Đề tài Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị GTVT

doc 83 trang nguyendu 5450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị GTVT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tai_hoan_thien_ke_toan_thanh_pham_tieu_thu_thanh_pham_va.doc

Nội dung text: Đề tài Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị GTVT

  1. Lời mở đầu Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi các dn phải luôn năng động, sáng tạo, đổi mới và thích ứng với nhu cầu phát sinh trên thị trường khi các doanh nghiệp phải cạnh tranh để tìm chỗ đứng trên thị trường thì thông tin về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kết quả tiêu thụ có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ việc xem xét thông tin ra các yếu tố bất hợp lý trong việc sử dụng tài sản, vốn, vật tư, do đó có thể đưa ra các quyết định đúng đắn nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tương lai. Vì vậy, hơn bao giờ hết, họ phải nắm bắt thông tin một cách chính xác về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ. Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ, trình độ quản lý khác nhau dẫn tới phương pháp hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kinh doanh tiêu thụ cũng khác nhau. Hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ đúng, đủ, chính xác, kịp thời sẽ giúp công tác chi phí, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của việt tiêu thụ thành phẩm trong quá trình kinh doanh, cung cấp thông tin cho quản lý, từ đó phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm, tiêu thụ thành phẩm ngày càng nhiều, đảm bảo thu được lợi nhuận tối đa. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm, vận dụng lý luận đã học và nghiên cứu tại trường, kết hợp với thực tế thu nhận từ công tác kế toán tại Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải (TMT) , em đã chọn đề tài: "Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị GTVT" cho chuyên đề của mình. Chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Tìm hiểu chung về tình hình chung của doanh nghiệp
  2. Phần II: Thực trạng về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty TMT. Phần III: Tìm hiểu chung các mặt kế toán trong Công ty. Do còn nhiều hạn chế về lí luận cũng như thực tế, nên không tránh khỏi những sai sót trong chuyên đề này. Em mong được sự góp ý tận tình và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa KTVT - Trường Cao đẳng GTVT và các cán bộ công tác tại Công ty để em có thể hoàn thiện hơn về công tác kế toán. Em xin chân thành cảm ơn!
  3. Phần I Tình hình chung của doanh nghiệp I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TMT Công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải Tên giao dịch là: TRADING AND MANUFAC TURING EQUIPMENT MATERIALS FOR TRANSPORTATION COMPANY. Viết tắt là T.M.T là một doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định số 410 QĐ/TCCB-LĐ ngày 27/10/1976 với tên ban đầu là " Công ty vật tư thiết bị cơ khí GTVT" Đến năm 1993 do có sự sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, Bộ GTVT ra quyết định số 602/QĐ/TCCB-LĐ ngày 5/4/1993 thành lập doanh nghiệp Nhà nước: :"Công ty vật tư thiết bị cơ khí GTVT" trực thuộc liên hiệp xí nghiệp cơ khí GTVT, trụ sở chính đặt tại số 83 phố Triều Khúc quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội, giấy phép kinh doanh số 108563. Mã số kinh doanh 0704 Tổng số vốn kinh doanh ban đầu là: 190.000.000đ Nhà nước cấp là: 115.000.000đ Vốn doanh nghiệp tự bổ xung là: 75.000.000đ Trong đó Vốn cố định là: 114.000.000đ Vốn lưu động là: 76.000.000đ Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: sản xuất và cung ứng vật tư thiết bị GTVT. Ngày 1/9/1998 theo quyết định số 2195/1998/QĐ-BGTVT của bộ trưởng Bộ GTVT đổi tên Công ty thành: "Công ty thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải". Từ ngày 28/02/2000 Công ty chuyển trụ sở chính về 199B - Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội. Trong những năm gần đây Công ty đã có những kết quả sản xuất kinh doanh rất khả quan và đã được bộ Giao thông vận tải tặng bằng khen tại quyết định số 663/QĐ-BGTVT ngày 22/03/2000.
  4. Ngày 25/12/2001 Công ty được Bộ Giao thông vận tải quyết định"phê duyệt dự án đầu tư xây dựng xí nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô vận tải nông dụng Cửu Long" tại huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên. Hiện nay Công ty có bốn đơn vị trực thuộc là: - Nhà máy sản xuất lắp ráp xe gắn máy tại Hưng Yên. - Nhà máy sản xuất lắp ráp động cơ xe gắn máy tại Hưng Yên. - Nhà máy sản xuất ô tô vận tải nông dụng Cửu Long tại Hưng Yên. - Nhà xưởng sản xuất một số chi tiết động cơ xe máy tại 199B Minh Khai. Với tuổi đời gần 30 năm, trong suốt quá trình hoạt động đã có nhiều thăng trầm, nhiều khó khăn và thuận lợi. Những năm đầu đi vào hoạt động là thời kỳ vô cùng khó khăn của Công ty. Do cơ chế của Nhà nước chuyển đổi từ quan niêu bao cấp sang kinh tế thị trường Công ty không chuyển đổi kịp đã dẫn đến yếu kém và tụt hậu, đời sống cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn, tình hình sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, tình trạng nợ đọng các khoản nợ ngân sách, nợ khách hàng và nợ cấp trên gia tăng, không có hướng giải quyết Công ty đã lâm vào tình trạng coi như phá sản. Với thực trạng của Công ty như vậy ban lãnh đạo cùng toàn thể công nhân viên và đặc biệt là sự hỗ trợ của tổng Công ty và các đơn vị khác trong tổng Công ty tìm phương hướng khắc phục khó khăn nhằm đưa Công ty phát triển. Cùng với việc củng cố bộ máy lãnh đạo và phát triển kinh doanh theo mục tiêu lấy nhu cầu của thị trường làm trọng yếu. Với ngành nghề phong phú và đa dạng, cùng với sự nỗ lực của toàn thể ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã từng bước khẳng định mình và ngày càng phát triển. - Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây. Trong những năm qua được sự giúp đỡ của bộ Giao thông vận tải và sự chỉ đạo tập trung trực tiếp của tổng Công ty cơ khí Giao thông vận tải, củng cố, ổn định bố trí hợp lí cán bộ lao động của Công ty. Công ty TMT đã phấn đấu vươn lên vượt qua mọi khó khăn thử thách, năng động sáng tạo, khai thác
  5. nội lực và tập trung cao về trí tuệ, vận dụng tổng hợp sự phát triển về kinh tế theo hướng kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất và kinh doanh, củng cố phát triển về sản xuất tăng cường mở rộng các khả năng về thương mại dịch vụ, chú trọng đầu tư chiều sâu trang thiết bị, đổi mới công nghệ. Kịp thời nâng cao chất lượng và trẻ hoá đội ngũ cán bộ có năng lực và trình độ, quản lý và điều hành theo phương thức mới phù hợp với nền kinh tế thị trường. Chính nhờ sự cố gắng đó, trong những năm gần đây Công ty TMT đã đạt được những kết quả khả quan điều đó được thể hiện ở bảng sau: Đơn vị: Nghìn đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch % Tổng doanh thu 325760984 152671829 -173089155 -53,13 Doanh thu thuần 325547912 151799287 -173748625 -53.37 Tổng lợi nhuận trước 5000516 1000272 -4000244 -80.0 thuế Tổng lợi nhuận sau 3400351 680185 -2720166 -80.0 thuế Vốn kinh doanh bình 134228646 123416228 -10832418 -8.07 quân Nộp ngân sách 64676836 54997920 -9678916 -14.97 Tổng số lao động 96 122 28 29.79 Thu nhập bình quân 2407 2043 364 15.12 Năm 2003 do Công ty đang đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho nhà máy lắp ráp ô tô vận tải nông dụng Cửu Long tại Hưng Yên, đồng thời số cán bộ công nhân viên trong Công ty cũng tăng lên, do vậy một số chỉ tiêu chưa đạt được kế hoạch đề ra. Tuy nhiên đây là sự hứa hẹn đáng mừng của Công ty, với nguồn nhân lực cũng như cơ sở hạ tầng đang được đầu tư như vậy chắc chắn Công ty sẽ phát triển mạnh trong những năm tiếp theo. II. Cơ cấu tổ chức và đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty TMT. 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty TMT Hiện nay Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 250 người, trong đó nhân viên quản lý là 90 người, Công ty đã áp dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO
  6. 9000 trong tổ chức bộ máy quản lý của mình bên cạnh tổ chức quản lý theo hành chính. Sơ đồ tổ chức của Công ty TMT. Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc điều hành Kỹ thuật Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Các xí Giám phòng phòng phòng phòng phòng nghiệp đốc chi tổ chức kinh tài kế công và sản nhánh hành doanh chính hoạch nghệ và xuất xe Công ty chính xuất kế toán kinh thị gắn tại TP nhập doanh trường máy Hồ Chí khẩu Minh Sơ đồ tổ chức quản lý theo ISO 9000 Sơ đồ tổ chức quản lý hành chính Sơ đồ 1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty. Theo sơ đồ trên ta thấy việc bố trí cơ cấu quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng thực hiện theo nguyên tắc: - Đứng đầu Công ty là Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất trong Công ty, là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức điều hành Công ty theo đúng quyền hạn chức năng đã được giao và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và pháp luật về mọi mặt hoạt động của Công ty. - Phó giám đốc là người giúp việc giám đốc, điều hành quản lý một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công uỷ quyền của giám đốc. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và giám đốc về nhiệm vụ được giao. - Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Tham mưu giúp việc Giám đốc Công ty trong công việc quản lý, điều hành và thực hiện công tác kinh doanh
  7. xuất khẩu hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết, khai thác thị trường trong và ngoài nước. - Phòng tài chính kế toán: tham mưu, giúp việc Giám đốc Công ty trong công tác tài chính kế toán, thống kê. Thực hiện vai trò kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà nước tại Công ty. - Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu giúp việc Giám đốc trong công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, công tác đào tạo, thanh tra pháp chế, công tác bảo vệ, hành chính, quản trị. - Phòng kế hoạch kinh doanh: tham mưu giúp việc Giám đốc Công ty trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư ngắn hạn và dài hạn, tổ chức khai thác thị trường xe máy và ô tô. - Phòng công nghệ và thị trường: Tham mưu giúp việc Giám đốc Công ty trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm, công nghệ, định mức vật tư kỹ thuật và công tác thị trường. - Các xí nghiệp sản xuất và lắp ráp xe gắn máy: là đơn vị trực thuộc của Công ty, thực hiện chế độ hạch toán phụ thuộc, có tư cách pháp nhân. Tổ chức thực hiện các công tác sản xuất lắp ráp xe gắn máy, sản xuất phụ tùng linh kiện, quản lý kho tàng bến bãi. 2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty TMT. a. Tổ chức bộ máy kế toán. Phòng kế toán của Công ty TMT gồm 13 người, được tổ chức theo hình thức tập trung, các phần hành kế toán được phân công tách biệt cho từng người phụ trách, tuy nhiên một người có thể kiêm hai vị trí và ngược lại một vị trí có thể có hai người phụ trách.
  8. Trưởng phòng Kế Kế Kế Kế Kế Kế Kế toán toán toán trong toán toán toán toán tài tổng ngân nước nguyên doanh bán sản cố hợp hàng thanh toán vật liệu thu chi hàng định, theo dõi lương và giá phí theo dõi quỹ thanh các khoản thành cấp toán trích nộp sản phát hải quốc tế theo lương phẩm quan Các nhân viên kế toán kho, xưởng Sơ đồ 2. Sơ đồ tổ chức, chức năng nhiệm vụ phòng tài chính kế toán Chức năng nhiệm vụ của mỗi phần hành kế toán: - kế toán trưởng: Tham mưu giúp việc Giám đốc Công ty trong công tác kế toán tài chính, thống kê của Công ty, thực hiện vai trò kiểm soát kinh tế tài chính của Nhà nước tại Công ty, chỉ đạo chung các mặt công tác tài chính, công tác hạch toán kế toán và công tác nhân sự phòng kế toán. - Kế toán tổng hợp: Giúp kế toán trưởng tổng hợp số liệu lên các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê định kỳ tháng, quý, năm theo chế độ kế toán thống kê hiện hành và quy định cụ thể của Công ty trong từng thời kỳ. - Kế toán thanh toán trong nước: Mở sổ sách theo dõi các khoản thanh toán với người bán, người mua trong nước và thanh quyết toán. - Kế toán thanh toán nước ngoài kiêm kế toán ngân hàng: Giúp kế toán trưởng trong việc mở L/C, lập hồ sơ mở L/C và giao dịch với ngân hàng mở L/C, thanh toán với người bán, người mua nước ngoài. Theo dõi các khoản tiền gửi tiền vay tại ngân hàng. - Kế toán nguyên vật liệu và giá thành sản phẩm: cập nhật theo dõi phần nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, lắp ráp và tính giá thành phẩm.
  9. - Kế toán bán hàng và công nợ phải thu: Theo dõi bán hàng, viết hoá đơn GTGT. Mở sổ theo dõi các khoản thanh toán lương và trích lập theo lương, thanh quyết toán tạm ứng của cán bộ công nhân viên và các khoản phải thu nội bộ khác. Tập hợp chi phí sản xuất của từng lô hàng. - Kế toán tài sản cố định và kho: Theo dõi sự tăng giảm khấu hao của tài sản cố định, theo dõi tình hình xuất nhập kho nguyên vật liệu thành phẩm. - Thủ quỹ: Quản lý thu chi tiền mặt: Cập nhật sổ sách báo cáo quỹ thường xuyên hàng ngày, báo cáo số dư tiền mặt tại két trước 8h30 ngày hôm sau. b. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tại Công ty TMT. Công ty TMT áp dụng hình thức Nhật ký chung để ghi sổ Chứng từ gốc Máy tính (Excel) Sổ quỹ Sổ nhật ký Sổ nhật ký Sổ thẻ kế toán chuyên dùng chung chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán theo hình thức Nhật ký chung tại Công ty TMT Tất cả các chứng từ gốc ban đầu được nhập vào các sổ đã được thiết kế trên máy vi tính, sau đó đưa vào sổ tổng hợp Nhật ký chung để kế toán tổng hợp làm căn cứ ghi vào các sổ cái và tổng hợp các báo cáo.
