sự cố gắng của bản thân các hộ gia đình vì đây là nơi trực tiếp đưa đồng vốn vào sản xuất, kinh doanh và thực hiện các nghĩa vụ của mình trong quan hệ tín dụng. Với các giải pháp đó được kết hợp đồng bộ thì chắc chắn việc đầu tư kinh tế hộ sẽ được mở rộng, thúc đẩy phát triển kinh tế, khai thác các tiềm năng sẵn có, tạo việc làm cho người lao động, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước. Báo cáo được hoàn thành với sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo. Đặc biệt là sự hướng dẫn trực tiếp của GV: Nguyễn Thị Bích Thủy, và sự quan tâm giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị là cán bộ của NHNo&PTNT huyện Hải Hậu. Dưới góc độ của nhà quản lý em xin đưa ra một số giải pháp trên. Nhưng phạm vi nghiên cứu chỉ là chi nhánh, quy mô là báo cáo thực tập nên những giải pháp trên chi mang tính đề xuất. Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ cao quý đó ! SVTH: Nguyễn Thu Trang 44 MSSV: 0854027211
  51. Báo cáo thực tập GVHD: Nguyễn Thị Bích Thủy DANH MôC TµI LIÖU THAM KH¶O 1. Gi¸o tr×nh ng©n hµng th­¬ng m¹i 2. Sæ tay tÝn dông NHNo & PTNT ViÖt Nam 3. T¹p chÝ ng©n hµng 4. B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c ho¹t ®éng ng©n hµng n¨m 2009 - 2011 cña NHNo & PTNT huyÖn H¶i HËu 5. B¸o c¸o tæng kÕt t×nh h×nh kinh tÕ - x· héi huyÖn H¶i HËu n¨m 2009 -2011 6. C¸c v¨n b¶n chØ ®¹o c«ng t¸c tÝn dông cña NHNN ViÖt Nam vµ NHNo & PTNT ViÖt Nam 7. V¨n b¶n sè 72 / Q§- H§QT -TD Quy ®Þnh cho vay ®èi víi kh¸ch hµng trong hÖ thèng Ng©n Hµng n«ng nghiÖp 8.LuËt Ngân hàng Nhà Nước vµ luËt Tổ chức tín dụng 9.Quy ®Þnh 499A TDNT02/09 n¨m 1993 NHNoViÖt nam h­íng dÉn nghiÖp vô cho vay hé s¶n xuÊt n«ng, l©m ,ng­ , diªm, nghiÖp 10. Quy chÕ ®iÒu hµnh vµ chØ ®¹o cña NHNN & PTNT HuyÖn H¶i HËu 11. Mét sè tµi liÖu tham kh¶o kh¸c SVTH: Nguyễn Thu Trang MSSV: 0854027211