  10. Phần II Thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại và sản xuất vật tư thiết bị Giao thông vận tải (TMT) A. Thực trạng kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TMT I. Kế toán thành phẩm tại Công ty TMT - Thành phẩm của Công ty TMT bao gồm: các loại xe gắn máy, các loại xe nông dụng. - Việc thực hiện quản lý thành phẩm được thực hiện tại phân xưởng sản xuất cho đến khi hàng được giao cho khách hàng, có sự giám sát của thủ kho của phòng công nghệ và thị trường. - Hạch toán thành phẩm được thực hiện tập trung trên phòng kế toán, được theo dõi trên cả 2 chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị. Nhưng chủ yếu, quan trọng hơn là chỉ tiêu giá trị vì nó cho phép Công ty xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. - Với việc hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên nên kế toán dùng giá thực tế để hạch toán thành phẩm + Thành phẩm nhập kho - Tất cả các thành phẩm nhập kho đều được đánh giá theo giá sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu thực tế, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. - Cuối quí sau khi tập hợp được chi phí sản xuất trong kì dựa vào giá thực tế để nhập kho thành phẩm.
  11. Biểu số 1. Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm nhập kho quý 3 năm 2003 Sản Mã Tổng giá thành Giá 1 chiếc STT Tên Sản phẩm lượng số (đồng) (đồng) (chiếc) 1 Xe JL 2515 PD 1A 4 7 658.003.862 94.000.551 2 Xe JL 5840 PD 1A 6 11 121.227.503 121.227.503 3 Xe JL 5830 PD 1A 8 1 113.480.954 113.480.954 4 Xe JL 5840 PD 1A 10 12 1.492.642.284 124.386.857 5 Xe JL 5840 PD 1A 11 1 127.982.256 127.982.256 6 Xe JL 5830 PD 1A 12 5 163.818.730 122.763.674 + Thành phẩm xuất kho ở Công ty : Thành phẩm ở Công ty kế toán sử dụng phương pháp xuất kho là phương pháp nhập trước xuất trước. thực tế xuất kho tháng 9 năm 2004. Xe máy tồn đầu kì: 72 xe x 5.44.981 = 392.254.632 (đ) Xe máy nhập trong kì: 2.071 xe x 5.711.994 = 11.829.536.024 (đ) Xe máy xuất trong kì: 1993 xe x 5.711.994 = 11.384.004.042 (đ) Xe máy tồn cuối kì: 150 xe x 5.711.994 = 856.799.100 (đ) 1. Kế toán chi tiết thành phẩm ở Công ty a. Chứng từ sử dụng nhập, xuất kho thành phẩm Căn cứ vào số lượng xe được sản xuất hoàn thành theo từng lô, từng hợp đồng đã ký kết, kế toán nhập kho thành phẩm theo số lượng thực tế sản xuất được.
  12. Biểu số 2 Cty TM&SX Xuất kho thành phẩm Mẫu số: 01-VT vật tư thiết bị GTVT Ngày 30 tháng 9 năm 2004 QĐ số: 1141 Số 10 TC/QĐ/CĐkế toán Nợ 155 Ngày 1-11-1995 của Có 154 BTC Họ và tên người giao hàng: Nguyễn Văn Minh Theo giấy nhập kho ngày 30/9/2004 Nhập tại kho : XN lắp ráp xe máy Tên nhãn hiệu, Số lượng quy cách phẩm Mã STT ĐVT Thực Đơn giá Thành tiền chất sp, hàng số C.từ nhập hoá A B C D 1 2 3 4 1 ARROW 6110 Xe 30 30 5.711.994 171.359.820 Tổng 171.359.820 Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Một trăm bảy mốt triệu ba trăm năm chín nghìn tám trăm hai mươi đồng. Nhập ngày 30 tháng 9 năm 2004 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người giao hàng Thủ kho Đã kí Đã kí Đã kí Đã kí Thủ tục xuất kho thành phẩm + Căn cứ vào đơn đặt hàng và hợp đồng đã kí kết giữa khách hàng và Công ty khi đến thời hạn giao hàng. Phòng kế toán lập hoá đơn (GTGT) và các chứng từ liên quan đến việc thu tiền hàng như phiếu thu tiền mặt, uỷ nhiệm chi, séc, chuyển khoản hoá đơn GTGT. + Thủ kho sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hoá đơn GTGT, giao sản phẩm cho khách hàng theo đúng số lượng, chủng loại ghi trong hoá đơn.
  13. Biểu số 3 Hoá đơn (Gtgt) Mẫu số: 01-GTKT-3LL Ký hiệu: G/2004B Liên 3: Nội bộ Số hoá đơn: 0034801 Ngày 21 tháng 9 năm 2004 Đơn vị bán hàng: Công ty TMT Địa chỉ: 199B Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội. Số tài khoản Điện thoại: Mã số: Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty TNHH Phúc Trường An Địa chỉ: 57 Tôn Đức Thắng - Hà Nội. Số tài khoản: Hình thức thanh toán: tiền mặt Mã số: STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B D 3 4 1 Xe máy hiệu ARROW 6 - Chiếc 48 6.850.000 328.800.000 110 cộng tiền hàng 328.800.000 tiền thuế GTGT % thuếGTGT: 10% 328.800.000  tiền thanh toán 361.680.000 Số tiền viết bằng chữ : Ba trăm sáu mốt triệu sáu trăm tám mươi nghìn đồng. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) Kế toán sử dụng TK 155 để theo dõi chi tiết thành phẩm xuất ra hàng ngày theo chỉ tiêu số lượng
  14. b. Trình tự kế toán chi tiết. Cuối tháng căn cứ vào các hoá đơn GTGT, thủ kho vào bảng kê hoá đơn, chứng từ hoá đơn, dịch vụ bán ra. Sau đó chỉ lên phòng kế toán cho kế toán thành phẩm. Khi xuất thành phẩm, nhập thành phẩm thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để tiến hành lập thẻ kho. Biểu số 4 Công ty TM&SX thẻ kho Mẫu số: 06-VT vật tư thiết bị GTVT Ban hành theo QĐ/1141- Tên sp: xe máy TC/QĐ/CĐKT Kho: Ngày 1/11/1995 của BTC Ngày lập thẻ: Ngày 30/9/2004 Tên nhãn hiệu qui cách vật tư : xe máy Đơn vị tính: Xe Mã số Chứng từ Mã Số lượng STT Diễn giải nhập, SH NT Nhập Xuất Tồn xuất A B C D E 1 2 3 150 1 HĐ 56 15/9 Cty TNHH Phúc 32 58 Trường An 2 0056 4/9 Lô 11 Lô 11 28 3 0057 7/9 Lô 12 Lô 12 150 4 HĐ13 Nguyễn Phi Hùng 37 1 5 QĐ 10 11/9 Cty TNHH Hải Dương 15 30  178 89 239 Ngày 30 tháng 9 năm 2004 Người lập biểu Nguyễn Thị Tuyết
  15. Tại phòng kế toán: Cuối tháng khi nhận chứng từ và bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra từ thủ kho đưa lên, kế toán chi tiết thành phẩm kiểm tra đối chiếu lại 1 lần nữa giữa chứng từ và bảng kê hoá đơn, dịch vụ hàng hoá bán ra về tính hợp lệ, hợp lí. kế toán thành phẩm mở sổ chi tiết TK 155 "thành phẩm" để ghi từng thứ thành phẩm theo chỉ tiêu số lượng. cuối quí căn cứ vào bảng kê chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra hàng tháng, kế toán tổng hợp số lượng nhập, xuất thành phẩm trong quý để tính chỉ tiêu giá trị. Cuối quí căn cứ vào sổ chi tiết của từng loại thành phẩm, kế toán thành phẩm lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn thành phẩm.
  16. Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho thành phẩm Tháng 9 năm 2004 Mã Dư đầu kì Nhập Xuất Tồn STT Loại xe Đơn giá số SL TT SL TT SL TT SL TT 1 JL 100 09/01 5.392.001 1 5.392.001 0 0 0 0 1 5.392.001 2 JL 100-A 0/03 - 0 0 0 0 0 0 0 0 3 JL 110 06/03 5.102.480 2 10.204.960 0 0 0 0 2 10.204.960 4 JL 100-4A 07/03 5.538.718 93 515.100.774 0 0 1 5.538.718 92 509.562.056 5 JL 110-4A 10/04 5.711.994 11 62.831.934 0 0 0 0 11 62.831.934 6 ARROW.6 11/04 5.890.906 2.000 11.781.812.000 1.882 11.086.685.092 118 695.126.908 phanh cơ 2.000 7 ARROW.6 11/04 5.777.454 243 1.403.921.322 0 0 243 1.403.921.322 phanh cơ 1.000 Tổng 107 593.529.669 2.243 13.185.733.322 1.883 11.092.223.810 467 2.687.039.181 Người lập biểu Kế toán trưởng Mai Thu Hiền Phạm Văn Công
  17. Sổ chi tiết TK 155 Tháng 9 năm 2004 Tên thành phẩm: xe máy Chứng từ TK Nhập Xuất Tồn Diễn giải Đơn giá SH NT ĐƯ SL TT SL TT SL TT 171 4/9 Nhà máy sx IR xe 154 5.711.994 71 405.551.574 0 máy 0058831 5/9 Cty TNHH Thu 632 5.711.994 0 50 285.599.700 Trang 0058832 5/9 Cty TNHH Phúc 632 5.711.994 0 55 314.159.670 Trường An 172 6/9 Nhà máy Sx IR xe 154 5.711.994 15 85.679.910 máy 173 7/9 Nhà máy Sx IR xe 154 5.711.994 25 142.799.850 máy 0058833 10/9 Đinh Tiến Lệ 632 5.711.994 1 5.711.994 0058834 10/9 Trạm VTNN 632 5.711.994 30 171.359.820 Hưng Yên 0058835 10/9 DN tư nhân Đông 632 5.711.994 190 1.085.278.860 Tuyết  PS T9 2.071 11.829.536.024 1.993 11.384.004.042 Dư đến ngày 150 856.799.100 30/9/2004 Người lập biểu Kế toán trưởng Mai Thu Hiền Phạm Văn Công
  18. Vào cuối mỗi tháng thủ kho thành phẩm cùng kế toán các phân xưởng tiến hành kiểm kê sản phẩm tồn kho. Căn cứ vào số lượng tồn thực tế tiến hành lập biên bản kiểm kê. Biểu số 7 Biên bản kiểm kê tồn kho thành phẩm Hôm nay ngày 30 tháng 9 năm 2004 tại Nhà máy lắp ráp xe máy tại Hưng Yên chúng tôi gồm: I. Phòng TC - kế toán 1. Bà: Nguyễn Ngọc Lan 2. Ông: Dương Thành Vũ II. Phòng KH - KD 1. Ông: Trần Thế Bạo III. Bộ phận của Nhà máy lắp ráp xe gắn máy 1. Thủ kho: Ông Nguyễn Lương Linh IV. Bộ phận kế toán của Nhà máy lắp ráp xe gắn máy 1. Ông: Nguyễn Hữu Nam Đã cùng nhau tiến hành kiểm kê vật tư tồn kho tại nhà máy đến hết ngày 30 tháng 8 năm 2004. CL sổ ST Tồn sổ sách TT kiểm kê sách thị Tên TP ĐVT Lô T trường SL TT SL TT SL TT 1 Xe JL 1010G xe 14 5 275.491.735 5 275.491.735 0 0 2 Xe JL 1010 GA xe 15 7 416.167.519 7 416.167.519 0 0 3 Xe JL4012D xe 17 2 206.845.648 2 206.845.648 0 4 XeJL4012D xe 18 24 2.629.492.320 24 2.629.492.329 0 0 (LT) 0 0  33 3.527.997.222 33 3.527.997.222 0 0 Các bên đã thống nhất theo biên bản kiểm kê trên, biên bản được lập thành 03 bản có giá trị như nhau: Nhà máy lắp ráp Kế toán trưởng Phòng KH - KD Xe gắn máy (kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên)
  19. 2. Kế toán tổng hợp thành phẩm tại Công ty TMT a. Quá trình nhập kho thành phẩm: Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn trong kì kế toán tổng hợp lên bảng kê phân loại từ bảng kê phân loại kế toán vào sổ nhật kí các tài khoản liên quan. Biểu số 8 Trích bảng kê phân loại ghi có TK: 154 Ghi nợ TK STT Nội dung Tổng số 155 1 Nhập kho TP tháng 9/2004 11.829.536.024 11.829.536.024  11.829.536.024 11.829.536.024 Biểu số 9 Trích nhập kí chung Tháng 9 năm 2004 Chứng từ Đã SPS NTGS Diễn giải ghi sổ SHTK SH NT Nợ Có cái 30/9 110 30/9 Nhập kho TP x 155 11.780.531.601 154 11.780.531.601
  20. Biểu số 10 Công ty TM&SX Sổ cái Tk 154 Vật tư thiết bị GTVT Tên Tk: Chi phí sxkd dở dang Số hiệu: 154 Tháng 9 năm 2004 SD ĐK: 2332000753 CT Trang TK Số tiền NT Diễn giải S N NKC ĐU Nợ Có 30/9 137 30/9 Kc CP NVL TT 32 621 10.963.122.436 30/9 137 30/9 Kc CP NVL TT 32 622 15.869.154 30/9 137 30/9 Kc CPSX 32 627 169.749.221 chung 30/9 137 30/9 Chi phí khác 32 331 631.790.790 30/9 137 30/9 Giá TP nhập 32 155 11.829.536.024 kho  PS tháng 9 11.780.531.601 11.829.536.024 Dư 30/9/2004 2.381.005.176 b. Quá trình xuất kho thành phẩm Khi có lệnh xuất kho thành phẩm thủ kho căn cứ vào những hoá đơn chứng từ thích hợp để tiến hành xuất kho thành phẩm. Biểu số 11: Bảng kê thành phẩm Tháng 9 năm 2004 Ghi Có Tk: 155 Ghi nợ TK STT Nội dung Tổng số 155 1 Xuất kho thành phẩm 11.384.004.042 11.384.004.042 tháng 9/2004  11.384.004.042 11.384.004.042
  21. Biểu số 12 Công ty TM & SX Trích nhật ký chung Vật tư thiết bị GTVT Tháng 9 năm 2004 C.từ Đã ghi SPS NTGS Diễn giải SHTK S N sổ cái Nợ Có 30/9 111 Xuất kho TP x 157 11.384.004.042 11.384.004.042 Biểu số 13 Công ty TM & SX Sổ cái Tk 155 vật tư thiết bị GTVT Tên TK: Thành phẩm Số hiệu: 155 Tháng 9 năm 2004 C.từ Trang TK Số tiền NTGS Diễn giản S N NKC ĐƯ Nợ Có 30/9 120 30/9 Nkho TP 28 154 11.780.531.601 30/9 121 30/9 Xkho TP 29 157 11.384.004.042 .  PS T9 11.780.531.601 11.384.004.042 Dư 30/9/2004 856.799.100 II. Kế toán tổng hợp tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ 1. Các phương thức tiêu thụ và phương thức thanh toán tiền hàng a. Phương thức bán hàng: Công ty TMT áp dụng phương thức bán hàng trực tiếp và phương thức bán hàng đại lý ký gửi khách hàng có nhu cầu có thể đến mua trực tiếp tại Công ty người ký kết hợp đồng với Công ty đến thời hạn giao hàng Công ty sẽ giao hàng tận nơi nhận khách hàng đến nhận hàng tuỳ theo nội dung hợp đồng đã ký kết.
  22. b. Các phương thức thanh toán tiền hàng: Chuyển sang nền kinh tế thị trường với việc HTKD độc lập lấy doanh thu bù đắp chi phí và phải cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại. Vì vậy, cùng với các hình thức bán hàng khác nhau cũng có các phương thức thanh toán khác nhau, phù hợp với điều kiện của từng khách hàng đưa trên cơ sở thoả thuận giữa khách hàng với Công ty. Phương thức thanh toán chủ yếu của Công ty là phương thức trả tiền ngay. - Phương thức bán hàng trả tiền ngay theo phương thức này thời điểm thu tiền trùng với thời điểm xuất giao hàng phương thức này áp dụng với những khách hàng mua khối lượng lớn chủ yếu là các đại lý. Công ty chủ yếu áp dụng phương thức thanh toán này, đây là một lợi thế của Công ty vì phương thức này đảm bảo cho Công ty thu hồi vốn nhanh để đầu tư cho sản xuất kinh doanh, phương thức này cũngd đảm bảo không bị chiếm dụng vốn. - Phương thức thanh toán sau: theo phương thức này thời điểm thu tiền không trùn với thời điểm giao hàng, phương pháp này áp dụng với những khách hàng có quan hệ thường xuyên, sòng phẳng, có suy tính với Công ty phương thức này ít được áp dụng tại Công ty, chỉ áp dụng đối với một số khách hàng đặc biệt.
  23. 2. Quy trình bán hàng Yêu cầu KH Nhận yêu cầu Bán thẳng Phòng kế hoạch KD + + Đàm phán Ký hợp đồng Mua Sản xuất lắp ráp Giao hàng Thanh toán thanh lý Quy trình bán hàng tại Công ty - Yêu cầu khách hàng: Tất cả những yêu cầu khách hàng chỉ đến Công ty qua Fax, công văn, điện thoại, giao dịch trực tiếp. Người tiếp nhận chỉ yêu cầu khách hàng về bộ phận phụ trách kinh doanh mặt hàng. Các bộ phận phụ trách sẽ ghi các thông tin vào sổ nhận yêu cầu khách hàng. Riêng với mặt hàng xe máy nếu khách hàng là đại lý đã được phê duyệt thì các yêu cầu mua xe không cần ghi sổ người yêu cầu mà thực hiện bán theo mục (Với mặt hàng xe máy)
  24. Biểu số 14 Sổ nhận yêu cầu khách hàng Người Người KH, địa chỉ, Tel, ND yêu Kết quả Thực Ngày nhận yêu xem Fax, người liên hệ cầu xem xét hiện cầu xét - Xem xét yêu cầu khách hàng: Trưởng bộ phận phụ trách kinh doanh mặt hàng (và người được uỷ quyền) xem xét yêu cầu của khách hàng. Việc xem xét thông qua so sánh những yêu cầu khách hàng với khả năng sản xuất củ Công ty và lượng hàng tồn kho. Người xem xét ghi kết quả xem xét và ký nhận vào sổ kết quả xem xét xảy ra 2 trường hợp . + Nếu khả năng của Công ty không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, trưởng bộ phận phụ trách kinh doanh mặt hàng liên hệ với khách hàng theo các bước. +, Nếu khách hàng mua xe máy là các đại lý đã được Giám đốc phê duyệt, giá bán áp dụng cho khách hàng theo quyết định hiện hành của Công ty khách hàng nộp đủ 100% tiền vào quỹ và nhận phiếu thu đưa đến, bộ phận bán hàng viết phiếu xuất kho trình trưởng phòng kinh doanh, trưởng phòng tổ chức kế toán Giám đốc và phó giám đốc Công ty phê duyệt, sau đó trả khách hàng 2 liên để đi nhận hàng. Các đại lý được hưởng chế độ khuyến mãi theo đúng quyết định hiện hành của Công ty. Hợp đồng được lập khi đại lý lấy đủ số lượng xe để khuyến mãi. +, Nếu khách hàng mua xe máy không thuộc danh sách đại lý của Công ty phải làm đơn đăng ký làm đại lý. Việc xem xét tuyển đại lý thực hiện theo quyết định quản lý QĐ - KD - 08.
  25. +, Đối với các mặt hàng khác. trưởng bộ phận kinh doanh mặt hàng tiến hành đàm phán với khách hàng trình giám đốc xem xét để ký kết hợp đồng. Các hợp đồng mua bán áp dụng theo kiểu mẫu BM-KD-18. - Mua hàng: Trường hợp khách hàng đặt sản phẩm mà Công ty không có sẵn trong kho và không đủ về số lượng. Trưởng bộ phận phụ trách kinh doanh mặt hàng chưa thực hiện việc mua vật tư sản phẩm theo quy trình mua vật tư (QĐ-07). Và viết lệnh sản xuất cho xí nghiệp lắp ráp để thực hiện sản xuất (QĐ-KD - 04). - Giao hàng: Đến thời hạn giao hàng, theo HĐ bán hàng đã ký kết, tiến hành giao hàng cho khách hàng. Bộ phận phụ trách kinh doanh mặt hàng có trách nhiệm viết lệnh giao hàng (phiếu xuất kho) trình giám đốc và phó giám đốc ký duyệt. Sau đó giao 1/2 liên cho khách hàng xuống kho nhận hàng. Sau mỗi đợt giao hàng bộ phận bán hàng ghi kết quả thực hiện vào sổ theo dõi bán hàng (MB-KD-17). Biểu số 15: Sổ theo dõi bán hàng Tên khách hàng Loại xe Hợp đồng Giao TT NT Phiếu xuất JL 100 JL 100 JL 110 số hàng - Thanh toán và thanh lý hợp đồng: Căn cứ vào hợp đồng và số lượng đã giao và biên bán thanh lý kho khách hàng, phòng tổ chức kế toán Công ty xuất hoá đơn yêu cầu khách hàng thanh toán việc thanh toán được thực hiện theo 2 quyết định: QĐ - TV - 03 và QĐ - TV - 04.
  26. Vào ngày 15 và ngày 30 hàng tháng bộ phận bán hàng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có trách nhiệm báo cáo lên giám đốc Công ty số lượng xe xuất bán cho các đại lý theo BM. 3. Kế toán doanh thu bán hàng - Doanh thu bán hàng là số tiền Công ty thu được do bán hàng, Công ty TMT và sản xuất VTTBGTVT áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên DT bán hàng không bao gồm thuế GTGT. - Để phản ánh doanh thu bán hàng kế toán Công ty sử dụng TK 511 - doanh thu bán hàng để phản ánh. - Trình tự kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng cụ thể như sau: kế toán lên bảng kê tổng hợp doanh thu cho từng loại thành phẩm. Từ bảng tổng hợp doanh thu cho từng loại thành phẩm kế toán lập bảng tổng hợp doanh thu bán thành phẩm trong tháng. Biểu 17 Bảng tổng hợp doanh thu xe máy Tháng 9 năm 2004 Số hoá NT Tên người mua Mặt Số Doanh số bán thuế GTGT đơn hàng lượng chưa thuế 058831 5/9 Cty TNHH Thu JL100 - 50 276.935.900 27.693.590 Trang 4A 058832 5/9 Cty TNHH Phúc JL100- 55 304.629.490 30.462.949 Trường An 4A 058833 10/9 Đinh Tiến Lệ JL100- 1 5.538.718 5.53872 4A 058834 10/9 DN tư nhân JL100- 190 1.052.356.420 105.235.642 Đông Tuyết 4A Cộng 583 3.229.072.595 322.907.260 Người lập biểu Kế toán trưởng Mai Thu Hiền Phạm Văn Công
  27. Biểu số 18 Bảng tổng hợp doanh thu bán thành phẩm các loại Tháng 9 năm 2004 STT Loại sp ĐVT Số Doanh số bán Thuế GTGT Tổng số lượng chưa thuế 1 Xe máy Chiếc 583 3.229.072.595 322.907.260 3.551.979.855 2 Ô tô nông Chiếc 69 8.417.898.195 841.789.820 9.259.688.015 dụng . Cộng 11.646.970.790 1.164.697.080 12.811.667.870 Người lập biểu Kế toán trưởng Mai Thu Hiền Phạm Văn Công Căn cứ vào dòng tổng số kế toán lên bảng kê phân loại theo định khoản. Nợ TK 131: 12.811.667.870 (tổng giá trị thanh toán) Có TK: 511 11.646.970.790 (doanh số bán không thuế) Có TK 3331: 1.164.697.080 (thuế GTGT) Cuối tháng kế toán tổng hợp vào sổ cái TK 511 Trích sổ cái TK 511 "Doanh thu bán hàng" Biểu số 19 Cty TMT và trích sổ nhật ký chung VTTBGTVT Tháng 9 năm 2004 NT C.từ Đã ghi SH SPS Diễn giải GS SH NT sổ cái TK Nợ Có 30/9 121 30/9 D.thu bán x 131 12.811.667.870 hàng 511 11.646.970.790 3331 1.164.697.080 Cộng 12.811.667.870 12.811.667.870
  28. Biểu số 20 Công ty TM & SX Sổ cái 511 vật tư thiết bị GTVT Tên TK: Doanh thu bán hàng Số hiệu: 511 Tháng 9 năm 2004 NT C.từ Trang TK Số tiền Diễn giải GS SH NT NKC ĐƯ Nợ Có 30/9 120 30/9 D. thu bán 32 131 11.646.970.790 hàng 121 30/9 Kc DT->xđkq 32 911 11.646.970.790 cộng tháng 9 11.646.970.790 11.646.970.790 Người lập biểu Kế toán trưởng Mai Thu Hiền Phạm Văn Công III. Kế toán phải thu của khách hàng. Khoản phải thu của khách hàng phản ánh khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của Công ty với khách hàng về tiền bán thành phẩm. Để theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng, kế toán sử dụng TK 131 và các loại sổ: + Sổ theo dõi công nợ + Sổ chi tiết Tk 131 + Bảng kê phải thu của khách hàng (tổng hợp chi tiết TK 131) - Sổ theo dõi công nợ: là sổ kế toán chi tiết được mở để phản ánh và theo dõi khoản phải thu của từng khách hàng hay mỗi 1 khách hàng được mở một trang theo dõi công nợ riêng ghi hàng ngày. Căn cứ vào hoá đơn GTGT viết ra hàng ngày kế toán ghi vào sổ theo dõi đến từng đối tượng khách hàng, mỗi hoá đơn ghi 1 dòng và được ghi vào cột phần nhận hàng. Căn cứ vào chứng từ thanh toán (số tiền trả nợ kế toán ghi vào sổ theo dõi công nợ cột đã thanh toán.
  29. Căn cứ vào từng hóa đơn đã kể tiêu thụ, kế toán vào sổ chi tiết theo từng đối tượng khách hàng và ghi vào bên Nợ. Căn cứ vào chứng từ thanh toán theo bảng kê thu chi quỹ tiền mặt TGNH và trao đổi hàng ghi vào bên có và được ghi vào cuối quí - Bảng kê tổng hợp phải thu của khách hàng (tổng hợp số dư TK 131 căn cứ vào số dư của từng khách hàng trên sổ chi tiết TK131, kế toán lên bảng kê tổng hợp dư của khách hàng. Tính đến thời điểm ngày cuối quí dùng để đối chiếu với sổ tổng hợp và đối chiếu với từng khách hàng.
  30. Biểu số 21 trích sổ chi tiết Tk 131 Tên khách hàng: Công ty XNK Phú Thọ Tháng 9 năm 2004 C.từ Ghi Nợ TK 131, ghi có các TK Ghi có TK SDCK Diễn giải SH NT 511 33311 Tổng hợp 131 Nợ Có Mua 1 xe 4T, 1 xe 3 T 0058966 7/9 238.095.238 11.904.762 250.000.000 thanh toán ngay 0058966 23/9 Mua 2 xe 4T, 1xe 3T 528.571.428 26.482.572 555.054.000 thanh toán ngay 0058966 28/9 Hai xe 4 tấn thanh toán 266.666.666 13.333.334 280.000.000 ngay NHTX 6/9 Chuyển tiền 1 xe 4T (lô 235.000.000 10), 1 xe 3T (lô12) NHTX 15/9 Chuyển tiền 100% tiền 275.000.000 giá 1 xe 4T (lô10), 1 xe 3T (lô12) NHTX 21/9 Chuyển 50% trị giá 2 xe 140.000.000 4T (lô10) NHTX 23/9 Chuyển 50% trị giá 2 xe 280.000.000 4T (lô10) và 50% để lấy 2 ĐK xe 4T(lô 10) NHTX 28/9 2ĐK xe 4T (lô 10) 280.000.000 Cộng PS tháng 9 1.033.333.332 51.720.668 1.085.054.000 1.210.000.000 124.946.000 Người lập biểu Kế toán trưởng Mai Thu Hiền Phạm Văn Công
  31. Cuối mỗi tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết TK 131, sổ nhật kí chung tiến hành tổng hợp vào sổ cái TK 131. Biểu số 22 Công ty TM & SX Sổ cái 131 vật tư thiết bị GTVT Tên TK: Phải thu của khách hàng Số hiệu: 131 Tháng 9 năm 2004 NT C.từ Trang TK Số tiền Diễn giải GS SH NT NKC ĐƯ Nợ Có 30/9 94 30/9 KH trả tiền 22 111 20.239.912.237 30/9 95 30/9 Thanh toán với KH 22 111 20.000.000 86.000.000 30/9 96 KH trả tiền 23 112 1.735.846.451 30/9 97 Thanh toán bù trừ 24 331 7.615.438.851 30/9 102 Dthu bán hàng 25 511 11.646.970.790 30/9 108 Thuế VAT đầu ra 25 33311 1.164.697.080 phải nộp . Cộng 20.447.106.721 22.061.758.688 IV. Kế toán giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng bán thực chất là giá trị giá vốn (Giá thành thực tế) của thành phẩm bán trong kì. ở Công ty TMT giá vốn được phản ánh trên bảng kê TK gửi bán, bảng kê tính giá vốn thành phẩm, sổ cái TK 632.
  32. Biểu số 23: Bảng kê hàng gửi bán TK 157 - ô tô tải nông dụng Tháng 9 năm 2004 Mã Dư đầu kì Nhập Xuất Tồn STT Loại xe ĐVT Đơn giá số SL TT SL TT SL TT SL TT 1 Xe JL 2515CD1 4 Xe 94.000.551 7 658.033.862 6 564.003.311 1 94.000.551 2 Xe JL5940PD1 6 Xe 121.227.503 1 121.227.503 1 121.227.503 3 Xe JL5930PD1 8 Xe 113.408.954 1 113.408.954 1 113.480.954 4 Xe JL 5840CD1 10 Xe 124.380.857 12 1.942.642.284 50 6.219.324.850 32 3.986.379.424 30 3.731.605.710 5 Xe JL 5840CD1 11 Xe 127.982.256 1 127.982.256 31 3.967.449.936 13 1.663.769.328 19 2.431.622.864 Xe JL 5840CD1 12 Xe 122.763.674 5 613.818.730 28 3.437.382.872 18 2.209.746.132 15 1.841.455.110 Tổng 27 3.127.155.229 109 13.624.175.658 69 8.417.898.195 67 8.333.432.692
  33. Biểu số 24: Bảng kê giá vốn thành phẩm Tháng 9 năm 2004 Dư đầu kì Nhập Xuất Tồn STT Loại xe Mã số Đơn giá SL TT SL TT SL TT SL TT 1 Xe JL100 09/01 5.392.001 1 5.392.001 0 0 0 0 1 5.392.001 2 Xe JL100-A 01/03 - 0 0 0 0 0 0 0 0 3 Xe JL110 06/03 5.102.480 2 10.204.960 0 0 0 0 2 10.204.960 4 Xe JL 100-4A 07/03 5.538.718 93 515.100.774 0 0 1 5.538.718 92 509.562.056 5 Xe JL 110-4A 10/04 5.711.944 11 62.331.934 0 0 0 0 11 62.831.934 6 ARROW.6 phanh 11/04 5.890.906 2000 11.781.812.000 1882 11.086.685.092 118 695.126.908 cơ 2.000 7 ARROW.6 phanh 11/04 5.777.454 243 1.403.921.322 0 0 243 1.403.921.322 cơ 1.000 Tổng 107 593.029.669 2243 13.185.733.322 1883 11.092.223.810 464 2.687.039.181 Ghi chú: Nhập kho thành phẩm Xuất kho thành phẩm Nợ TK 155 13.185.733.322 Nợ TK632 11.092.223.810 Có TK154 13.185.733.322 Có TK155 11.092.223.810 Người lập biểu Kế toán trưởng
  34. Căn cứ vào các hoá đơn chứng từ hàng hoá được chuyển về, phòng kế toán phụ trách lập bảng kê giá vốn thành phẩm. Biểu số 25 Công ty T.M.T Sổ Cái TK632 TênTK: Giá vốn hàng bán Số hiệu: 632 Tháng 9 năm 2004 NT Chứng từ Trang TK Số tiền Diễn giải GS SH NT NKC ĐƯ Nợ Có 30/9 120 30/9 Giá vốn TP tiêu thụ 32 155 11.092.223.810 30/9 121 30/9 Kết chuyển giá vốn 32 911 11.092.223.810 sang xác định kết quả Cộng tháng 9 11.092.223.810 11.092.223.810 V. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng Công ty T.M.T cũng hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu nhưng do đặc điểm hàng hoá chủ yếu là xe máy và ô tô lắp ráp nên có các cơ sở bảo hành và do phương thức tiêu thụ chủ yếu là xuất kho cho các đại lý, ở công ty các khoản giảm trừ doanh thu chỉ có hàng bán bị trả lại mà không có giảm giá hàng bán. Để phản ánh các khoản giảm doanh thu bán hàng kế toán sử dụng TK: - TK 531: Hàng bán bị trả lại. Khi khách hàng trả lại hàng mua, phòng công nghệ môi trường sẽ tiến hành kiểm tra, xét xét xác nhận lí do trả lại hàng của khách, sau đó chuyển kết quả kiểm tra sang phòng Kế hoạch - Kinh doanh, sau đó phòng Kế hoạch - kinh doanh lập "Biên bản hàng bán bị trả lại". Phiếu nhập kho hàng bán bị trả lại được lập thành 3 liên, 1 liên lưu, 1 liên để kế toán hạch toán, 1 liên do thủ kho giữ để ghi thẻ kho định kì. Căn cứ vào chứng từ kế toán để định khoản.
  35. Phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại Nợ TK 531 Nợ TK 33311 Có TK 131 Phản ánh giá vốn hàng bán bị trả lại cho nhập kho thành phẩm. Nợ TK 155 Giá trị thành phẩm bị trả lại nhập kho Có TK 632 Giá vốn hàng bị trả lại Kế toán mở Sổ Cái để theo dõi các khoản phát sinh. Cuối tháng căn cứ vào Sổ Cái TK 531 kế toán tiến hành kết chuyển giá trị hàng bán bị trả lại sang TK511 để ghi giảm doanh thu bán hàng. Tại Công ty T.M.T ta có: Biểu số 26 Công ty T.M.T Sổ Cái TK531 TênTK: Hàng bán bị trả lại Số hiệu: 531 Tháng 9 năm 2004 NT Chứng từ Trang TK Số tiền Diễn giải GS SH NT NKC ĐƯ Nợ Có 30/9 102 30/9 Hàng bán bị trả lại 24 131 16.470.790 30/9 121 30/9 Kết chuyển giám trừ 32 511 16.470.790 doanh thu Cộng tháng 9 16.470.790 16.470.790 Người lập biểu Kế toán trưởng - Kế toán định khoản nghiệp vụ hàng bán bị trả lại: Phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại Nợ TK 531 16.470.790 Nợ TK 33311 1.647.079 Có TK 131 18.117.869
  36. Phản ánh giá vốn hàng bị trả lại Nợ TK 10.218.335 Có TK 632 10.218.335 Cuối kì kế toán lập bảng tổng hợp DTT để xác định DTT trong tháng. Cuối tháng căn cứ vào bảng tổng hợp doanh thu, vào sổ cái TK531 kế toán xác định DTT của tháng Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - Hàng bán bị trả lại. Từ đó đưa vào sổ nhật ký, sổ cái TK511, TK911 theo định khoản Nợ TK 511 Có TK 911 Cụ thể tại Công ty T.M.T Biểu số 27 Công ty T.M.T Bảng tổng hợp doanh thu thuần Tháng 9 năm 2004 Các khoản giảm trừ STT Tên sản phẩm Doanh thu Hàng trả Số tiền Giảm giá lại 1 Xe máy 3.229.072.595 16.470.790 3.212.601.805 2 Ô tô 8.417.898.195 8.417.898.195 . Tổng 11.646.970.790 16.470.790 11.630.500.000 Người lập biểu Kế toán trưởng Căn cứ vào dòng tổng số tiền còn lại kế toán vào sổ cái, lên bảng kê phân loại theo định khoản: Nợ TK 511 11.630.500.000 Có TK 911 11.630.500.000
  37. Biểu số 28 Bảng kê 911 Ghi Có TK911 Ghi Nợ các tài khoản STT Nội dung Tổng số tiền 511 1 K/c doanh thu thuần 11.630.500.000 11.630.500.000 Tổng 11.630.500.000 11.630.500.000 B. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm I. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 1. Kế toán chi phí bán hàng Chi phí bán hàng được tập hợp vào TK641 "Chi phí bán hàng" bao gồm các khoản chi phí tiền lương, chi phí vận chuyển, các khoản lệ phí, chi phí bằng tiền khác (quảng cáo, giới thiệu sản phẩm ) Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu và trình tự hạch toán chi phí bán hàng như sau: - Khi có các các khoản chi phí bán hàng phát sinh, kế toán lập phiếu chi, phiếu xuất kho vật liệu Căn cứ vào các chứng từ liên quan vào sổ chi tiết quĩ tiền mặt, sổ chi tiết TK 131, TK 141, sổ chi tiết vật tư. Cuối kì căn cứ vào các sổ chi tiết lên bảng kê phân loại ghi vào nhật kí theo định khoản: Nợ TK 641 Có TK 152, 153, 111 Có TK 333, 334, 338 Đồng thời căn cứ vào sổ chi tiết TK641 chuyển sang TK 911 để xác định kết quả. Kế toán lên bảng kê phân loại vào sổ nhật ký theo định khoản Nợ TK911 Có TK 641 Cuối tháng căn cứ vào phiếu chi, phiếu xuất vật liệu, CCDC, giấy thanh toán tạm ứng kế toán ghi sổ chi tiết TK 641, cuối kỳ kế toán lên bảng tổng hợp chi tiết TK 641.
  38. Biểu số 29 Bảng tổng hợp chi tiết TK 641 "Chi phí bán hàng" Tháng 9 năm 2004 Chứng từ TK Ghi Nợ các TK Diễn giải Tổng số S N ĐƯ 6411 6412 6413 6414 6415 6417 1187 7/9 Tiền quảng cáo cho đài 111 9.660.000 2.259.090 9.660.000 phát thanh Hưng Yên 1216 16/9 Tiền mua dầu Diezen 111 2.259.090 chạy thử xe 1254 18/9 Tiền quảng cáo 111 18.000.000 18.000.000 1254 18/9 Tạm ứng 111 32.454.550 15.600.000 1286 29/9 Tiền chụp ảnh thiết kế và 111 15.600.000 in tờ rơi 01/9 4/9 Quang thanh toán tạm 141 2.177.000 2.177.000 ứng 01/9 30/9 KH TSCĐ phân bổ cho bộ 214 5.218.257 5.218.257 phận bán hàng Tổng chi tháng 9 245.106.459 Kết chuyển TK XĐKQ 911 245.106.459 Người lập biểu Kế toán trưởng
  39. Biểu số 30 Công ty T.M.T Sổ Cái TK641 TênTK: Chi phí bán hàng Số hiệu: 641 Tháng 9 năm 2004 NT Chứng từ Trang TK Số tiền Diễn giải GS SH NT NKC ĐƯ Nợ Có 30/9 30/9 Chi tiền mặt 28 111 77.973.640 30/9 30/9 Chi tạm ứng 29 141 2.177.000 30/9 30/9 KHTSCĐ 32 214 5.218.257 . 30/9 30/9 Tổng chi tháng 9 245.106.459 K/c sang xác định KQ 32 911 245.106.459 Cộng tháng 9 245.106.459 245.106.459 Người lập biểu Kế toán trưởng Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí bán hàng sang tài khoản xác định kết quả bằng cách định khoản: Nợ TK 911 245.106.459 Có TK 641 245.106.459 2. Kết quả chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí QLDN trong tháng được tập hợp vào TK 642 "Chi phí QLDN" bao gồm các khoản: chi phí tiền lương nhân viên quản lí, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí quản lý, thuế, phí, lệ phí và các khoản chi bằng tiền khác (chi tiếp khách, chi đào tạo cán bộ ) Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu và trình tự hạch toán chi phí QLDN của công ty như sau: - Khi có các chi phí phát sinh kế toán sẽ lập phiếu chi, phiếu xuất kho vật liệu, nhiên liệu hàng ngày căn cứ vào các chứng từ như trên kế toán vào
  40. các sổ chi tiết quĩ tiền mặt, chi tiết tiền gửi ngân hàng, chi tiết TK131, 141, chi tiết xuất vật tư, bảng phân bổ tiền lương và BHXH Cuối tháng căn cứ vào các sổ chi tiết kế toán lên bảng kê phân loại theo định khoản Nợ TK 642 Có TK 334 Có TK 152, 153 Có TK 111, 112, 131, 141 Nếu có phát sinh các khoản làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 642 Đồng thời căn cứ vào các chứng từ liên quan đến chi phí QLDN kế toán phản ánh vào sổ chi tiết TK642 để theo dõi từng khoản chi phí. Cuối kỳ căn cứ vào sổ chi tiết TK 642 sau khi đã bù trừ các khoản giảm chi phí QLDN kế toán kết chuyển số còn lại vào TK911 để xác định kết quả. Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 911 Có TK 642 Trong quí 3 căn cứ vào các phiếu chi, phiếu xuất vật liệu, hoá đơn tiền điện, tiền nước hàng ngày kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 642. Cuối kì kế toán lên bảng tổng hợp chi tiết TK642.
  41. Biểu số 31 Bảng tổng hợp chi tiết TK 642 "Chi phí QLDN" Tháng 9 năm 2004 Chứng từ Ghi Nợ Các TK Diễn giải TKĐƯ Tổng số SH NT 6421 6422 6423 6424 6427 723 6/9 Thu lại tiền ăn ca 111 (40.000) (40.000) 1149 3/9 Thanh toán CF tiếp khách 111 96.000 96.000 1158 4/9 Thanh toán lương hoạt 111 2.250.000 2.250.000 động kỳ II T8/2004 1167 4/9 CF quản lý văn phòng 111 15.450.000 15.450.000 1168 4/9 Khấu hao TSCĐ 214 39.564.215 39.564.215 1170 4/9 Tạm ứng 141 3.490.845 3.490.845 1214 16/9 Thanh toán CF xăng dầu và 111 5.302.728 5.302.728 vé cầu đường . Tổng chi T9/2004 127.587.599 K/c sang xác định KQ 911 127.587.599 Người lập biểu Kế toán trưởng
  42. Biểu số 32 Công ty T.M.T Sổ Cái TK642 TênTK: Chi phí quản lý doanh nghiệp Số hiệu: 642 Tháng 9 năm 2004 NT Chứng từ Trang TK Số tiền Diễn giải GS SH NT NKC ĐƯ Nợ Có 30/9 30/9 Chi tiền mặt 28 111 38.508.728 30/9 30/9 Tạm ứng 29 141 3.490.3845 30/9 30/9 KHTSCĐ 32 214 39.465.215 . 30/9 30/9 Tổng chi tháng 9 127.587.599 Cộng tháng 9 127.587.599 127.587.599 Người lập biểu Kế toán trưởng Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí bán hàng sang tài khoản xác định kết quả bằng cách định khoản: Nợ TK 911 127.587.599 Có TK 642 127.587.599 II. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm Thu nhập từ hoạt động sản xuất và tiêu thụ thành phẩm là thu nhập chính của công ty được xác định như sau: Kết quả từ;hoạt động;tiêu thụ TP = DTT về;tiêu thụ;TP - Giá vốn;thành phẩm;xuất bán - Chi phí;bán hàng - Chi phí;QLDN Trong đó: DTT về;tiêu thụ;TP = Doanh thu;tiêu thụ;TP - Giảm giá hàng bán;và hàng bán;bị trả lại Tại Công ty T.M.T kế toán xác định kết quả kinh doanh quý III như sau:
  43. Căn cứ vào sổ bảng tổng hợp DTT kế toán kết chuyển DTT bằng định khoản như sau: Nợ TK511 11.630.500.000 Có TK 911 11.630.500.000 Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, kế toán kết chuyển giá vốn theo định khoản sau: Nợ TK 11 11.092.223.810 Có TK 632 11.092.223.810 Nợ TK 911 372.694.058 Có TK 641 245.106.459 Có TK 642. 127.587.599 Kết quả tiêu thụ thành phẩm trong kì được ghi vào sổ nhật kí: Nợ TK 911 165.582.132 Có TK 421 165.582.132 Biểu số 33 Công ty T.M.T Sổ Cái TK911 TênTK: Xác định kết quả kinh doanh Số hiệu: 911 Quí III năm 2004 NT Chứng từ Trang TK Số tiền Diễn giải GS SH NT NKC ĐƯ Nợ Có 30/9 30/9 K/c giá vốn 33 632 11.092.223.810 30/9 30/9 K/c chi phí bán hàng 33 641 245.106.459 30/9 30/9 K/c chi phí QLDN 33 642 127.587.599 30/9 30/9 K/c doanh thu 33 511 11.630.500.000 30/9 30/9 K/c lãi từ hoạt động 33 421 165.582.132 Tổng cộng 11.630.500.000 11.630.500.000 Người lập biểu Kế toán trưởng
  44. C. Một số ý kiến góp ý về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty T.M.T I. Nhận xét về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty T.M.T Công ty T.M.T là một trong những doanh nghiệp sản xuất lắp ráp xe máy có nguồn gốc từ Trung Quốc. Trong cơ chế thị trường hiện nay, nhiều DNNN cũng như tư nhân cùng hoạt động trong lĩnh vực này. Do vậy, vấn đề cạnh tranh về chất lượng và giá cả rất gay gắt, gây cho công ty gặp nhiều khó khăn trở ngại trong việc tính từ khâu thu mua vật liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Bởi vậy, sản phẩm của công ty đứng vững trên thị trường là một sự cố gắng nỗ lực của CBCNV trong toàn Công ty. Trong những công lao đó thì phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của cán bộ phòng Tài chính là người thay mặt giám đốc thực hiện chức năng giám đốc bằng tiền mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 1. Ưu điểm Là một Công ty có quy mô tương đối lớn, qua một thời gian dài công tác kế toán của Công ty đã có nhiều đổi mới theo hướng tích cực, nhìn chung đã đáp ứng được yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, phát huy vai trò giám đốc bằng tiền đối với các hoạt động diễn ra ở doanh nghiệp. Trong quá trình tồn tại và phát triển, công tác kế toán ở Công ty luôn cố gắng thực hiện tốt đúng qui định, đúng chế độ kế toán, chuẩn mực đã ban hành, áp dụng một cách linh hoạt sáng tạo, làm cho công tác kế toán gọn nhẹ nhưng vẫn hiệu quả, khoa học, hợp lí. Những ưu điểm nổi bật đáng chú ý: * Thứ nhất: Về tình hình tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán của Công ty nhìn chung là hợp lí. Bộ máy kế toán gọn nhẹ, có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm, có tinh thần đoàn kết. Mỗi cán bộ kế toán được phân công việc phù hợp với trình độ năng lực của mỗi người. * Thứ hai: Công ty áp dụng hệ thống sổ sách kế toán phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty, tuân thủ mọi chế độ chính sách kế toán ban hành. * Thứ ba: Kê khai thuế rõ ràng đúng theo qui định hiện hành.
  45. * Thứ tư: Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật kí chung, hình thức này đảm bảo cho Công ty dễ dàng theo dõi mọi hoạt động, phát hiện kịp thời những sai sót để sửa đổi bổ sung. 2. Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm kể trên, công táckế toán thành phẩm của Công ty vẫn còn những hạn chế nhất định: - Kế toán tiêu thụ thành phẩm: +) Kế toán sử dụng TK 511 - "Doanh thu bán hàng" với những mặt hàng tiêu thụ nội bộ. +) Kế toán sử dụng TK 131 -"Phải thu khách hàng" để phản ánh khoản phải thu nội bộ. +) Kế toán sử dụng TK 811 - "Chi phí khác" để phản ánh hoa hồng đại lý. Qua phần đánh giá khái quát trên về kế toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của Công ty T.M.T, em xin đưa ra một số giải pháp góp ý về phần hành kế toán này. II. Một số giải pháp góp ý về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty T.M.T 1. Giải pháp 1: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ nội bộ tại Công ty T.M.T Công ty sử dụng bút toán sau khi phản ánh tiêu thụ nộibộ: Nợ TK 131 Có TK 511 Cụ thể tháng 9 năm 2004 tại Công ty có nghiệp vụ sau: Xuất 5 xe ô tô hiệu JL5830 PD1 theo lệnh của cấp trên cho xí nghiệp trong cùng tổng công ty với trị giá mỗi xe là 122.763.674, thuế GTGT 5%. Công ty đã phản ánh: Tổng số tiền phải thu là: 5 x 122.763.674 = 613.818.730 (đ) Nợ TK 131 613.818.730 Có TK 511 613.818.730
  46. - Việc kế toán phản ánh tiêu thụ nội bộ vào TK 511 là chưa phù hợp vì theo chế độ kế toán của TK 511 - "Doanh thu bán hàng" thì: TK này được dùng để phản ánh hoạt động bán hàng của doanh nghiệp trong một kì hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu bán hàng là giá trị của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán, đã cung cấp cho khách hàng (đã được thực hiện). Giá trị của hàng bán được thoả thuận ghi trong hợp đồng kinh tế về mua bán hàng, hoặc ghi trên các chứng từ khác liên quan. Như vậy, TK 511 chỉ phản ánh doanh thu số hàng tiêu thụ phạm vi ngoài doanh nghiệp còn để phản ánh số sản phẩm tiêu thụ trong nội bộ kế toán dùng TK512 - "Doanh thu bán hàng nội bộ" để phản ánh. Như vậy bút toán phù hợp sẽ là: - Việc phản ánh các khoản phải thu nội bộ vào TK 136 là chưa phù hợp vì theo định nghĩa TK136 - "Phải thu nội bộ" dùng để phản ánh các khoản nợ và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của đơn vị với đơn vị cấp trên hoặc các đơn vị trực thuộc, phụ thuộc hoặc các đơn vị khác trong 1 doanh nghiệp độc lập, một tổng công ty về các khoản đã chi hộ trả hộ, thu hộ, các khoản mà đơn vị cấp dưới có nghĩa vụ nộp lên cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dưới. Như vậy 131 chỉ dùng để phản ánh các khoản phải thu với các đối tượng bên ngoài: các doanh nghiệp độc lập không thuộc tổng công ty Doanh nghiệp cũng phản ánh thuế GTGT khi xuất thành phẩm hàng hoá tiêu thụ nội bộ. Thuế GTGT khi tiêu thụ nội bộ phản ánh vào TK3331. Khi xuất thành hẩm để cho các đơn vị thuộc tổng công ty phản ánh Nợ TK 136 Có TK512 Có TK 3331 Cụ thể tại Công ty T.M.T Nợ TK136 644.509.667 Có TK512 613.818.730 Có TK3331 30.690.937
  47. Việc phản ánh không chính sách của công ty làm ảnh hưởng tới: +) Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp +) Báo cáo kết quả kinh doanh Phần I và Phần II của doanh nghiệp 2. Giải pháp 2: Hoàn thiện việc hạch toán hoa hồng tại Công ty T.M.T Để phản ánh phần chi phí hoa hồng trả cho đại lý công ty dùng TK 811 để phản ánh. Nghiệp vụ tính hoa hồng trả cho đại lý được phản ánh: Nợ TK 811 Có TK111,112 Cụ thể tại Công ty T.M.T tháng 9 năm 2004. Số hoa hồng phải trả là 65.924.783đ công ty đã phản ánh: Nợ TK 811 65.924.783 Có TK111 65.924.783 Việc phản ánh hoa hồng vào TK 811 là không chính xác vì theo chế độ kế toán TK811 - "Chi phí khác" được nêu rõ theo chế độ kế toán "TK này phản ánh các khoản lỗ và những chi phí do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp". Chi phí khác có thể do chủ quan hay khách quan mang lại gồm có: - Chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ - Giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lí và nhượng bán TSCĐ - Tiền phạt do vi phạm hợp đồng - Bị phạt thuế, truy nộp thuế - Các khoản chi phí do kế toán bị nhầm hay bỏ sót khi vào sổ Khi ghi các khoản chi phí khác sổ kế toán phải có biên bản của hội đồng xử lý và phải được giám đốc và kế toán trưởng phê duyệt. Như vậy, theo định nghĩa ta có thể thấy việc phản ánh số hoa hồng đại lý được hưởng và TK811 là không phù hợp vì thực chất đây là chi phí bắt buộc khi doanh nghiệp muốn đại lý bán hàng cho mình, việc này không phải thông qua bất kì biên bản nào, nên đây được coi như chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành phẩm và được phản ánh vào TK641, chi tiết TK6417 (chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động bán hàng như: chi phí thuê
  48. ngoài sửa chữa TSCĐ, tiền thuê kho bãi, tiền thuê bốc vác vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ, hoa hồng đại lý và các đơn vị nhập uỷ thác xuất khẩu). Vậy bút toán phù hợp sẽ là: Nợ TK 641 - Hoa hồng đại lý Có TK 111, 112 Tại Công ty việc phản ánh cần điều chỉnh lại. Nợ TK 641 65.924.783 Có TK111 65.924.783 Việc phản ánh chưa chính xác bút toán này kế toán gây ảnh hưởng đến. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh phần I.
  49. Phần III Tìm hiểu chung các mặt kế toán trong doanh nghiệp A. Kế toán vốn bằng tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, ứng và trả trước I. Kế toán vốn bằng tiền 1. Kế toán tiền mặt: a. Chứng từ sử dụng - Phiếu thu, phiếu chi - Bảng kê vàng, bạc, kim loại quí, đá quí - Biên lai thu tiền. b. Hệ thống sổ sách: - Bảng kê thu tiền mặt - Bảng kê chi tiền mặt - Sổ quĩ tiền mặt c. Tài khoản sử dụng: TK 111 - Tiền mặt - Có 3 TK cấp 2: + TK 1111 - Tiền Việt Nam + TK 1112 - ngoại tệ + TK 1113 - kim khí quí, đá quí d. Trình tự hạch toán Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ dùng để thu, chi, thủ quĩ tiến hành vào sổ quĩ, kế toán sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và sổ quĩ sẽ sử dụng sổ quĩ như một chứng từ để ghi sổ kế toán. Sổ quĩ được ghi thành 2 niên, ghi chép và khoá sổ hàng ngày và được mở chi tiết theo dõi riêng từng loại tiền mặt như tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim loại quí, đá quí. Cuối ngày sau khi kiểm tra đối chiếu với số liệu tồn thực tế sổ quĩ sẽ được chuyển cùng với các chứng từ thu chi cho kế toán.
  50. Đơn vị: Phiếu thu Quyển số : Mẫu số 01-TT Địa chỉ: Ngày 20 tháng 7 năm 2005 Số: 364 QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Tele- fax: ngày 1 tháng 11 năm 2005 của Bộ Tài chính Nợ: Có: Họ tên người nộp tiền: Trần Quang Huy Địa chỉ: Ban quản lí dự án Lý do nộp: Nộp hoàn ứng bằng tiền mặt Số tiền: 10.000.000đ (viết bằng chữ): Mười triệu đồng chẵn. Kèm theo: . chứng từ gốc . Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) . Ngày . tháng năm Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nộp Thủ quỹ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Phiếu chi Quyển số : Mẫu số 02-TT Địa chỉ: Ngày 20 tháng 7 năm 2005 Số: 1019 QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Tele- fax: ngày 1 tháng 11 năm 2005 của Bộ Tài chính Nợ: Có: Họ tên người nộp tiền: Bùi Văn An Địa chỉ: Phòng Tổ chức hành chính Lý do chi: Thanh toán chi phí xăng dầu, cầu phà Số tiền: 5.036.400đ (viết bằng chữ): Năm triệu ba mươi sáu nghìn bốn trăm đồng Kèm theo: 24 chứng từ gốc . Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) . Ngày . tháng năm Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nộp Thủ quỹ (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
  51. Từ các phiếu thu, phiếu chi ta làm căn cứ để vào bảng kê thu, chi tiền mặt và sổ quỹ tiền mặt. Công ty T.M.T Bảng kê thu tiền mặt tháng 1/2005 TK ghi Có Số NT Diễn giải Số tiền 131 141 138 338 1 3/1 Công ty Hải 290.000.000 290.000.000 Dương trả nợ tiền hàng 2 4/1 Nguyễn Văn 487.500 487.500 Nam hoàn tạm ứng 3 5/1 Thu tiền do 2.178.000 2.178.000 Công ty Tiến Đạt bồi thường .  3.005.965.600 2.449.648.600 545.487.500 3.378.000 7.451.500 Kế toán trưởng Người lập biểu
  52. Công ty T.M.T Bảng kê chi tiền mặt tháng 1/2005 Dư 31/12/2004: 2.012.089.027 C.từ TK ghi Có Diễn giải Số tiền Số NT 131 141 138 338 1 4/1 Chi mua văn phòng 1.307.000 80.182 1.226.818 phẩm 2 5/1 Xuất quỹ tiền mặt 750.000.000 750.000.000 nộp vào ngân hàng 3 6/1 Chi tiền vận 16.205.000 16.205.000 chuyển sản phẩm đem bán . Tổng chi T1/2005 2.882.002.924 13.147.732 136.205.017 125.650.175 2.607.000.000 Dư 31/1/2005: 2.136.051.703 Hà Nội, ngày 31/1/2005 Người lập
  53. Công ty T.M.T Sổ quỹ tiền mặt Tháng 1 năm 2005 TK111 - Tiền mặt Dư nợ đầu kì: 2.012.089.027 Phát sinh Nợ: 3.005.965.600 Phát sinh Có: 2.882.002.924 NT Chứng từ Số tiền Diễn giải TKĐƯ GS Thu Chi Thu Chi Tồn Số dư đầu tháng Số phát sinh trong tháng Công ty Hải Dương trả nợ 131 290.000.000 tiền hàng Nguyễn Văn Nam hoàn 141 487.500 TƯ Chi mua văn phòng phẩm 642 1.307.000 133 Thu tiền do Công ty Tiến 138 2.178.000 Đạt bồi thường Xuất quỹ tiền mặt nộp vào 112 750.000.000 ngân hàng Chi tiền vận chuyển sản 641 16.205.000 phẩm đem bán Cộng số phát sinh 3.005.965.600 2.882.002.924 Số dư cuối tháng 2.136.051.703 Tồn quĩ cuối tháng: 2.136.051.703 Đã nhận đủ chứng từ. Ngày . tháng . năm Kế toán Thủ quĩ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
  54. 2. Kế toán tiền gửi ngân hàng: a. Chứng từ sử dụng: - Giấy báo nợ, giấy báo có - Bảng sao kê: Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi b. Tài khoản sử dụng: TK 112 - Tiền gửi ngân hàng - Có 3 TK cấp 2: + TK 1121 - Tiền Việt Nam + TK 1122 - Ngoại tệ + TK 1123 - Vàng, bạc, kim loại quý c. Hệ thống sổ: - Sổ Cái TK 112 - Sổ chi tiết TK 112 - Sổ Nhật ký thu, Nhật ký chi
  55. Công ty T.M.T Sổ chi tiết TK 112/2005 Tháng 1 năm 2005 Dư 31/12/2004 (VND): 5.893.450.905 Chi tiết Chứng từ Đối TK112 Diễn giải Ghi chú S N ứng Nợ Có I Ngân hàng Công thương Thanh Xuân Tồn 31/12/2004 1.803.451.225 4/1 Nộp thuế NKTK: 3333 57.048.630 9770/NKD 4/1 Nộp thuế GTGT: 33312 43.858.251 9770/NKD (8/12/04) 1270155050 NH thu phí chuyển 642 423.139 thanh toán điện tử 4/1 VAT đầu vào 133 42.314 4/1 Công ty khâu mẫu 331 16.760.000 chính xác và máy CNC trả tiền góp vốn Cộng PS T1/2005 656.734.525 618.213.355 Tổng PS T1/2005 26.704.696.667 26.555.334.633  dư nợ đến 31/1/2005 6.042.812.939 3. Kế toán tiền đang chuyển a. Chứng từ sử dụng - Phiếu chi - Giấy báo nợ, giấy báo có - Bảng sao kê
  56. b. Tài khoản sử dụng: TK 113 - Tiền đang chuyển - Có 2 TK cấp 2: +) TK1131 - tiền Việt Nam +) TK1132 - ngoại tệ II. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người mua 1. Chứng từ sử dụng: - Giấy báo nợ - Hoá đơn bán hàng - Sổ chi tiết thanh toán - Sổ Cái 2. TK sử dụng - TK 131 - Phải thu của khách hàng - TK 511, 3331, 111, 112 III. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán 1. Chứng từ sử dụng - Hoá đơn mua hàng - Giấy nhận nợ - Phiếu chi 2. Tài khoản sử dụng: - TK 331 - Phải trả cho người bán - TK 111, 112, 1331, 211, 642, 627, 621 B. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ) I. Tổ chức công tác kế toán Công ty T.M.T Việc quản lý và sử dụng TSCĐ của Công ty T.M.T tuân theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và tính khấu hao TSCĐ. 1. Đặc điểm TSCĐ của Công ty T.M.T Công ty T.M.T với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: sản xuất và cung ứng vật tư thiết bị giao thông vận tải; thành phẩm của công ty bao gồm: các
  57. loại xe gắn máy, các loại xe nông dụng, nên TSCĐ của công ty chiếm một tỉ trọng lớn trong tư liệu sản xuất của công ty. Phần lớn TSCĐ của công ty chủ yếu là máy móc, thiết bị, nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện vận tải nên TSCĐ của công ty chủ yếu là TSCĐ hữu hình. 2. Đánh giá TSCĐ Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ của công ty được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. - Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí mà công ty phải bỏ ra để có được TSCĐ đưa vào sử dụng. - Giá trị còn lại của TSCĐ là nguyên giá sau khi đã trừ đi số khấu hao luỹ kế của TS đó. 3. Phân loại TSCĐ của Công ty T.M.T Công ty T.M.T phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật: * TSCĐ hữu hình được chia thành: - Nhà cửa, vật kiến trúc: bao gồm những TSCĐ hình thành do quá trình xây dựng, thi công như trụ sở làm việc, nhà kho, bến bãi - Máy móc thiết bị: bao gồm những máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh như dây chuyền công nghệ, thiết bị chuyên dùng, thiêt bị động lực - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: gồm các loại phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ hoặc các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện nước, điện thoại, băng tải - Thiết bị, dụng cụ quản lý: gồm các thiết bị phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử, máy điều hoà, máy in laze, máy photo * TSCĐ vô hình được phân thành: nhãn hiệu hàng hoá, giấy phép và giấy phép nhượng quyền 4. Phương pháp kế toán TSCĐ tại Công ty
  58. a. Chứng từ thủ tục kế toán: - Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu số 01-TSCĐ) - Hoá đơn mua hàng (GTGT) - Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 03-TSCĐ) - Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành - Biên bản đánh giá TSCĐ (mẫu số 05-TSCĐ) - Thẻ TSCĐ (mẫu số 02-TSCĐ) - Bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ - Biên bản kiểm kê TSCĐ - Các chứng từ liên quan khác. b. Sổ kế toán sử dụng: - Sổ chi tiết (Sổ TSCĐ) - Sổ Cái TK 211, 214 c. Các tài khoản sử dụng: - TK 211 - TSCĐ hữu hình - TK 214 - Hao mòn TSCĐ - TK 133, 111, 112, 627, 642 II. Tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ * Hạch toán ban đầu: - Trong tháng kế toán TSCĐ khi người được quyết định TSCĐ cho một đơn vị sản xuất hoặc một phòng ban nào đó. Kế toán phải có trách nhiệm đối chiếu với phiếu chi tiền mua TSCĐ và các chi phí khác kèm theo: chi phí vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt chạy thử - Căn cứ vào hoá đơn bán hàng, phiếu xuất kho, hoặc biên bản bàn giao TSCĐ kế toán phân loại, đánh số và lập thẻ tài sản. Đồng thời vào sổ chi tiết về TS về nguyên giá, số khấu hao và bắt tính khấu hao tài sản đó. Nếu kế toán nhận được quyết định cho phép thanh lí, nhượng bán tài sản thì kế toán có nhiệm vụ ghi giảm tài sản trên sổ chi tiết về nguyên giá, giảm khấu hao trong tháng. * Cuối mỗi niên độ kế toán:
  59. - Kế toán tổng hợp cùng phòng vật tư thiết bị tiến hành kiểm kê về số lượng, đánh giá lại giá trị hữu dụng của từng tài sản để làm căn cứ lập kế hoạch sửa chữa cho năm mới. - Hoàn tất sổ sách, kiểm tra độ chính xác, tập hợp tổng số tăng, giảm về tài sản về nguyên giá, khấu hao, phân nguồn để làm căn cứ lập các báo cáo tổng hợp tài sản. 1. Kế toán tăng TSCĐ - Khi có TSCĐ mới tăng thêm đưa vào sử dụng doanh nghiệp phải lập Hội đồng bàn giao tài sản. Hội đồng bàn giao có nhiệm vụ nghiệm thu và lập biên bản giao nhận TSCĐ. Biên bản giao nhận TSCĐ có thể lập riêng cho từng TSCĐ hoặc lập chung cho nhiều TSCĐ giao nhận cùng một lúc. Biên bản giao nhận TSCĐ được lập thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản và được lưu vào hồ sơ TSCĐ. - Hồ sơ TSCĐ bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kĩ thuật, các hoá đơn, giấy vận chuyển - Mỗi TSCĐ được gắn cho một số hiệu riêng để phục vụ cho quá trình quản lý, sử dụng TSCĐ, số hiệu này không thay đổi trong suốt quá trình sử dụng và bảo quản TSCĐ. Trong trường hợp thanh lí và nhượng bán TSCĐ thì không dùng lại số hiệu TSCĐ đó cho TSCĐ khác. - Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ kế toán khác như biên bản đánh giá lại tài sản, bảng tính và phổ biến khấu hao TSCĐ, biên bản thanh lí TSCĐ, các tài liệu kĩ thuật có liên quan, kế toán lập thẻ TSCĐ mở cho từng loại TSCĐ. Ngoài ra để theo dõi TSCĐ người ta còn sử dụng TSCĐ để theo dõi chung cho từng loại, từng nhóm TSCĐ. Bảng tập hợp nguyên giá TSCĐ 1. Tên tài sản: Nhà hiệu chỉnh sơn, hiệu chỉnh xe 2. Nguồn gốc: Xây dựng mới 3. Ngày hoàn thành tổng thể đưa vào sử dụng: 2/2/2005 - Phần kết cấu thép: hoàn thàn: 28/12/2004 - Phần xây dựng, điện, khí, hoàn thành: 2/2/2005
  60. 4. Địa điểm sử dụng: Nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô Cửu Long 5. Thời gian sử dụng: 10 năm (theo QĐ 206/2003-BTC ngày 12/12/2003) 6. Mức khấu hao: Năm: 157.810.842 Tháng: 13.150.904 Ngày: 438.363 Chứng từ Chi tiết Số tiền Nguồn Số Ngày Hoá đơn A- Phần kết cấu thép 728.432.423 UNC 24/5/05 0059400 CF thiết kế và lập dự toán nhà HC 18.136.364 Tạm tính theo thẩm định CF thẩm định TK KT+DT nhà HC 2.216.364 Tạm tính theo thẩm định CF giám sát thi công 9.433.636 07/4/05 0084553 Giá trị xây lắp theo HĐ giao thầu 659.513.289 07/4/05 0084554 Giá trị xây lắp theo HĐ giao thầu 39.132.761 B. Phần xây dựng 849.675.999 UNC 24/5/05 0059400 CF thiết kế và lập dự toán nhà HC 21.316.363 Tạm tính theo thẩm định CF thẩm định TKKT+DT nhà HC 2.495.454 22/6/05 0032257 CF giám sát thi công 10.523.636 30/12/04 0051739 Giá trị xây lắp theo HĐ giao thầu 532.147.273 15/4/05 0051775 Giá trị xây lắp theo HĐ giao thầu 283.193.273 Tổng nguyên giá 1.578.108.422 (Bằng chữ: Một tỷ, năm trăm bảy mươi tám triệu một trăm lẻ tám nghìn bốn trăm hai hai đồng).
  61. Bảng kê chi tiết TK 331 tháng 4/2005 Có TK 331 Chứng từ Chi tiết Tên tài sản Tổng số tiền Ghi chú Số Ngày 133 211 241 0041352 21/4/05 Máy tính xách tay IBM 28.054.262 1.335.917 26.718.345 0055952 13/4/05 Thẩm định dây chuyền sơn sấy 8.881.000 807.370 8.073.630 0062054 14/4/05 Máy đo độ dầy sơn 14.271.012 679.572 13.591.440 0051775 15/4/05 Nhà hiệu chỉnh sơn, xe (phần xây 331.512.600 28.319.327 283.193.273 dựng 0084553 7/4/05 Phần thép nhà hiệu chỉnh xe 692.488.963 32.975.665 659.513.298 0084554 7/4/05 Phần thép nhà hiệu chỉnh xe 43.046.037 3.913.276 39.132.761 Tổng cộng 1.203.719.887 173.497.140 48.383.415 981.839.332 Ngày 30 tháng 4 năm 2005 Kế toán trưởng Người lập
  62. 2. Kế toán giảm TSCĐ - Trong mọi trường hợp giảm TSCĐ phải làm đầy đủ các thủ tục xác định đúng các khoản chi phí và thu nhập nếu có. Tuỳ theo từng trường hợp giảm TSCĐ mà lập các chứng từ kế toán và ghi chuyển sổ kế toán phù hợp. +) Thanh lí TSCĐ: phương pháp căn cứ vào quyết định thanh lý TSCĐ để lập ban thanh lý TSCĐ. Ban thanh lý TSCĐ sẽ tổ chức việc thanh lý TSCĐ và lập biên bản thanh lý TSCĐ để tổng hợp chi phí thanh lý và giá trị thu hồi khi công việc thanh lý hoàn thành. Biên bản thanh lý được lập thành 2 bản: 1 bản chuyển cho phòng kế toán, 1 bản chuyển cho bộ phận đã quản lý sử dụng TSCĐ. +) Nhượng bán: Kế toán phải lập hoá đơn bán TSCĐ. Khi bàngiao phương pháp lập biên bản bàn giao. Khi kiểm kê phải lập biên bản kiểm kê. 3. Kế toán hao mòn TSCĐ Để tính toán, phân bổ chính xác lượng khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh của các kì kế toán, các nguyên tắc về khấu hao TSCĐ được thực hiện theo tháng. TSCĐ tăng hoặc giảm trong tháng thì tháng sau mới trích hoặc không trích khấu hao. Đồng thời để theo dõi giá trị còn lại của TSCĐ công ty tính trích khấu hao cho từng TSCĐ trên cơ sở đó tính bảng khấu hao và đơn vị phải trích cho toàn bộ TSCĐ đang sử dụng tại Công ty.
  63. Công ty T.M.T Bảng phân bổ số 3 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Tháng 1 năm 2005 Nơi sử dụng (Ghi Nợ các TK) TK 627 "Chi phí sản xuất TK 642 "CF Thời gian toàn doanh nghiệp chung" STT Chỉ tiêu QLDN" mức sử dụng Nguyên giá XN xe máy XN ô tô mức Số KH (tháng) KH TSCĐ mức KH KH 1 I. Số KH đã trích tháng trước 72.199.220.925 1.498.273.376 973.506.790 450.434.701 74.331.885 2 II. Số KH TSCĐ tăng tháng này 88.880.900 344.565.894 114.059.328 229.881.989 624.577 1 Cải tạo nền nhà dây chuyền sơn 5N 82.629.000 1.377.150 1.377.150 2 Cải tạo khu vệ sinh nhà số 6 5N 23.170.909 386.182 386.182 3 III. Số KH TSCĐ giảm tháng này 7.771.238.363 815.109.069 618.035.299 197.073.770 1 Bộ khuôn đúc 3N 6.300.000.692 175.000.020 175.000.000 2 Cổng, tường rào bổ sung 5N 1.471.217.671 24.520.295 24.520.295 4 IV. Số KH phải trích tháng này 72.288.101.825 1.027.730.201 469.530.820 483.242.919 74.956.462 1 Nhà xưởng 38.475.629.884 143.410.953 63.918.974 66.823.814 12.668.165 Trong đó: - TSCĐHH: 52.895.369.607 1.007.916.159 - TSCĐVH: 19.392.732.218 19.814.042 Ngày 31 tháng 1 năm 2005 Kế toán trưởng Người lập
  64. C. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ I. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ - Vật liệu sử dụng công ty gồm nhiều loại khác nhau về công dụng, phẩm cấp, chức năng ở Công ty T.M.T đã tiến hành phân loại vật liệu căn cứ vào yêu cầu quản lý, căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng của từng loại NVL trong sản xuất kinh doanh. +) NVL chính (dùng lắp ráp xe máy): các linh kiện phụ tùng xe máy, linh kiện phụ tùng ô tô +) Vật liệu phụ: dầu mỡ dùng bôi trơn máy, giấy giáp đánh bóng, các dụng cụ lắp ráp như cờ lê, mỏ lết, êtô +) Nhiên liệu dùng trực tiếp sản xuất: xăng, dầu chạy dây chuyền lắp ráp - Công cụ dụng cụ trong công ty là các dụng cụ dùng để lắp ráp, các tiêu chuẩn phân loại công cụ gồm có: +) Căn cứ vào cách phân bổ chi phí +) Căn cứ theo công dụng +) Căn cứ theo yêu cầu quản lý, yêu cầu ghi chép sổ sách CCDC II. Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ 1. Giá trị thực tế nhập kho - Các vật liệu, CCDC của công ty đều được nhập từ nguồn mua ngoài. Giá trị thực tế của vật liệu, CCDC nhập kho được tính bằng giá trị ghi trên hoá đơn + CF mua (bao gồm CF thuê vận chuyển từ nơi mua về tới kho của công ty). 2. Giá trị thực tế xuất kho - Hiện nay tại công ty đang áp dụng phương pháp thực tế đích danh cho việc xuất kho NVL. Tức là vật liệu mua về nhập kho hay trực tiếp đưa ngay vào sản xuất thì giá xuất kho chính bằng giá trị của hàng mua vào, với cùng 1 đơn giá là giá nhập bằng giá xuất ra.
  65. III. Phương pháp kế toán 1. Các chứng từ sử dụng - Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Hoá đơn đỏ của khách hàng. - Hợp đồng, phụ lục hợp đồng mua hàng 2. TK sử dụng: - TK 152, 153 - TK 133, 141, 131 3. Các phương pháp kế toán chi tiết CCDC, vật liệu - Thực tế Công ty T.M.T sử dụng phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, CCDC là phương pháp thẻ song song. IV. Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ - Căn cứ vào hoá đơn mua hàng gửi lên phòng vật tư, phòng kế toán kiểm tra tính hợp lệ của hoá đơn cũng như về chủng loại, qui cách vật tư, số lượng, khối lượng ghi trên hoá đơn. Nếu thấy hợp lý thì làm thủ tục nhập kho. NVL sử dụng cho sản xuất được hạch toán theo giá thực tế. Giá thực tế;NVL = Giá mua trên;hoá đơn + CF mua: CF vận chuyển;bảo quản bốc dỡ - Từ phiếu nhập kho kế toán tiến hành lập bảng kê xuất nhập vật liệu. - Hiện nay nguồn NVL của công ty nhập chủ yếu từ nhập khẩu và mua từ nội địa. Do đặc điểm của công ty là tính trị giá của thành phẩm xuất giao cho khách hàng là theo giá hạch toán. Vì vậy ta có thêm bảng hạch toán giá nhập kho vật liệu.
  66. Đơn vị: Công ty T.M.T Địa chỉ: 199B MK-Hà Nội Phiếu nhập kho Ngày 27 tháng 1 năm 2005 Số 01/1NK Họ và tên người xuất khẩu: Lý do nhập: Nhập theo TK79/NK/KD/HN, L/C 01-2005 (1.500 bộ LK động cơ 110cc, Arrow) Nhập tại kho: Công ty STT Tên, nhãn hiệu (sản phẩm, Mã ĐVT Số Đơn giá Thành tiền hàng hoá) số lượng 1 Linh kiện động cơ Arrow 1101 bộ 1.500 2.499.995 3.749.993.038 Cộng 3.749.993.038 Bằng chữ: Ba tỷ, bảy trăm bốn mươi chín triệu, chín trăm chín mươi ban nghìn, không trăm ba mươi tám đồng. Thủ trưởng Kế toán Phụ trách Người nhận Thủ kho đơn vị trưởng cung tiêu hàng
  67. Bảng kê hoá đơn, chứng từ nguyên vật liệu mua vào - phần nội địa hoá Tháng 1 năm 2005 Chứng từ Thuế VAT đầu STT Tên đơn vị Giá chưa thuế Giá có VAT FN S N suất vào 1 3162 3/1 Công ty TNHH 31.796.000 10% 3.179.600 34.975.600 14/1 Boramtek 36-00249795-1 2 38074 51 Công ty sản xuất 29.362.600 10% 3.092.000 32.454.600 18/1 &TM Thiên Phú 01-0109403 3 99753 8/1 Công ty TNHH 122.850.000 5% 6.142.500 128.992.500 19/1 Tiến Đạt 37-00426920 Tổng cộng 9.302.117.664 676.634.642 9.978.752.306 Trong đó: Nợ 152 7.573.789.430 338.331 1.036.763.379 Nợ 151 550.191.805 338/151 141.373.050 Nợ 338 1.178.136.429 152/338 724.629.200 Có 151 2.032.127.852 151/331 550.191.805 Có 338 724.629.200 152.151 1.890.754.802 Người lập Kế toán trưởng
  68. Bảng kê NVL - Phần nhập khẩu Tháng 1 năm 2005 Mã Dư đầu kỳ Nhập Xuất Tồn STT Loại xe Đơn giá số SL TT SL TT SL TT SL TT 1 Linh kiện 100 61.148 52 3.179.700 0 52 3.179.700 động cơ 2 Bộ nhựa 110 191.531 4.800 919.350.518 95 18.195.479 4.705 901.155.039 3 Bộ ly hợp 100 347.019 2.717 . Tổng 13.408 6.935.438.768 1.500 3.023.209.638 2.367 3.312.802.889 12.541 6.645.845.517 Ghi chú: Trong đó: 152/331 2.376.975.000 152/333.3 610.984.638 152/338 35.250.000 621/152 2.367 3.312.802.889 Người lập Kế toán trưởng
  69. Bảng hạch toán nhập nhập kho nguyên vật liệu (NK) Tháng 1 năm 2005 Số Giá nhập kho Nhập ngoại số tờ Số phiếu Loại linh kiện ĐVT Giá mua Thuế NK Tổng khai lượng nhập USD TGTB VND TK79/NK/KD/HY Linh kiện động cơ 1.500 Bộ 195.864 15.846,5 3.103.758.400 610.984.638 3.714.743.038 CF vận chuyển 35.250.000 35.250.000 Tổng 1.500 195.864 3.139.008.400 610.984.638 3.749.993.038 Hạch toán: Nợ TK 152.1 3.749.993.038 Có TK331 3.103.758.400 Có TK 333.3 610.984.638 Có TK 338 35.250.000 Ghi chú: - Tỷ giá KQ 15.780 9.800 154.644.000 - Tỷ giá tạm tính 15.850 186.064 610.984.638 Cộng 15.864,50 195.864 3.103.758.400
  70. D. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp I. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương - Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả lao động của người lao động. Tính đúng và tính toán kịp thời tiền lương các khoản liên quan khác cho người lao động. - Tính toán phân bổ chính xác, hợp lý chi phí tiền lương, tiền công và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tượng sử dụng có liên quan. - Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lương, cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. II. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1. Tính lương và các khoản trợ cấp xã hội a. Chứng từ - Bảng chấm công - Phiếu nghỉ hưởng BHXH - Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành - Phiếu báo làm đêm, làm thêm giờ - Hợp đồng giao khoán - Biên bản điều tra tai nạn lao động b. Thủ tục tính lương, trợ cấp BHXH và thanh toán với CNV - Hiện nay tại công ty đang áp dụng hình thức tính lương cho CNSX là theo thời gian. Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ theo dõi thời gian lao động, cấp bậc lương của từng người (bảng chấm công), chính sách, chế độ tiền lương, kế toán tiến hành tổng hợp điều tra. Cuối tháng kế toán tiến hành tính lương cho từng bộ phận, rồi tổng hợp toàn công ty (bảng thanh toán lương). - Các khoản trợ cấp BHXH được hưởng thay lương được tính trên cơ sở các chứng từ có liên quan đến BHXH, các chính sách, chế độ về BHXH. Kế
  71. toán tổng hợp mức trợ cấp BHXH cho từng nhân viên, từng bộ phận rồi tổng hợp toàn công ty (bảng thanh toán BHXH, bảng tổng hợp thanh toán BHXH). 2. Qui trình kế toán - Cuối tháng kế toán đối chiếu từ bảng chấm công của từng phòng ban, xí nghệp có xác nhận của trưởng phòng tổ chức hành chính và giám đốc xí nghiệp để lên bảng thanh toán lương và bảng thanh toán lương tăng thêm. - Lương CNTTSX được tính như sau: Lương tháng = Mức lương 1 ngày x Số ngày công Mức lương 1 ngày = Error! Bảng tổng hợp tháng 1/2005 Công nhân xí nghiệp Lương cơ bản Thêm Các khoản Ký TT Họ tên Hệ Ăn ca Tổng cộng Thực lĩnh Lương giờ giảm trừ nhận số PX lắp ráp 33.459.000 4.616.000 38.075.000 1.922.200 36.152.800 1 Phạm Thế Hùng 416.680 350.000 766.680 25.000 741.680 2 Phạm Minh Hưng 441.800 288.000 729.800 26.508 703.292 3 Vũ Ngọc Phan 492.600 344.000 836.600 29.556 807.044 .
  72. Bảng phân bổ số 1 Tiền lương và các khoản trích theo lương Tháng 1 năm 2005 20.906.500 Ghi Có các TK TK334- "Phải trả công nhân viên" TK338 Lương phụ STT Lương Các khoản Cộng Có 338.2 338 (17%) Cộng có Đối tượng sử dụng PC trách chính Tăng thêm khác TK334 CĐ (2%) (XD+YT) TK338 (Ghi Nợ các TK) nhiệm 1 TK622 "CFNCTT" 69.025.700 29.000 103.853.500 172.908.200 3.458.164 29.394.394 32.852.558 - PX lắp ráp xe máy 12.523.500 29.000 20.906.500 33.459.000 669.180 5.688.030 6.357.210 - PX lắp ráp ô tô (BH) 3.335.800 2.000.000 5.335.800 106.716 907.086 1.013.802 - PX lắp ráp ô tô 53.166.400 80.947.000 134.113.400 2.682.268 22.799.278 25.481.546 2 TK 627 "CFSXC" 13.832.700 261.000 14.666.000 18.000.000 46.759.700 935.194 7.949.149 8.884.343 - XN lắp ráp xe máy 8.640.800 174.000 9.034.700 12.000.000 29.849.500 596.000 5.074.415 5.671.405 - XN lắp ráp ô tô 5.191.900 87.000 5.631.300 6.000.000 16.910.200 338.204 2.874.734 3.212.938 3 TK 642 "CF QLDN" 43.449.300 580.000 45.458.500 70.819.500 160.307.300 3.206.146 27.252.241 30.458.387 - VP công ty 36.893.700 580.000 45.458.500 60.819.500 143.751.700 2.875.034 27.252.241 30.127.275 - Hợp đồng ngắn hạn 6.555.600 10.000.000 16.555.600 331.112 331.112 4 TK 334 "người LĐ phải nộp" 3.634.196 18.170.980 21.805.176 - VP Công ty 1.603.073 8.015.365 9.618.438 - XN lắp ráp xe máy 633.085 3.165.425 3.798.510 - XN lắp ráp ô tô 1.563.394 7.817.9707 9.381.564  (268 người) 126.307.700 870.000 60.124.500 192.673.000 379.975.000 11.233.700 82.766.764 94.000.464
  73. E. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm I. Đối tượng và phương pháp tính toán chi phí sản xuất - Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và lắp ráp xe máy, công ty T.M.T xác định đối tượng tập hợp chi phí là các đơn đặt hàng. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty phức tạp, hơn nữa mật độ chi phí phát sinh nhiều nên công ty T.M.T tổ chức hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX. II. Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty T.M.T - Hiện nay trong công ty do việc lập dự toán cho từng đơn đặt hàng, theo lô hàng, nên trong giá thành sản phẩm lắp ráp hoàn thành của công ty cũng tiến hành phân loại chi phí và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí. +) Chi phí NVLTT +) Chi phí NCTT +) Chi phí SXC - Các TK được sử dụng để hạch toán bao gồm: TK 621, TK 622, TK 627, TK 154 +) TK 621, 622, 627 dùng để tập hợp chi phí sản xuất trong kì, các TK này được mở chi tiết cho từng lô hàng. +) TK 154 được sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành +) TK 632 được sử dụng để phản ánh giá thành sản phẩm +) Ngoài ra để phục vụ hạch toán chi phí sản xuất công ty còn sử dụng các TK có liên quan: TK 111, TK 112, TK 141, TK 334, TK 338 III. Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm tại Công ty T.M.T 1. Trình tự hạch toán các chi phí sản xuất - Để sản xuất ra các sản phẩm như xe gắn máy 2 bánh và ô tô nguyên chiếc, công ty đã phải bỏ ra rất nhiều các khoản chi phí khác nhau như chi phí
  74. NVL chính, vật liệu phụ, nhân công trực tiếp Mục đích và công dụng của từng loại chi phí khác nhau. Vì vậy, để thuận lợi cho công tác quản lý sản xuất và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, Công ty T.M.T đã phân loại chi phí theo công dụng và mục đích của chúng. * Hạch toán chi phí NVL trực tiếp - Chi phí NVL trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào đối tượng sử dụng (từng đơn hàng, lô hàng) theo giá thực tế từng loại vật liệu. - Đối với mỗi chủng loại xe máy mới công ty đều ký hợp đồng nguyên tắc chung. Sau đó, đối với mỗi lô hàng công ty lại ký phụ lục chi tiết kèm theo hợp đồng chính. - Do đặc điểm hoạt động về kho giao liên tục, số lượng không đồng nhất với hợp đồng nên bộ phận kế toán công ty đã áp dụng hình thức: khi nào khách hàng xuất hoá đơn về công ty, hàng nhập kho đảm bảo chất lượng và có biên bản nhận hàng của nhà máy mới làm phiếu nhập kho trên công ty. Vì vậy, hàng theo dõi trên sổ kế toán luôn ít hơn so với hàng thực tế xuát đi lắp ráp xe. - Bộ phận thủ kho tại nhà máy xe máy mở sổ kho theo dõi chi tiết hàng nhập kho thực tế song song với sổ kho hàng đã làm phiếu (sổ này là cơ sở đối chiếu hàng tồn kho đối với kế toán trên công ty). - Với tính chất công việc đặc thù nên một biên bản giao nhận thủ kho có thể là tổng hợp của nhiều lần giao hàng thực tế. Cuối tháng, căn cứ vào báo cáo lượng xe lắp ráp được thực tế nhập kho thành phẩm, kế toán làm phiếu xuất kho tổng NVL tương ứng.
  75. Đơn vị: Công ty T.M.T Phiếu xuất kho Địa chỉ: 199B MK-HN Ngày 15 tháng 2 năm 2005 Số 06/02 Nợ: Có: Họ tên người nhận hàng: Nơi nhận hàng: trạm 14 Lý do xuất kho: Xuất để lắp ráp Xuất tại kho: Văn Lâm - Hưng Yên Tên, qui cách, nhãn hiệu, Số lượng STT phẩm chất vật tư (sản Mã số ĐVT Yêu cầu Thực xuất Đơn giá Thành tiền phẩm, hàng hoá ) 1 Chân chống JL 110 JL110 Bộ 50 50 31.818 1.590.900 Cộng 58.999.950 Bằng chữ: Năm mươi tám triệu, chín trăm chín mươi chín nghìn chín trăm năm mươi đồng. Phụ trách Kế toán Người nhận Thủ kho Thủ trưởng cung tiêu trưởng đơn vị Sổ Cái TK 621 (xe máy) Tháng2/2005 (lô 36) NT Chứng từ Trang TK Số tiền Diễn giải GS S N NKC ĐƯ Nợ Có 29/2 10 29/2 NVL chính XK SXSP 04 1521 27.258.354.000 29/2 11 29/2 Động cơ thành phẩm 04 155 8.036.790.471 xuất kho 29/2 12 29/2 NVL phụ XK theo NVL 04 1522 125.114.650 29/2 13 29/2 CF khác XK theo NVL 04 1528 11.007.249 29/2 14 29/2 K/c CF NVLTT tập 04 154 35.458.266.370 hợp CFSX Tổng 35.458.266.370 35.458.266.370 * Đối với việc hạch toán các loại chi phí khác: Chi phí NCTT, chi phí SXC ta cũng tập hợp theo từng đơn đặt hàng, lô hàng đó tương tự như chi phí NVLTT.
  76. Sổ Cái TK 622 (xe máy) Tháng2/2005 (lô 36) NT Chứng từ Trang TK Số tiền Diễn giải GS S N NKC ĐƯ Nợ Có 29/2 11 29/2 Thanh toán tiền ăn ca CN 01 111 4.616.000 29/2 12 29/2 Tiền lương phải trả CNSX 01 334 11.159.200 29/2 13 29/2 Khoản phải trả cho CNTTSX 02 338 2.120.248 29/2 14 29/2 K/c CF NCTT Tập hợp CFSX 04 154 17.895.448 Tổng 17.895.448 17.895.448 Sổ Cái TK 627 (xe máy) Tháng2/2005 (lô 36) NT Chứng từ Trang TK Số tiền Diễn giải GS S N NKC ĐƯ Nợ Có 29/2 02 29/2 Các khoản CFSXC 01 111 9.457.727 29/2 05 29/2 Tiền lương phải trả bộ phận 02 334 25.848.500 QLPX 29/2 07 29/2 Khoản phải trả khác cho 02 338 2.022.762 QLPX 29/2 10 29/2 Chi phí KH cho BP QLPX 03 214 117.466.453 29/2 12 29/2 CCDC xuất dùng cho BP 03 142 2.218.454 QLPX 29/2 13 29/2 K/c CF SCC tập hợp 04 154 157.013.896 CFSX Tổng 157.013.896 157.013.896
  77. 2. Các khoản chi phí lắp ráp xe - Để sản xuất, lắp ráp xe gắn máy hoàn thành bàn giao cho khách hàng thì ngoài các khoản chi phí trên, công ty còn có các loại chi phí khác trong đó có chi phí lắp ráp xe. Phần chi phí này công ty thuê mua ngoài, đặc biệt là ô tô, phần lắp ráp thuê ngoài gần như chiếm 100%. Cuối tháng các khoản chi phí này được kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành sản xuất. - Trong tháng 2/2005 các khoản chi phí lắp ráp xe bao gồm: CF lắp ráp xe máy: 146.699.952 CF lắp ráp ô tô: 753.302.096 Cộng: 900.001.748 Kế toán ghi định khoản: Nợ TK 154 (xe máy - lô 36) 146.699.652 Có TK 331 (xe máy - lô 36) 146.699.652 Nợ TK 154 (ô tô) 753.302.096 Có TK 331 (ô tô) 753.302.096 3. Tập hợp chi phí toàn Công ty - Sau khi đã tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong tháng theo các khoản mục ở các TK 621, 622, 627, 154 Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí lại toàn bộ chi phí phát sinh theo đối tượng để tính giá thành sản phẩm. - Đối với xe máy số liệu trên sổ cái TK 621, 622, 627 được kết chuyển như sau: +) K/c CF NVLTT Nợ TK 154 (xe máy) 35.458.266.370 Có TK 621 (xe máy) 35.458.266.370 +) K/c CF NCTT Nợ TK 154 (xe máy) 17.895.448 Có TK 622 (xe máy) 17.895.448 +) K/c CFSXC Nợ TK 154 (xe máy) 157.013.896 Có TK 627 (xe máy) 157.013.896
  78. - Đối với ô tô việc tập hợp chi phí cũng dựa trên các Sổ Cái và các sổ chi tiết của các TK 621, 622, 627 để kết chuyển sang TK 154. Trong tháng 2/2005 các khoản chi phí này được tính và kết chuyển như sau: +) Kết chuyển CF NVLTT: Nợ TK 154 (ô tô) 5.110.575.650 Có TK 621 (ô tô) 5.110.575.650 +) Kết chuyển CF NCTT Nợ TK 154 (ô tô) 106.152.183 Có TK 622 (ô tô) 106.152.183 +) Kết chuyển CFSXC Nợ TK 154 (ô tô) 96.973.561 Có TK 627 (ô tô) 96.973.561 - Các số liệu này được phản ánh trên sổ chi tiết TK 154
  79. Sổ chi tiết TK 154 - "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" Tháng 2 năm 2005 Chứng từ TKĐ Số Số phát sinh Số dư Ghi Diễn giải Lô S N Ư lượng Nợ Có Nợ Có chú Dư 31/1/2005 129.058.579 Xe máy 29/2 Tiền công lắp ráp xe 331 146.669.652 29/2 CF NVL k/c vào giá thành 621 35.458.266.370 29/2 CF NC k/c vào giá thành 622 17.895.448 29/2 CF SXC k/c vào giá thành 627 157.013.896 29/2 Nhập kho NVL tự sản xuất 152 316.755.612 29/2 Tổng trị giá TP nhập kho 155 29.125.145.147 Ô tô 29/2 Lắp ráp ô tô 331 753.302.096 29/2 CF NVL k/c vào giá thành 621 5.110.575.650 29/2 CF NC k/c vào giá thành 622 106.152.183 29/2 CF SXC k/c vào giá thành 627 96.973.561 29/2 Ô tô TP xuất kho gửi đại lý 157 5.767.045.296 6.766.991.380 Cộng PS T2/2005 41.648.878.856 35.208.946.055 6.766.991.380 Ngày 29 tháng 2 năm 2005 Người giữ sổ Kế toán trưởng
  80. 4. Công tác tính giá thành sản phẩm - Phương pháp tính giá thành: Từ các đơn đặt hàng, phòng kế hoạch kinh doanh đưa ra các phương án sản xuất, dự kiến ký hợp đồng mua các chi tiết phụ tùng xe. Sau đó đưa ra một bảng tính giá thành tạm tính (giá hạch toán) cho từng loại xe trong đơn đặt hàng. Bảng tính giá thành hạch toán Xe WARE (lô 36) Tạm tính theo phương án STT Tên NVL ĐVT Đơn giá SL TT 1 ắc qui chiếc 50.000 5.000 250.000.000 2 Bộ đồ nhựa bộ 186.364 5.000 931.818.182 57 Xích sợi 18.182 5.000 90.910.000 58 Yên chiếc 52.727 5.000 263.636.364 Tổng 25.064.164.909 Tổng hợp: - NVL chính: 5.012.833 5.000 25.064.165.909 - Tiền lắp ráp: 81.818 5.000 409.090.909 - CF khác: 150.000 5.000 750.000.000 - CF gia công đồ nhựa: 172.727 5.000 863.636.364 Cộng: 5.417.378 5.000 27.086.893.182 - Sau đó khi tiến hành sản xuất trong tháng các chi phí sản xuất thực tế, kế toán tiến hành ghi chép vào các sổ liên quan. Cuối tháng kết chuyển sang TK 154. Các khoản chênh lệch giữa chi phí tạm tính và chi phí thực tế phát sinh được cộng dần, đến cuối năm công ty mới tiến hành điều chỉnh giá vốn thực tế của sản phẩm sản xuất. Như vậy, mỗi lần thực hiện xong 1 đơn vị đặt hàng thành phẩm giao cho khách hàng vẫn lấy giá hạch toán.
  81. Kết luận Trong công tác điêu hành và quản lí doanh nghiệp, công tác kế toán nói hung và công tác kế toán thành phảm, tiêu thụ thành phảm và xác định ết quả tiêu thụ nói riêng giữ vai trò là công cụ quản lí có hiệu quả lớn. Kế toán phản ánh thực tế tình hình xản xuất kinh doanh, có quan hệ rực tiếp tới lợi ích của ngời lao động, doanh nghiệp và nhà nước. Trong quá trình ngiên cứu về lí luận và thực tiễn công tác kế toán tại công ty T.M.T thông qua chuyên đề này, em đã trình bày có hệ thống, làm sáng tỏ các vấn đề chủ yếu liên quan đến kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng và công tác kế toán nói chung được hoàn thiện hơn, đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin tài chính kế toán nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, đây là một vấn đề hết sức rộng lớn , và phức tạp vậy trong chuyên đề chưa thể bao quát hết và giải quyết triệt để, toàn diện mà mới chỉ tiếp cận những vấn đề chủ yếu về kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở Công ty T.M.T. Qua đó mong muốn góp phần hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các cô chú, anh, chị trong phòng Kế toán tài chính của Công ty T.M.T, cũng như sự hướng dẫn góp ý tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán Khoa Kinh tế vận tải - Trường Cao đẳng Giao thông vận tải Hà Nội, đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy giáo Vũ Đăng Dư đã giúp em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề này.